Kỹ năng này được thể hiện:
- KSV tham gia phiờn toà phải trực tiếp nghiờn cứu toàn bộ hồ sơ của vụ ỏn để nắm vững: nội dung vụ ỏn; hành vi phạm tội của cỏc bị cỏo; cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS, phõn tớch, đỏnh giỏ tổng hợp vụ ỏn; ỏp dụng cỏc điều, khoản của Bộ luật Hỡnh sự để chuẩn bị hoàn thành tốt nhiệm vụ thực hành QCT tại phiờn toà.
- Khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, KSV phải trớch cứu đầy đủ lời khai của bị can, của những người tham gia tố tụng và cỏc tài liệu, chứng cứ liờn quan đến vụ ỏn.
- KSV cần thực hiện tốt việc nghiờn cứu hồ sơ, chuẩn bị tài liệu trước khi mở phiờn toà. Trong khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, KSV phải nghiờn cứu kỹ để tỡm ra những vấn đề cũn mõu thuẫn, những điểm chứng cứ yếu, đặc biệt phải xem xột cỏc chứng cứ buộc tội bị can, bị cỏo. Nếu bị can, bị cỏo ra toà phản cung, chối tội thỡ cỏc chứng cứ đú cú đủ sức để buộc tội khụng? Chuẩn bị cỏc tài liệu khỏc cú liờn quan tới việc kết tội bị cỏo và giải quyết vụ ỏn (như tài liệu của cỏc ngành chuyờn mụn về quản lý kinh tế, xó hội, hành chớnh...) là một việc làm hết sức quan trọng, giỳp KSV cú thể tranh luận cú hiệu quả tại phiờn toà sơ thẩm hỡnh sự.
- Khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, KSV cần trớch cứu cỏc chứng cứ của vụ ỏn như lời khai của bị cỏo, người tham gia tố tụng, chứng cứ và tài liệu khỏc liờn quan đến vụ ỏn. Sau khi nghiờn cứu xong hồ sơ vụ ỏn, KSV phải tiến hành dự thảo đề cương xột hỏi và xõy dựng bản dự thảo luận tội.
Hồ sơ kiểm sỏt phải được lập theo đỳng quy định của VKSND tối cao. Ban hành kốm theo Quyết định số 07/QĐ-VKSNDTC-V3 ngày 12-1-2006. Cỏc tài liệu, chứng cứ sao chụp đầy đủ, cú ghi rừ bỳt lục theo hồ sơ chớnh để khi đối đỏp, tranh luận cú thể nờu rừ bỳt lục của tài liệu trong hồ sơ chớnh, nõng cao tớnh thuyết phục trong tranh luận, đối đỏp.