Nguyờn nhõn của những hạn chế

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở thành phố hà nội (Trang 74 - 84)

- Về kỹ năng xõy dựng bản luận tội:

2.2.2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế

Những hạn chế nờu trờn, liờn quan đến năng lực THQCT trong XXST cỏc VAHS của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội cú nhiều nguyờn nhõn. Trong đú cú cả nguyờn nhõn khỏch quan lẫn chủ quan, song cú những nguyờn nhõn cơ bản sau:

Thứ nhất: Hệ thống phỏp luật và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành liờn

quan đến cụng tỏc thực hành quyền cụng trong xột xử sơ thẩm ỏn hỡnh sự cũn chưa đầy đủ và cụ thể.

Việc quy định của BLHS, BLTTHS và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành để KSV ỏp dụng thực hiện cụng tỏc THQCT trong XXST ỏn hỡnh sự cũn nhiều vướng mắc, bất cập. Một số quy định phỏp luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự cú những cỏch hiểu và vận dụng khỏc nhau, nhưng chưa được cỏc cấp cú thẩm quyền kịp thời hướng dẫn giải thớch như: nhận thức trong việc ỏp dụng hỡnh phạt; ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ, phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp, gõy hậu quả nghiờm trọng và đường lối xử lý một số loại tội như: tội cố ý gõy thương tớch; tội gõy rối trật tự cụng cộng...Một số khỏi niệm trong phần chung và trong phần cỏc tội phạm cụ thể cũng chưa được hướng dẫn làm rừ như thế nào xỏc định “phũng vệ chớnh đỏng” khi hành vi chống trả lại một cỏch cần thiết đối với hành vi xõm phạm; giữa “phạm tội ớt nghiờn trọng” với “phạm tội nghiờm trọng” cú đồng nhất hay khụng; hoặc “hung khớ nguy hiểm” đối với cố ý gõy thương tớch là những loại vật thể nào; mụ tả “hành vi cụ thể” ra sao của tội gõy rối trật tự cụng cộng... nờn trong thực tiễn cú cỏch hiểu và vận dụng khỏc nhau giữa cỏc vựng, miền, giữa VKS và TA làm ảnh hưởng tới năng lực của KSV thực hành QCT tại phiờn toà.

Về tố tụng hỡnh sự: Tại Điểm 5 điều 178 Bộ luật Tố tụng hiện hành cần giải thớch việc Hội thẩm tham gia phiờn toà sơ thẩm cần phải cú đủ thời gian nghiờn cứu hồ sơ trước khi tham gia. Nếu vắng, phải cú quyết định bổ sung Hội thẩm khỏc, nhưng khụng đảm bảo điều kiện thời gian nghiờn cứu hồ sơ như đó nờu, vậy cú vi phạm Luật tố tụng hay khụng. Nhận thức Điều 190

BLTTHS quy định nghĩa vụ tham gia phiờn toà của người bào chữa; nếu vắng phiờn toà vẫn được tiến hành xột xử và người bào chữa cú thể cung cấp trước cho TA bản bào chữa và ghi quan điểm bào chữa của mỡnh về vụ ỏn. Trường hợp như vậy, nếu bản bào chữa cú quan điểm trỏi với quan điểm của VKS thỡ KSV cú phải phỏt biểu tranh luận khụng? Và nếu khụng tranh luận thỡ cú trỏi Điều 218 BLTTHS năm 2003 về đối đỏp khụng?

Mặt khỏc, một số quy định liờn quan đến nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của KSV hiện nay trong cụng tỏc THQCT tại phiờn tũa chưa được phõn định rừ ràng, cần cú sự hướng dẫn của cấp cú thẩm quyền như vấn đề xột hỏi của HĐXX và của KSV, vấn đề tranh luận, việc KSV đề nghị hoón phiờn tũa nhưng khụng được HĐXX chấp nhận.

Thứ hai: Trỡnh độ, năng lực nghiệp vụ THQCT trong xột xử sơ thẩm ỏn hỡnh

sự của một bộ phận KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội cũn hạn chế.

Trong những năm gần đõy, cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm của VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội đó cú nhiều tiến bộ đỏng kể, đạt được những thành tớch rất quan trọng. VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội đó phối hợp với cỏc ngành, cỏc cấp đưa ra truy tố, xột xử nhiều vụ ỏn điển hỡnh với những bản ỏn nghiờm minh cú tỏc dụng răn đe, giỏo dục người phạm tội, gúp phần từng bước hạn chế đến mức thấp nhất tội phạm xảy ra, được nhõn dõn đồng tỡnh và ủng hộ. Thành tớch đú là do sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cỏn bộ, KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội , trong đú KSV đúng vai trũ quan trọng. Cỏc KSV được phõn cụng thụ lý vụ ỏn đó đề cao trỏch nhiệm, tự học tập, rốn luyện bản lĩnh, kỹ năng nghiệp vụ. Đến nay, năng lực THQCT trong XXST cỏc VAHS của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội đó được nõng cao hơn so với trước.

Tuy nhiờn, bờn cạnh đú trỡnh độ, năng lực nghiệp vụ của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội vẫn cũn một số hạn chế, trỡnh độ hiểu biết, kỹ năng nghề nghiệp chưa cao, chưa nắm vững cỏc thao tỏc kỹ năng nghiệp vụ THQCT trong xột xử sơ thẩm cỏc VAHS. Cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại cho

đội ngũ KSV núi chung và KSV làm cụng tỏc THQCT núi riờng cũn nhiều bất cập. Một số thủ tục tố tụng thuộc trỏch nhiệm của KSV trong hoạt động THQCT như xột hỏi, luận tội, tranh luận... đũi hỏi KSV cần phải cú kỹ năng nghề nghiệp cao, chuyờn sõu nhưng lại ớt được đào tạo cơ bản, nờn một số KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội với năng lực hạn chế, yếu kộm về kỹ năng diễn đạt, kỹ năng tranh tụng trong những vụ ỏn phức tạp cú luật sư tham gia phiờn tũa thường lỳng tỳng khụng bảo vệ được quan điểm. Trong khi đú, một bộ phận KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội chưa cú ý thức tự học tập, rốn luyện tớch lũy kinh nghiệm để vươn lờn đỏp ứng yờu cầu giai đoạn mới. Bờn cạnh đú một số KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội cũn hiểu và vận dụng chưa đầy đủ, đỳng đắn cỏc quy định của phỏp luật về chức năng của VKSND, về phạm vi, nội dung và quyền hạn nhiệm vụ của KSV trong cụng tỏc THQCT xột xử sơ thẩm ỏn hỡnh sự. í thức của một số KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội cũn nhiều yếu kộm, khụng tuõn thủ, thực hiện đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật trong cụng tỏc THQCT XXST ỏn hỡnh sự. Nhất là trong hoạt động chuẩn bị phiờn tũa như nghiờn cứu hồ sơ khụng sõu, khụng đầy đủ dẫn đến khi xột xử thiếu chứng cứ, việc chuẩn bị cỏc văn bản tài liệu cho phiờn tũa như đề cương xột hỏi, bản dự thảo luận tội... chưa được chu đỏo, do chủ quan xem thường... vỡ vậy, khi thực hành QCT trong XXST ỏn hỡnh sự, KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội gặp lỳng tỳng khi xử lý cỏc tỡnh huống phỏt sinh tại phiờn tũa. Do khụng tổng hợp hoặc khụng đỏnh giỏ tổng hợp đầy đủ cỏc chứng cứ, tài liệu cú trong hồ sơ vụ ỏn nờn chất lượng luận tội, phỏt biểu quan điểm và đối đỏp, tranh luận tại phiờn toà của KSV THQCT bị hạn chế như phõn tớch, đỏnh giỏ chứng cứ vụ ỏn khụng toàn diện, thiếu logic, khụng sõu sắc nờn cũng khụng đỏnh giỏ được đỳng thực chất vụ việc hoặc cũn chủ quan. Cũn tỡnh trạng chưa chủ động và cũn chờ Chủ toạ phiờn toà nhắc mới đặt cõu hỏi cú tớnh chất bổ sung, khụng ghi chộp kịp thời và bổ sung những vấn đề mới phỏt sinh vào dự thảo luận tội, dự thảo phỏt biểu quan điểm cho phự hợp với diễn biến của phiờn toà, nhằm

chọn lọc những ý kiến cần thiết phải tranh luận và để cú tranh luận đi vào trọng tõm, trọng điểm cú tớnh thuyết phục cao. Nội dung tranh luận thiếu lý lẽ sắc bộn để đấu tranh với quan điểm khụng đỳng của bị cỏo, của người bào chữa. Chưa biết tận dụng những mõu thuẫn trong cỏc lời bào chữa của luật sư và chưa sử dụng cú hiệu quả cỏc chứng cứ của vụ ỏn đối chiếu với phỏt luật để lập luận, chứng minh bỏc bỏ. Tại phiờn tũa, một số KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội cú tư tưởng chỉ tập trung xem xột, củng cố chứng cứ để buộc tội bị cỏo cốt sao trỏnh việc TA tuyờn bị cỏo khụng phạm tội để khụng phải xem xột trỏch nhiệm bồi thường, mà ớt chỳ ý đến cỏc tỡnh tiết gỡ tội, tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS cho bị cỏo... vỡ vậy năng lực THQCT trong XXST cỏc VAHS của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội cũn nhiều hạn chế.

Thứ ba: Về tinh thần và trỏch nhiệm của một bộ phận KSV VKSND

cấp huyện ở thành phố Hà Nội làm cụng tỏc THQCT trong xột xử sơ thẩm ỏn

hỡnh sự chưa cao.

Hầu hết cỏn bộ KSV của VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội thấm nhuần chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh và nắm vững cỏc quan điểm, chủ trương, đường lối và chớnh sỏch của Đảng. Họ là những người cú lập trường, quan điểm vững vàng, kiờn định, cú phẩm chất đạo đức tốt, trung thực và ý thức kỹ luật cao; cú tinh thần tấn cụng tội phạm. Tuy nhiờn, vẫn cũn một bộ phận nhỏ cỏn bộ KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội yếu kộm về nhận thức chớnh trị, ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức và bản lĩnh nghề nghiệp. Một số KSV bị mặt trỏi của kinh tế thị trường tỏc động làm mất ý chớ, gục ngó trước cỏm dỗ vật chất. Một bộ phận cỏn bộ KSV khụng thật sự say mờ, chuyờn tõm cụng việc được giao, chưa tập trung nghiờn cứu hồ sơ, ngại khú, ngại suy nghĩ tỡm tũi để nõng cao năng lực cụng tỏc.

Thứ tư: Về cụng tỏc quản lý, chỉ đạo điều hành của VKS nhõn cấp

huyện ở thành phố Hà Nội cũn hạn chế.

Cụng tỏc quản lý, chỉ đạo điều hành của Lónh đạo VKS nhõn cấp huyện ở thành phố Hà Nội vẫn cũn bộc lộ những hạn chế, thiếu sút mà nguyờn nhõn là do lónh đạo quỏ nhiều việc, nhất là cụng việc quản lớ hành chớnh, hội họp chiếm nhiều thời gian cho nờn thời gian giành cho việc nghiờn cứu, cụng tỏc nghiệp vụ khụng được nhiều. Sự phõn định giữa chức năng quản lớ hành chớnh và chức năng phỏp lớ, chỉ đạo chuyờn mụn nghiệp vụ chưa cú những ranh giới rừ ràng. Cụng tỏc chỉ đạo phối hợp, trao đổi từng bộ phận nghiệp vụ của VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội cú lỳc, cú nơi cũn chưa thật sự đồng bộ. Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt đối với KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội chưa được thường xuyờn nờn việc phỏt hiện, uốn nắn những sai sút chưa kịp thời.

Việc phõn cụng, bố trớ và điều động cỏn bộ KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội cú lỳc, cú nơi vẫn cũn chưa hợp lý, chưa đỳng với năng lực, trỡnh độ và sở trường của từng người; từ đú chưa phỏt huy hết được nhiệt huyết, sỏng tạo của mỗi cỏn bộ KSV. Việc phõn cụng, phõn nhiệm thực hiện cỏc mặt cụng tỏc chưa cụ thể, chưa rừ ràng và cũn nhiều bất hợp lý cho nờn những khú khăn, vướng mắc chưa được thỏo gỡ kịp thời, nhanh chúng và dứt điểm. Đõy cũng là trỏch nhiệm của lónh đạo ở từng đơn vị VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội cần sõu sỏt hơn nữa mới cú thể cõn nhắc bố trớ KSV phự hợp với năng lực và phấn đấu nõng chất lượng chung.

Thứ năm: Cơ sở vật chất và cỏc điều kiện phục vụ cho hoạt động

THQCT cũn thiếu và lạc hậu.

Trong thời đại khoa học kỹ thuật phỏt triển nhanh như hiện nay, cỏc thành tựu khoa học được sử dụng vào mục đớch phục vụ đời sống con người một cỏch nhanh chúng và thuận tiện, nhưng cỏc phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại cũng bị bọn tội phạm sử dụng như một cụng cụ hiệu quả để thực hiện tội phạm, trốn trỏnh phỏp luật. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi khoa học cụng nghệ ngày càng phỏt triển thỡ một số loại tội phạm mới xuất hiện với thủ đoạn ngày càng tinh vi như tội phạm liờn quan đến thị trường chứng khoỏn, tội phạm sử dụng cụng nghệ cao... Vỡ vậy, đũi hỏi KSV THQCT

trong XXST ỏn hỡnh sự khụng những phải cú trỡnh độ phỏp luật, chuyờn mụn cao mà cũn trỡnh độ hiểu biết cỏc mặt của đời sống kinh tế, chớnh trị, xó hội vỡ vậy cần thiết phải được đầu tư trang thiết bị đầy đủ để hỗ trợ cho cụng tỏc chuyờn mụn. Trong khi đú cỏc trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc này của VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội hiện nay lại vừa thiếu vừa lạc hậu. Chẳng hạn với một lượng ỏn lớn như ở thành phố Hà Nội nhưng phương tiện đi lại để phục vụ cho cụng tỏc như khỏm nghiệm hiện trường, thực nghiệm điều tra bị thiếu hụt trầm trọng; trụ sở làm việc của VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội đó được xõy dựng từ rất lõu, phũng ốc chật chội và xuống cấp nghiờm trọng. Tỡnh trạng đú đó trực tiếp làm giảm sỳt hiệu quả duy trỡ QCT trong XXST hỡnh sự của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội.

Ngoài những nguyờn nhõn cơ bản nờu trờn làm hạn chế năng lực THQCT trong XXST ỏn hỡnh của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội cũn cú nguyờn nhõn khỏc nữa đú là: Bờn cạnh việc quy hoạch đào tạo cỏn bộ của ngành kiểm sỏt cũn nhiều bất cập, chưa chỳ trọng việc đào tạo chuyờn sõu cú tớnh chuyờn ngành về cụng tỏc THQCT trong xột xử sơ thẩm ỏn hỡnh sự. Ngành kiểm sỏt chưa cú cơ chế hoặc chớnh sỏch chế độ thu hỳt người tài, ớt cú cỏn bộ chuyờn mụn giỏi, cú năng lực thực hiện khõu cụng tỏc này. Nguyờn nhõn cơ bản nhất là chế độ tiền lương chậm đổi mới, chưa phự hợp với tớnh chất cụng việc và trỏch nhiệm ngày càng cao. Chế độ tiền lương hiện tại chưa là động lực khớch lệ, động viờn yờn tõm cụng tỏc, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Những nguyờn nhõn cơ bản nờu trờn, đó tỏc động khụng nhỏ, làm ảnh hưởng đến năng lực THQCT trong xột xử sơ thẩm ỏn hỡnh sự của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội, đũi hỏi phải nghiờn cứu, cú những biện phỏp tớch cực nhằm nõng cao hơn nữa năng lực của KSV đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp hiện nay.

Chương 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM năng lực THỰC HÀNH QUYỀN CễNG TỐ TRONG XẫT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN

HèNH SỰ CỦA KIỂM SÁT VIấN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN dân Cấp huyện ở thành phố Hà Nội

Như đó phõn tớch ở trờn, hoạt động THQCT trong giai đoạn XXST cỏc VAHS được bắt đầu từ khi bản cỏo trạng và quyết định truy tố của VKS cựng hồ sơ vụ ỏn được chuyển đến TA cho đến khi bản ỏn sơ thẩm cú hiệu lực phỏp luật hoặc bị khỏng cỏo, khỏng nghị và hồ sơ vụ ỏn được chuyển lờn TA cú thẩm quyền xột xử phỳc thẩm.

Trong giai đoạn XXST cỏc VAHS, VKSND cú trỏch nhiệm thực hành QCT, bảo đảm việc truy tố đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội. Những yờu cầu đú được quỏn triệt và thực hiện kiờn trỡ, thường xuyờn, liờn tục trong suốt quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự và đó đạt được những kết quả đỏng ghi nhận, gúp phần khụng nhỏ vào việc thực hiện mục tiờu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN, thỳc đẩy cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong việc phỏt hiện và xử lý tội phạm, bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền con người trong tố tụng hỡnh sự.

Qua tổng kết thực hiện hoạt động tố tụng hỡnh sự Việt Nam trong hơn 60 năm qua cho thấy, cụng tỏc THQCT, xột xử sơ thẩm cỏc VAHS đó gúp phần bảo vệ và xõy dựng chủ nghĩa xó hội; gúp phần giữ vững an ninh chớnh trị và trật tự, an tồn xó hội, phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo đảm cỏc quyền dõn chủ của nhõn dõn. Sau hơn 20 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, đặc biệt là từ khi Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới được ban hành, dưới sự lónh đạo của Đảng, cụng tỏc tư phỏp hỡnh sự đó cú những chuyển biến tớch cực, tổ

chức bộ mỏy, chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của cỏc cơ quan tư

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở thành phố hà nội (Trang 74 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w