Trong những năm gần đõy, cụng tỏc THQCT trong XXST cỏc VAHS của VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội đó cú nhiều chuyển biến tiến bộ. Mặc dự số VAHS phải xột xử ngày càng nhiều cựng với sự gia tăng của tỡnh
hỡnh tội phạm, tớnh chất mức độ phạm tội ngày một nghiờm trọng, phức tạp với thủ đoạn tinh vi, nhưng VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội đó cử KSV thực hiện tốt nhiệm vụ THQCT và đó đạt nhiều kết quả thiết thực cú tỏc dụng giỏo dục chung và phũng ngừa riờng, được dư luận đồng tỡnh ủng hộ, vị thế của VKSND ngày một nõng lờn, vai trũ của KSV ngày càng được đề cao tại phiờn tũa, được VKSND tối cao và chớnh quyền địa phương ghi nhận. Theo số liệu thống kờ của VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội, số ỏn theo thủ tục hỡnh sự sơ thẩm của 05 năm (2007 đến 2011) đó thụ lý tổng số 32.119 vụ với 54.222 bị cỏo, đó xột xử (giữ nguyờn cụng tố) 31.542 vụ với 52.475 bị cỏo, chiếm 98,2 % số vụ ỏn đó thụ lý (xem phụ lục). Mặc dự với số lượng cỏc vụ ỏn tương đối lớn, với tớnh chất, thủ đoạn, động cơ, mục đớch phạm tội khỏc nhau... nhưng về cú bản vẫn đảm bảo việc truy tố đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật; tỡnh trạng oan sai khụng xảy ra. Đặc biệt trong những năm qua, khụng cú trường hợp nào VKS truy tố mà TA tuyờn khụng cú tội. VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội đó chủ động phối hợp cựng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ở địa phương đấu tranh cú hiệu quả đối với mọi loại tội phạm; xỏc định được 2.266 vụ ỏn trọng điểm, tổ chức 4.720 phiờn tũa xột xử lưu động, 767 phiờn tũa rỳt kinh nghiệm; Điển hỡnh một số vụ ỏn xột xử lưu động, rỳt kinh nghiệm đạt kết quả tốt như vụ Nguyễn Văn Phượng phạm tội Mua bỏn trỏi phộp ma tỳy tại UBND xó Võn Tảo, huyện Thường Tớn; vụ Nguyễn Ngọc Ngoan cựng đồng bọn phạm tội mụi giới mại dõm, xột xử lưu động tại UBND xó Chu Phan, huyện Mờ Linh; vụ Nguyễn Ngọc Danh cựng đồng bọn phạm tội đỏnh bạc tại UBND phường Đức Giang, quận Long biờn. Vụ Nguyễn Thị Thủy phạm tội “Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy”, xột xử lưu động tại UBND xó Di Trạch, huyện Hồi Đức; Vụ Nguyễn Thị Mõy cựng đồng bọn phạm tội Chống người thi hành cụng vụ xột xử lưu động tại UBND xó Phỳ Tỳc, huyện Phỳ Xuyờn; vụ Nguyễn Huy Sang phạm tội Tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy xột xử lưu động tại UBND phường Mộ Lao, Hà Đụng; vụ Đoàn Quỳnh Nga, khoản 1 điều 194 Bộ luật Hỡnh sự xột xử lưu động tại
UBND phường Phương Liệt, Thanh Xũn. Cỏc phiờn tũa này đó phỏt huy tốt tỏc dụng tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật và được nhõn dõn đồng tỡnh ủng hộ. Thụng qua những phiờn tũa này, nhận thức của hầu hết cỏn bộ, KSV ở cả hai cấp ở vị trớ, vai trũ, tầm quan trọng của Viện kiểm sỏt núi chung cũng như của Kiểm sỏt viờn núi riờng tại cỏc phiờn tũa hỡnh sự được nõng lờn một bước (khụng cũn tõm lý kiểm sỏt viờn ngồi tào chỉ để “làm vỡ”? . Mọi việc đều do Tũa ỏn quyết định?). Hầu hết Kiểm sỏt viờn đều cú mặt trước khi khai mạc phiờn tũa từ 5 đến 10 phỳt đề kiểm sỏt việc thư ký phổ biến nội quy phũng xử ỏn;kiểm sỏt giờ khai mạc phiờn tũa; kiểm sỏt thành phần Hội đồng xột xử cú thống nhất với thành phần ghi trong quyết định đưa ra xột xử khụng?... Tại phiờn tũa, kiểm sỏt hoạt động Hội đồng xột xử nhắc nhở những người tham gia tố tụng phải thực hiện đỳng quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Vớ dụ: Đề nghị Hội đồng xột xử nhắc nhở bị cỏo phải chấp hành nội quy phiờn tũa, khụng được cú những cử chỉ, hành động chưa đỳng mực với Hội đồng xột xử, Kiểm sỏt viờn; sử dụng điện thoại khi Hội đồng xột xử đang xột hỏi hoặc bị hại, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan, người nhà bị cỏo khụng được bàn bạc, núi chuyện khi đang xột xử. Nhiều vụ ỏn sau khi cú ý kiến của Viện kiểm sỏt, chủ tọa đó cú biện phỏp xử lý tốt bằng việc yờu cầu cỏc đồng chớ cảnh sỏt đang làm nhiệm vụ đưa cỏc đối tượng gõy mất trật tự ra ngoài hoặc tạm giữ điện thoại di động là phương tiện quay hỡnh, ghi õm khi chưa được sự đồng ý của Hội đồng xột xử.
Những số liệu trờn khẳng định rằng trong những năm qua, năng lực THQCT trong xột xử sơ thẩm ỏn hỡnh sự của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội đó được nõng lờn rừ rệt, đỏp ứng được yờu cầu của cải cỏch tư phỏp. Những kết quả đạt được thể hiện qua những hoạt động cụ thể sau: