Về nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn:

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở thành phố hà nội (Trang 51 - 53)

Đõy là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng để phục vụ cụng tỏc THQCT núi chung và THQCT trong XXST núi riờng. Việc nghiờn cứu hồ

sơ vụ ỏn, tạo điều kiện cho KSV nắm chắc nội dung, cỏc chứng cứ, tài liệu của vụ ỏn, đảm bảo việc truy tố đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng oan, sai và bỏ lọt tội phạm. Trong những năm qua, hầu hết KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội đó nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của việc nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn. Do vậy, trước khi giữ QCT tại phiờn toà, cỏc KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội được giao nhiệm vụ THQCT tại phiờn tũa, đó chủ động nghiờn cứu, nắm chắc hồ sơ vụ ỏn, kiểm tra chứng cứ vụ ỏn, thủ tục tố tụng... chặt chẽ. Khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, cỏc KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội đó thực hiện cỏc thao tỏc nghiệp vụ theo quy định tại Điều 13 Quy chế cụng tỏc THQCT và kiểm sỏt xột xử cỏc VAHS như: thực hiện việc lập hồ sơ kiểm sỏt; trớch cứu cỏc lời khai của bị can, những người tham gia tố tụng và cỏc chứng cứ tài liệu liờn quan đến vụ ỏn; hệ thống cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS của bị can, bị cỏo; đối chiếu cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội và cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn nhằm phỏt hiện những mõu thuẫn giữa cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ vụ ỏn để khắc phục, củng cố chứng cứ. Trờn cơ sở cỏc chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội của bị can, đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật để kết luận cú đủ căn cứ kết tội bị can phạm tội gỡ, theo điều khoản nào của BLHS, nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội... Hầu hết cỏc KSV đó nghiờn cứu kỹ hồ sơ vụ ỏn, chuẩn bị đề cương xột hỏi, dự thảo luận tội, dự kiến cỏc tỡnh huống xảy ra tại phiờn tũa để chủ động ứng xử khi Hội đồng xột xử hỏi quan điểm của VKS. Vớ dụ: phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa, khi những người được Tũa ỏn triệu tập khụng đến phiờn tũa (bị hại, nhõn chứng, người cú quyền lợi liờn quan, luật sư…) thỡ Kiểm sỏt viờn phải phỏt biểu gỡ về việc vắng mặt của họ? Những năm gần đõy, do cú sự chuẩn bị tốt, khi phỏt biểu quan điểm của mỡnh, Kiểm sỏt viờn đó chủ động hơn, sau khi xem việc Tũa ỏn đó triệu tập hợp lệ chưa, Kiểm sỏt viờn đó ra cỏc căn cứ quy định tại điều luật trong Bộ luật tố tụng Hỡnh sự (Điều 51 về bị hại, điều 57 về sự cú mặt của Luật sư…)

để đề nghị Hội đồng xột xử xử hay hoón phiờn tũa. Quan điểm của Viện kiểm sỏt cú tớnh thuyết phục cao, được Hội đồng xột xử chấp nhận, nhiều vụ ỏn được xột xử kịp thời. Ngoài ra, Kiểm sỏt viờn cũn chủ động đề nghị Hội đồng xột xử giải thớch đầy đủ quyền và nghĩa vụ cho bị cỏo, bị hại, nhõn chứng, người cú quyền lợi liờn quan, người đại diện hợp phỏp cho bị cỏo, bị hại, nguyờn đơn, dõn sự, bị đơn dõn sự… Khi Hội đồng xột xử quờn chưa giải thớch theo quy định Điều 62 Bộ luật tố tụng Hỡnh sự, Nghị quyết 04/2004/HĐTPTATC. Đối với bị cỏo là vị thành niờn thỡ đó cú đại diện hợp phỏp của bị cỏo chưa? Cú luật sư chỉ định chưa? Hội thẩm nhõn dõn cú giỏo viờn hoặc đại diện đoàn thanh niờn chưa? … Nếu Hội đồng xột xử chưa thực hiện đầy đủ thỡ Kiểm sỏt viờn đề nghị hoón phiờn tũa hoặc khi những người được triệu tập đến Tũa ỏn vắng mặt tại phiờn tũa, Kiểm sỏt viờn đề nghị Hội đồng xột xử cụng bố lời khai của họ tại cơ quan điều tra theo đỳng trỡnh tự tại khoản 2 Điều 208 BLTTHS.

Chớnh nhờ việc nghiờn cứu hồ sơ kỹ như vậy nờn đó phỏt hiện nhiều sai phạm của CQĐT, khắc phục được tỡnh trạng TA trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Nếu tớnh từ năm 2007 - 2011 thỡ tỷ lệ TAND trả điều tra bổ sung là 2,47% (793/32.119 vụ). Cú thể núi tỷ lệ này so với mặt bằng chung của cả nước và những năm trước đú thỡ đó cho thấy sự phấn đấu nỗ lực của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội trong 5 năm qua.

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở thành phố hà nội (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w