Hoàn thiện cơ chế giỏm sỏt của cỏc cơ quan dõn cử và của nhõn dõn đối với hoạt động thực hành quyền công tố trong xột xử

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở thành phố hà nội (Trang 109 - 116)

- Đổi mới nội dung, phương phỏp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho KSV theo hướng cập nhật cỏc kiến

3.2.3.2. Hoàn thiện cơ chế giỏm sỏt của cỏc cơ quan dõn cử và của nhõn dõn đối với hoạt động thực hành quyền công tố trong xột xử

nhõn dõn đối với hoạt động thực hành quyền công tố trong xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự của Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện ở thành phố Hà Nội

- Tiếp tục đổi mới, nõng cao chất lượng chất vấn của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhõn dõn.

Giỏm sỏt của Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn đối với hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước là một trong những chức năng quan trọng của cỏc cơ quan dõn cử. Hoạt động giỏm sỏt được thực hiện bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: thụng qua việc nghe bỏo cỏo, thẩm tra và cho ý kiến về bỏo cỏo cụng tỏc tại cỏc kỳ họp Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn; thụng qua chất vấn và trả lời chất vấn... Trong đú, hoạt động chất vấn của cỏc đại biểu dõn cử là hỡnh thức luụn mang lại hiệu quả rất lớn, đặc biệt trong thời đại thụng tin hiện nay. Đối với hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp và của ngành Kiểm sỏt cũng vậy. Thụng qua chất vấn và trả lời chất vấn những hạn chế, tồn tại trong hoạt động thực hành QCT và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp được cụng khai đến cỏc tầng lớp nhõn

dõn. Sức ộp từ phớa dư luận xó hội về những sai phạm, tồn tại của hoạt động THQCT buộc cỏc cấp kiểm sỏt phải đổi mới cơ chế, chớnh sỏch và phương thức hoạt động nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả cụng tỏc của ngành.

Trờn thực tế những năm qua, hoạt động chất vấn cũn nhiều bất cập, một mặt do hoạt động của cỏc cơ quan dõn cử cũn mang tỡnh hớnh thức, định kỳ một năm họp hai lần, mỗi lần khoảng 30 đến 40 ngày (đối với Quốc hội), khoảng 3 đến 5 ngày (đối với Hội đồng nhõn dõn), rừ ràng hai cơ quan này khụng thể giải quyết được hết mọi vấn đề phỏt sinh, bởi bờn cạnh chức năng giỏm sỏt, Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cũn thực hiện cỏc chức năng quan trọng khỏc. Do vậy, thời lượng dành cho chất vấn và trả lời chất vấn núi chung, chất vấn đối với hoạt động của ngành kiểm sỏt núi riờng cũn ớt; bờn canh đú, chất lượng đại biểu dõn cử nhỡn chung cũn thấp và khụng đồng đều. Đa số những đại biểu cú kiến thức, cú năng lực đều là những đại biểu hoạt động kiờm nhiệm, những đại biểu khụng kiờm nhiệm phần lớn là những đại biểu theo cơ cấu thành phần xó hội, cơ cấu vựng miền. Trong điều kiện đú, khụng phải đại biểu dõn cử nào cũng phỏt huy hết trỏch nhiệm, thực hiện được đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh.

- Nhằm tiếp tục đổi mới, nõng cao chất lượng chất vấn núi riờng, chất lượng giỏm sỏt núi chung, trước hết phải đổi mới phương thức hoạt động của Quốc hội, ở địa phương chỳ ý đổi mới mạnh mẽ cơ chế và phương thức hoạt động của Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp theo hướng tăng cường đại biểu hoạt động chuyờn trỏch; nõng cao chất lượng đại biểu, theo đú những đại biểu theo cơ cấu thành phấn xó hội cũng phải đạt tiờu chuẩn về trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ nhất định mới được ứng cử làm đại biểu dõn cử.

- Cú cơ chế, chớnh sỏch hợp lý để phỏt huy vai trũ giỏm sỏt của cỏ nhõn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhõn dõn đối với hoạt động của ngành kiểm sỏt và cỏc cơ quan tư phỏp khỏc; cần thiết phõn cụng những đại biểu cú chuyờn mụn về lĩnh vực phỏp luật trực tiếp phụ trỏch việc giỏm sỏt hoạt động

thực hành quyền công tố của VKS. Gắn trỏch nhiệm của những đại biểu được phõn cụng giỏm sỏt cũng phải chịu một phần trỏch nhiệm về những sai phạm, tồn tại trong hoạt động thực hành quyền công tố.

Để cụ thể hoỏ Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Quốc hội khoỏ XII đó thành lập uỷ ban tư phỏp của Quốc hội để giỳp Quốc hội thực hiện nhiệm vụ giỏm sỏt hoạt động tư phỏp, trọng tõm là việc bắt, giam giữ, truy tố, xột xử. Đõy là một giải phỏp cú ý nghĩa thực tiễn lớn nhằm nõng cao chất lượng cụng tỏc tư phỏp ở nước ta.

- Xỏc định rừ trỏch nhiệm của Viện trưởng VKSND cấp huyện trong việc xử lý, thực hiện cỏc kết luận qua giỏm sỏt, đảm bảo cỏc nội dung đó kết luận đều được thực hiện đầy đủ, kịp thời.

- Tiếp tục hoàn thiện cú chế phỏp luật nhằm phỏt huy hơn nữa quyền làm chủ của nhõn dõn đối với hoạt động THQCT trong xột xử sơ thẩm cỏc VAHS của VKSND. Tăng cường vai trũ giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc và cỏc thành viờn của mặt trận; tiếp tục mở rộng cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, giỏo dục, phổ biến nõng cao nhận thức phỏp luật cho cỏc tầng lớp nhõn dõn, để họ tham gia tớch cực, cú hiệu quả vào cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm cũng như kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động THQCT trong xột xử sơ thẩm

KẾT LUẬN

Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan Nhà nớc nằm trong hệ thống các cơ quan t pháp có vị trí, vai trị rất quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ pháp chế XHCN. Hiện nay, trớc yêu cầu cải cách t pháp đã đặt ra yêu cầu khách quan phải xây dựng mơ hình tổng thể của hệ thống t pháp; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy của các cơ quan t pháp. Trong những năm gần đây có khá nhiều các quan điểm khác nhau về vai trị, vị trí, chức năng, tổ chức của ngành Kiểm sát, nhng Đảng và Nhà nớc ta vẫn khẳng định Viện kiểm sát tiếp tục thực hiện chức năng THQCT và kiểm sát các hoạt động t pháp. Đó là cơ sở phơng pháp luận để tác giả nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực THQCT trong xét xử sở thẩm các vụ án hình sự của VKSND nói chung và năng lực THQCT trong xét xử sở thẩm các vụ án hình sự của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội nói riêng. Những kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy:

Thứ nhất, hoạt động THQCT là một quyền năng đặc

biệt của ngành Kiểm sát nhân dân. Thông qua hoạt động thực hành QCT VKS sử dụng tổng hợp cỏc quyền năng phỏp lý thuộc nội dung QCT để thực hiện việc truy cứu TNHS đối với người phạm tội trong cỏc giai đoạn điều tra, truy tố, xột xử. Những vấn đề lý luận chung về quyền công tố, THQCT của VKSND là cơ sở nền tẳng để luận văn đi sâu phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm năng lực THQCT trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của VKSND. Mặt khác, luận văn cũng tập trung làm

rõ các yếu tố cấu thành và điều kiện đảm bảo năng lực THQCT trong XXST các vụ án hình sự. Những nghiên cứu và phân tích đó là cơ sở, nền tẳng để tìm hiểu, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp đảm bảo năng lực THQCT trong XXST các vụ án hình sự của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội.

Thứ hai, luận văn sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiên

cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh. Qua nghiên cứu, đánh giá nhận thấy trong các năm 2007 - 2011, hoạt động THQCT trong XXST các vụ án hình sự của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội đã đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ; đợc các cấp uỷ Đảng và VKSND tối cao ghi nhận; góp phần giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ Đảng, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân; giúp Toà án ra các bản án quyết định công tâm, đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ. Tuy vậy, đối chiếu với các quy định của pháp luật, trớc yêu cầu cải cách t pháp và đòi hỏi của xã hội, trong những năm qua hoạt động này còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, song nguyên nhân chủ quan vẫn là chủ yếu, trong đó đáng lu ý là do nhận thức, trình độ năng lực chun mơn và ý thức trách nhiệm của một bộ phận KSV cha đáp ứng đợc u cầu của cơng cuộc đấu tranh phịng chống vi phạm và tội phạm trong giai đoạn hiện nay.

Thứ ba, đánh giá một cách tổng thể thực trạng của công

tác này trong thời gian quan có thể thấy u điểm là cơ bản,

đặc biệt cha để xảy ra trờng hợp Tồ án tun bị cáo khơng phạm tội, khơng có trờng hợp nào oan sai, phải bồi thờng theo Nghị quyết 388-NQ/UBTVQH. Những hạn chế tuy không chiếm tỷ lệ lớn nhng dó tính chất đặc thù cơng việc, đây là hoạt động liên quan trực tiếp đến sinh mạng chính trị, thấm chí là tính mạng con ngời nên dù sai sót ở mức độ nào cũng để lại những hậu quả không nhỏ, đặc biệt sẽ là một trong những nguyên nhân làm giảm sút lònh tin của nhân dân đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật. Do đó việc nâng cao năng lực THQCT trong XXST các vụ án hình cự của VKSND là một yêu cầu và đòi hỏi tất yếu khách quan.

Thứ t, luận văn đề cập một cách khái quát các quan

điểm chỉ đạo của Đảng đối với cơng tác t pháp nói chung và ngành Kiểm sát nhân dân nói riêng. Đó cũng chính là những quan điểm đảm bảo cho năng lực THQCT trong XXST các vụ án hình sự của KSV VKSND; là phơng châm, là định hớng để xây dựng các phơng hớng, giải pháp nâng cao năng lực THQCT trong XXST các vụ án hình sự của KSV VKSND trong những năm tiếp theo.

Thứ năm, để đảm bảo năng lực THQCT trong XXST các

vụ án hình sự của KSV VKSND đạt hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm và yêu cầu của cải cách t pháp, đòi hởi của xã hội; góp phần xây dựng nền t pháp trong sạch, vững mạnh, luận văn đã mạnh dạn đa ra ba nhóm giải pháp cớ bản, đó là: Nhóm giải pháp về hồn thiện hệ thống pháp luật, nhóm giải pháp đối với ngành kiểm sát và nhóm các giải pháp khác. Những luận giải

đó đợc khái quát từ thực tế tình hình hoạt động của VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội bằng những số liệu thực tế, những ví dụ vụ án cụ thể có thể cha phản ánh đợc đầy đủ, sâu sắc, nhng có cơ sở lý luận và thực tiễn, có lý lẽ thuyết phục. Những quan điểm và giải pháp nêu ra vừa có tính định hớng, vừa là những giải pháp cấp bách cần thực hiện, nhằm hớng tới giải quyết tốt hơn những tồn tại nảy sinh trong quá trình THQCT của KSV VKSND cấp huyện ở thành phố Hà Nội nói riêng và ngành Kiểm sát nhân dân nói chúng trong những năm tới.

Kết quả nghiên đạt đợc là quá trình phấn đấu, nỗ lực của bản thân tác giả; sự giúp dỡ nhiệt tình, đầy tinh thần trách nhiệm của các Thầy Cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong ngành kiểm sát và đặc biệt là sự giúp đỡ của thấy hớng dẫn khoa học luận văn này. Song do điều kiện nghiên cứu và khả năng có hạn, luận văn sẽ khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các Thầy, Cụ, cỏc nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở thành phố hà nội (Trang 109 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w