Khả năng hoàn thành nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở thành phố hà nội (Trang 26 - 27)

Việc ban hành bản cỏo trạng truy tố người phạm tội là quỏ trỡnh nối tiếp hoạt động THQCT của KSV được giao nhiệm vụ qua cỏc vụ việc cụ thể như: Phối hợp, hướng dẫn điều tra vụ ỏn, nghiờn cứu hồ sơ, và để bảo vệ cỏo trạng thỡ cần phải dự thảo bản luận tội, chuẩn bị cỏc dự kiến tranh luận... Đú là kết quả tổng hợp về kiến thức phỏp luật, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, kinh nghiệm cụng tỏc, kỹ năng nghề nghiệp... và tại phiờn toà, với khả năng phõn tớch tổng hợp, ứng xử, đối đỏp trực tiếp cỏc vấn đề được đặt ra từ việc tranh luận.

Qua xột xử vụ ỏn, năng lực THQCT được thể hiện trong suốt quỏ trỡnh đú cho đến khi HĐXX cụng bố việc phỏn quyết.

Dựa vào kết quả phỏn quyết từ cỏc quyết định, bản ỏn cú thể xem xột khả năng hoàn thành nhiệm vụ của KSV THQCT. Nếu như vậy, khụng cú nghĩa chỉ xem ở từng vụ việc mà là cả một quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ được phõn cụng theo số vụ ỏn đó được xột xử cựng với việc đỏnh giỏ, nhận xột hàng năm từ cụng tỏc quản lý cỏn bộ của ngành và sự quan tõm của cụng luận mà trong đú, đỏng chỳ ý là sự nhận xột của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự trong mối quan hệ theo quy định của phỏp luật.

Để cú thể đạt khả năng hoàn thành nhiệm vụ, cựng với những mặt chủ quan tự thõn vận động ở từng con người như đó nờu thỡ KSV thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực này cần cú điều kiện khỏc để hỗ trợ, gúp sức. Đú là sự phõn cụng phự hợp với sở trường, thế mạnh từng người, những phương tiện cần cú để phục vụ cho cụng việc, sự động viờn kịp thời của tổ chức hoặc thường xuyờn rỳt kinh nghiệm, bổ tỳc kiến thức từ thực tiễn qua cụng việc. Mặt khỏc, cũng cần cú trao đổi với Thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà nhằm lắng nghe những mặt được, chưa được khi THQCT tại phiờn toà...

Thực hiện nhiệm vụ THQCT tại phiờn toà, cựng với việc đảm bảo về mặt phỏp lý cỏc điều kiện cần thiết khỏc, thỡ năng lực THQCT của KSV cũng chịu tỏc động của cỏc chủ thể khỏc qua trỡnh độ năng lực của họ, chủ yếu là luật sư và sự điều hành của HĐXX. Mối quan hệ giữa cỏc chủ thể cần đặt trong hoàn cảnh cụ thể (là phiờn toà xột xử ỏn hỡnh sự) trờn cơ sở thực hiện chức năng, nhiệm vụ do phỏp luật quy định. Do vậy, khi nhận xột năng lực THQCT của từng chủ thể cần đặt trong mối quan hệ tương tỏc đú để xem xột khả năng hoàn thành nhiệm vụ trờn thực tế cú đạt hay chưa đạt.

Là chủ thể THQCT, năng lực THQCT của KSV tại phiờn toà hỡnh sự được thể hiện qua kỹ năng, kiến thức, thỏi độ... thực hiện chức năng luật định và cũng được đỏnh giỏ chủ yếu qua nhiệm vụ bảo vệ việc buộc tội đối với bị cỏo. Đõy cũng là đặc trưng riờng, khỏc biệt với cỏc chủ thể khỏc trong tố tụng tại phiờn toà.

Nghiờn cứu cỏc yếu tố phản ỏnh năng lực THQCT của KSV như trờn nhằm gúp phần xỏc định cỏc yờu cầu phải cú đối với chủ thể đang thực hiện nhiệm vụ trong mụi trường lao động đặc thự. Từ đú làm rừ thờm cỏc yếu tố bảo đảm để phỏt huy năng lực của chủ thể qua hoạt động thực tiễn.

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở thành phố hà nội (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w