1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 570,5 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Viện kiểm sát nhân dân quan hệ thống tổ chức máy nhà nớc Nớc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, víi chøc đợc quy định Điều 137 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) là: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động t pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh thống [41, tr 32] Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật [42, tr.1] Hot ng thực hành quyền công tố xột x vụ án hình hoạt ng quan trng nhm thc hin chc nng Hiến định ca ngành kim sỏt nhân dân õy l hot ng thể quyền lực nhà nước, biện pháp hữu hiệu Nhà nước dùng để đấu tranh phịng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, đồng thời thể quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước ta việc đảm bảo truy tố, xét xử nghiêm minh người, tội, ỳng phỏp lut Trong năm qua, với phát triển chung đất nớc, công tác ngành Kiểm sát nhân dân đà đạt đợc kết quan trọng, góp phần bảo vệ pháp chế xà hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nớc, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân; bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nớc, tập thể, quyền lợi ích công dân đợc xử lý theo quy định phỏp lut VKSND cấp phối hợp Tòa án xét xử nhiều vụ án lớn, đặc biệt nghiêm trọng an ninh trị, kinh tế, trật tự an tồn xã hội…, phục vụ tốt yêu cầu trị địa phương cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Tuy nhiờn, cụng tỏc thực hành quyền công tố XXST vụ án hình cịn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội công cải cách tư pháp Quá trình THQCT XXST KSV số vụ án nhiều vi phạm thủ tục tố tụng Việc nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị tài liệu, nội dung đề cương xét hỏi phiên Tòa KSV chưa trọng Hoạt động tranh tụng KSV với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác nhiều mặt hạn chế Trong thực tế xảy tình trạng oan, sai, để lọt tội phạm Một số vấn đề liên quan ®Õn thÈm qun, tr¸ch nhiƯm xÐt xư cđa KSV, Thẩm phán ngời tiến hành tố tụng khác phiên nhiều bất cập cha đợc phân định rành mạch Hệ thống pháp luật hình tố tụng hình nhiều vớng mắc thực tiễn cha đợc quan có thẩm quyền hớng dẫn giải thích Mt nhng nguyờn nhõn dẫn đến yếu kém, tồn nêu đội ngũ KSV thiếu, số KSV yếu lực, trình độ, cha phát huy hết vai trò trách nhiệm công tác Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đà xác định: Đội ngũ cán t pháp thiếu số lợng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hởng đến kỷ cơng, pháp luật, giảm hiệu lực máy Nhà nớc" [ 6, tr.1] Trớc mặt hạn chế nêu trên, với mục tiêu xây dựng t pháp vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bớc đại mà trọng tâm hoạt động xét xử, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đà xác định nhiệm vụ trọng tâm công cải cách t pháp thời gian tới: Nâng cao chất lợng công tố KSV phiên toà, bảo đảm tranh tụng với luật s, ngời bào chữa ngời tham gia tố tụng khác [6, tr.3] Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị tiếp tục xác định thực tốt chủ trơng Nâng cao chất lợng tranh tụng KSV phiên xét xử, coi khâu đột phá cải cách t pháp [8, tr.9] Mặt khác, với việc tăng thẩm quyền cho Toà án cấp huyện theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 phần lớn vụ án hình quan t pháp cấp huyện giải Thực tế cho thấy, giải tốt cấp sở nâng cao hiệu công tác đấu tranh với loại tội phạm vi phạm phỏp lut Với vị trí độc lập hệ thống quan nhà nớc cấp huyện, để thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp địa phơng, góp phần bảo vệ phỏp lut pháp chế xà hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình vấn đề nâng cao lực thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm án hình Kiểm sát viên VKSND cấp huyện toàn quốc đòi hỏi cấp thiết, khách quan giai đoạn Xuất phát từ lý từ nhận thức việc nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình vấn đề quan trọng, cần đợc quan tâm phơng diện lý luận lẫn thực tiễn, nht l lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang Việc học viên chọn đề tài Năng lực thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình Kiểm sát viên VKS nhõn dõn cấp huyện tỉnh Bắc Giang làm luận văn thạc sĩ Luật học cần thiết nhằm thực cách kịp thời, đầy đủ, nghiêm túc chủ trơng Đảng cải cách t pháp nói chung, cải cách nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình quan VKSND nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vn QCT THQCT nc ta ó v ang đợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tiếp cận dới nhiều góc độ khác Có thể nêu số công trình tiêu biểu sau: - Luận án Tiến sĩ Luật hc: Quyền công tố Việt Nam Lê Thị Tuyết Hoa, năm 2002 - Luận văn Thạc sĩ Luật hc: Nâng cao chất lợng THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND quận thành phố Hà Nội, ca tỏc gi Trần Đình Tú, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 Chất lợng tranh tụng phiên XXST hình cđa KSV VKSND tØnh Thanh Ho¸, tác giả Mai Thị Nam, Học viện trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 Năng lực tranh tụng KSV THQCT phiên xét xử án hình sù ë tØnh An Giang, tác giả Bïi Trí Dũng, Học viện trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 Năng lực áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, ca tỏc gi Đào Thịnh Cờng, Học viện trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2009 áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nam Định, ca tỏc gi Trần Quốc Hoàn, Học viện trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2009 - Đề tài khoa học cấp bộ: Những giải pháp nâng cao chất lợng THQCT kiểm sát hoạt động t pháp, VKSND tối cao, năm 2002 VKSND tiến trình cải cách t pháp, Hội thảo khoa häc, VKSND tèi cao, th¸ng - 2008 - Đề án: Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ VKSND tiến trình cải cách t pháp, Ban cán ĐảngVKSND tối cao, tháng - 2008 - Sách tham khảo: THQCT kiểm sát hoạt động t pháp giai đoạn điều tra, ca tỏc gi TS Lê Hữu Thể, Nxb T pháp, Hà Nội, năm 2008 Ngoài có số công trình, viết đăng tải tạp chí chuyên ngành nh: Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ VKSND tiến trình cải cách t pháp ca tỏc gi Lê Hữu Thể, Tạp chí kiểm sát số 14-16, 2008; Bàn mô hình VKS theo yêu cầu cải cách t pháp ca tỏc gi Lại Hợp Việt, tạp chí Kiểm sát số 14-16, 2008; Một số ý kiến tổ chức hoạt động VKS theo yêu cầu cải cách t pháp ca tỏc gi Bùi Đức Long, tạp chí Kiểm sát số 14-16, 2008; Nhìn chung, công trình nêu đà đề cập tới số khía cạnh QCT THQCT song cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống lực THQCT xét xử sơ thẩm vụ án hình KSV VKSND cÊp hun ë tØnh B¾c Giang KÕ thõa, vận dụng sáng tạo phát triển kết nghiên cứu nêu trên, luận văn nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lực THQCT xét xử sơ thẩm vụ án hình KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cÊp hun ë tØnh B¾c Giang 3.2 NhiƯm vơ + Lm sỏng t nhng vấn đề lý luận lực THQCT xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, nh khỏi nim, c im lực THQCT; Cỏc tiêu chí đánh giá v cỏc iu kin đảm bảo lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND + Đánh giá thực trạng lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang Nêu lên kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế + Trình bày cỏc quan điểm, giải pháp nhm đảm bảo nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình cđa KSV VKSND cÊp hun ë tØnh B¾c Giang giai on hin Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận QCT, lực THQCT thực trạng, giải pháp nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu vấn đề THQCT KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Thời gian nghiên cứu, khảo sát vòng năm, từ năm 2007 đến 2011 Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn lực THQCT giai đoạn XXST vụ án hình KSV VKSND cÊp hun ë tØnh B¾c Giang, trùc tiÕp sau ban hành cáo trạng định truy tố VKSND hồ sơ vụ án đợc chuyển đến Toà án án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị hồ sơ vụ án đợc chuyển lên Toà án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn đợc nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc Pháp luật; quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cải cách máy nhà nớc nói chung cải cách t pháp nói riêng - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu triết học Mác - Lênin, đặc biệt trọng phơng pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể Ngoài luận văn sử dụng số phơng pháp môn khoa học khác nh thống kê, so sánh, ta m trao i Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần hoàn thiện số vấn đề lý luận QCT, THQCT v nng lc THQCT, đa tiêu chí đánh giá v cỏc iu kin đảm bảo lực THQCT KSV VKSND - Đánh giá khái quát thực trạng nng lc THQCT XXST vụ ¸n h×nh sù cđa KSV VKSND cÊp hun ë tØnh Bắc Giang thời gian qua - Đa số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cÊp hun ë tØnh B¾c Giang thêi gian tíi ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa ln văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao nng lc THQCT KSV ngành kiểm sát nói chung KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang nói riêng Đồng thời, luận văn đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy sở nghiên cứu, đào tạo chuyên ngành Nhà nớc pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chng C S Lí LUN V lực THC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM ST NHN DN 1.1 KHI NIM, đặc điểm lực THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIM ST NHN DN lm rừ khỏi nim lùc THQCT xét xử sơ thẩm vụ án hình KSV VKSND, trước hết phải tìm hiểu khái niệm có liên quan như: QCT THQCT Đây vấn đề quan trọng, liên quan trc tip n khỏi nim lực THQCT xét xử sơ thẩm vụ án hình KSV VKSND 1.1.1 Khái niệm quyền công tố Theo Đại từ điển tiếng Việt “cơng tố” có nghĩa “điều tra, truy tố, buộc tội kẻ phạm pháp phát biểu ý kiến trước án” [65, tr.453] Như vậy, theo Đại từ điển tiếng Việt cơng tố hiểu với nhiều nội dung khác nhau: điều tra, truy tố, buộc tội, phát biểu ý kiến trước Toà án Ở nước ta, trình xây dựng tổ chức thực thi QCT gắn liền với trình xây dựng tư pháp hệ thống tư pháp Song nghiên cứu QCT bắt đầu tiến hành vào năm 90 kỷ XX khoảng chục năm trở lại đây, vấn đề liên quan đến QCT dánh quan tâm giới khoa học nhà hoạt động thực tiễn Tuy vậy, nay, QCT vấn đề phức tạp, tồn nhiều ý kiến khác nhau, đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu Có thể khái quát số quan điểm sau: - Quan điểm thứ cho QCT quyền Nhà nước giao cho VKS truy tố kẻ phạm tội trước án, thực buộc tội phiên [47, tr.86-88] Quan điểm nhấn mạnh vai trò VKS 10 việc thực QCT thực tố tụng hình giai đoạn tố tụng hình giai đoạn xÐt xư s¬ thÈm - Quan điểm thứ hai cho rằng, QCT cáo buộc Nhà nước cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, bao gồm vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kinh tế, vi phạm hình Và QCT quyền Nhà nước thực cáo buộc [18, tr.82-88] Theo quan điểm này, QCT thuộc Nhà nước, Nhà nước không thực QCT Nhà nước người ban hành pháp luật, người có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật đồng thời Nhà nước chủ thể tham gia nhiều quan hệ pháp luật khác Với tính cách quyền Nhà nước, QCT thực tất trình giải vi phạm pháp luật, bao gồm tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế, tố tụng lao động, tố tụng hành Theo quan điểm trên, QCT hoạt động tố tụng biểu cụ thể quyền VKS quyền khởi tố vụ án (dân sự, kinh tế, hành chính, lao động, hình sự), quyền tham gia tố tụng từ tất giai đoạn tố tụng xét thấy cần thiết (dân sự, kinh tế ), quyền yêu cầu Tồ án tự điều tra xác minh vấn đề cần làm sáng tỏ vụ án - Quan điểm thứ ba đồng khái niệm QCT với hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKSND Quan điểm xuất phát từ chức VKSND để xem xét QCT Họ cho tất hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật THQCT [32] Điều có nghĩa là, VKSND kiến nghị yêu cầu quan nhà nước sửa chữa vi phạm lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội THQCT Theo quan điểm này, công tố chức độc lập VKS, mà quyền năng, hình thức thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật - Quan điểm thứ tư cho rằng, QCT quyền Nhà nước giao cho quan tiến hành tố tụng việc truy cứu trách nhiệm hình áp dụng chế tài hình người phạm tội Nói cách khác, QCT quan 102 chất vấn Trong đó, hoạt động chất vấn đại biểu dân cử hình thức ln mang lại hiệu lớn, đặc biệt thời đại thông tin Đối với hoạt động quan tư pháp ngành Kiểm sát Thông qua chất vấn trả lời chất vấn hạn chế, tồn hoạt động THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp công khai đến tầng lớp nhân dân Sức ép từ phía dư luận xã hội sai phạm, tồn hoạt động THQCT buộc cấp kiểm sát phải đổi chế, sách phương thức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác ngành Trên thực tế năm qua, hoạt động chất vấn nhiều bất cập, mặt hoạt động quan dân cử cịn mang tình hính thức, định kỳ năm họp hai lần, lần khoảng 30 đến 40 ngày (đối với Quốc hội), khoảng đến ngày (đối với Hội đồng nhân dân), rõ ràng hai quan giải hết vấn đề phát sinh, bên cạnh chức giám sát, Quốc hội Hội đồng nhân dân thực chức quan trọng khác Do vậy, thời lượng dành cho chất vấn trả lời chất vấn nói chung, chất vấn hoạt động ngành kiểm sát nói riêng cịn ít; bên canh đó, chất lượng đại biểu dân cử nhìn chung cịn thấp khơng đồng Đa số đại biểu có kiến thức, có lực đại biểu hoạt động kiêm nhiệm, đại biểu không kiêm nhiệm phần lớn đại biểu theo cấu thành phần xã hội, cấu vùng miền Trong điều kiện đó, khơng phải đại biểu dân cử phát huy hết trách nhiệm, thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn - Nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn nói riêng, chất lượng giám sát nói chung, trước hết phải đổi phương thức hoạt động Quốc hội, địa phương ý đổi mạnh mẽ chế phương thức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp theo hướng tăng cường đại biểu hoạt động chuyên trách; nâng cao chất lượng đại biểu, theo đại biểu theo 103 cấu thành phấn xã hội phải đạt tiêu chuẩn trình độ học vấn trình độ chun mơn nghiệp vụ định ứng cử làm đại biểu dân cử - Có chế, sách hợp lý để phát huy vai trò giám sát cá nhân đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động ngành kiểm sát quan tư pháp khác; cần thiết phân công đại biểu có chun mơn lĩnh vực pháp luật trực tiếp phụ trách việc giám sát hoạt động thùc hµnh qun c«ng tè VKS Gắn trách nhiệm đại biểu phân công giám sát phải chịu phần trách nhiệm sai phạm, tồn hot ng thực hành quyền công tố c thể hố Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Quốc hội khoá XII thành lập Ủy ban tư pháp Quốc hội để giúp Quốc hội thực nhiệm vụ giám sát hoạt động tư pháp, trọng tâm việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Đây giải pháp có ý nghĩa thực tiễn lớn nhằm nâng cao chất lượng công tác tư pháp nước ta - Xác định rõ trách nhiệm Viện trưởng VKSND cấp huyện việc xử lý, thực kết luận qua giám sát, đảm bảo nội dung kết luận thực đầy đủ, kịp thời - Tiếp tục hồn thiện có chế pháp luật nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động THQCT xét xử sơ thẩm vụ án hình VKSND Tăng cường vai trò giám sát Mặt trận Tổ quốc thành viên mặt trận; tiếp tục mở rộng hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, để họ tham gia tích cực, có hiệu vào cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm kiểm tra, giám sát hoạt động THQCT xét xử sơ thẩm vụ án hình ngành Kiểm sát 3.2.8 Chọn lọc trọng thực số giải pháp đặc thù Thực tất giải pháp nói giải pháp chung áp dụng phạm vi toàn ngành Kiểm sát thực tế tất 104 VKSND tỉnh, thành phố toàn quốc thực giải pháp nêu nhằm nâng cao chất lượng, lực đội ngũ cán bộ, KSV Khơng có giải pháp mang tính đặc thù ngành Kiểm sát Bắc Giang Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả luận văn để nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang ngồi việc thực đồng nhóm giải pháp nêu cịn chọn lọc giải pháp cụ thể mang tính mũi nhọn phù hợp với đặc thù ngành Kiểm sát Bắc Giang để trọng thực như: Thứ nhất, đặc thù tỉnh Bắc Giang địa bàn hẹp, khoảng cách huyện ngắn không xa với trung tâm thành phố, đường giao thông thuận lợi Do cần trọng thực việc luân chuyển thường xuyên theo định kỳ cán bộ, KSV huyện, thị, thành phố; Xây dựng thực quy định việc cử cán bộ, KSV huyện tăng cường cho VKSND thành phố Bắc Giang, số phòng nghiệp vụ VKSND tỉnh khoảng thời gian định để học tập kinh nghiệm thực tiễn Thứ hai, Xây dựng quy chế tổ chức thi theo định kỳ chuyên sâu theo kỹ nhằm nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang kỹ viết Cáo trạng, kỹ viết dự thảo Luận tội, kỹ xét hỏi, kỹ tranh luận Công khai kết thi phân tích rõ lý thi đạt điểm cao để KSV khác nắm để tích luỹ kiến thức kinh nghiệm Thứ ba, Hàng năm thành lập Tổ kiểm tra đột xuất để kiểm tra đột xuất việc THQCT XXST án hình KSV huyện, thành phố để đánh giá lực, nâng cao tinh thần trách nhiệm KSV VKSND cấp huyện đồng thời có biện pháp xử lý thích hợp KSV có vi phạm 105 KÕt ln ch¬ng Thực trạng lực THQCT XXST vụ ¸n h×nh sù cđa KSV VKSND cÊp hun ë tØnh Bắc Giang yêu cầu công tác cán giai đoạn đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực Trên sở quan điểm đạo, số giải pháp đợc đề vừa mang tính bản, vừa có tính cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu bảo đảm lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang Các giải pháp có mối liên hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống cắt rời, tổ chức thực phải tiến hành đồng có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành từ TW đến sở, tạo nên quán Song song với việc thực đồng giải pháp chung cần vào yếu tố đặc thù để chọn lọc trọng thực giải pháp cụ thể phù hợp với đặc thù ngành Kiểm sát Bắc Giang 106 KT LUN VKSND quan Nhà nớc nằm hệ thống quan t pháp có vị trí, vai trò quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, bảo vệ pháp chế XHCN Yêu cầu cải cách t pháp đà đặt nhim v khách quan phải xây dựng mô hình tổng thể hệ thống t pháp; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan t pháp Trong năm gần có nhiều quan điểm khác vai trò, vị trí, chức năng, tổ chức ngành Kiểm sát, nhng Đảng Nhà nớc ta khẳng định Viện kiểm sát tiếp tục thực chức THQCT kiểm sát hoạt động t pháp Đó sở để tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn lực THQCT xét xử sở thẩm vụ án hình VKSND nói chung, KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang nói riêng T nhng kết nghiên cứu cú th rỳt mt s kt lun sau: Thứ nhất, hoạt động THQCT quyền đặc biệt ngành Kiểm sát nhân dân Thông qua hoạt động THQCT VKS s dng tổng hợp quyền pháp lý thuộc nội dung QCT để thực việc truy cứu trách nhiệm hình s i vi ngi phm ti Những vấn đề lý luận chung QCT, THQCT VKSND sở tng để luận văn sâu phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm lực THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình VKSND Mặt khác, luận văn tập trung làm rõ tiêu chí đánh giá điều kiện đảm bảo lực THQCT XXST vụ án hình Những 107 kết nghiên cứu phân tích sở để tìm hiểu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đảm bảo lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cÊp hun ë tØnh B¾c Giang Thø hai, luận văn sử dụng kết hợp phơng pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Qua nghiên cứu, đánh giá nhận thấy năm 2007 - 2011, hoạt động THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang đà đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ; đợc cấp uỷ Đảng VKSND tối cao ghi nhận; góp phần giữ vững an ninh, trị, trật tự an toàn xà hội, bảo vệ Đảng, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích đáng nhân dân; giúp Toà án án định công tâm, ngời, tội, pháp luật, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ Tuy vậy, đối chiếu với quy định pháp luật, trớc yêu cầu cải cách t pháp đòi hỏi xà hội, năm qua hoạt động bộc lộ tồn tại, hạn chế Thực trạng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, song nguyên nhân chủ quan chủ yếu, đáng lu ý nhận thức, trình độ lực chuyên môn ý thức trách nhiệm phận KSV cha đáp ứng đợc yêu cầu công đấu tranh phòng, chống vi phạm tội phạm giai đoạn Thứ ba, đánh giá cách tổng thể thực trạng công tác thời gian qua thấy u điểm bản, đặc biệt cha để xảy trờng hợp Toà án tuyên bị cáo không phạm tội, trờng hợp oan sai, phải bồi thờng theo 108 Nghị 388-NQ/UBTVQH Những hạn chế chiếm tỷ lệ không lớn nhng tính chất đặc thù công việc, hoạt động liên quan trực tiếp đến sinh mạng trị, thm chí tính mạng ngời nên dù sai sót mức độ để lại hậu không nhỏ, đặc biệt nguyên nhân làm giảm sút lòng tin nhân dân quan bảo vệ pháp luật Do việc nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang yêu cầu đòi hỏi tất yếu khách quan Thứ t, luận văn đề cập cách khái quát quan điểm đảm bảo cho lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND; phơng châm, định hớng để xây dựng phơng hớng, giải pháp nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND năm Thứ năm, để đảm bảo lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm yêu cầu cải cách t pháp, đòi hởi xà hội; góp phần xây dựng t pháp sạch, vững mạnh, luận văn đà mạnh dạn nờu giải pháp chung đặc biệt số giải pháp đặc thù nhằm đảm bảo nâng cao lực THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang Những luận giải đợc khái quát từ thực tế tình hình hoạt động VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang số liệu thực tế cha phản ánh đợc đầy 109 đủ, sâu sắc, nhng có sở lý luận thực tiễn, có lý lẽ thuyết phục Những quan điểm giải pháp nêu vừa có tính định hớng, vừa giải pháp cấp bách cần thực hiện, nhằm hớng tới giải tốt tồn nảy sinh trình THQCT KSV VKSND cấp huyện tỉnh Bắc Giang nói riêng ngành Kiểm sát nhân dân nói chúng năm tới Kết nghiên cu đạt đợc trình phấn đấu, nỗ lực thân tác giả; giúp đỡ nhiệt tình, đầy tinh thần trách nhiệm Thầy, Cô, nhà khoa học, đồng nghiệp ngành kiểm sát đặc biệt giúp đỡ thầy hớng dẫn khoa học luận văn Song điều kiện nghiên cứu khả có hạn, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận đợc dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện 110 DANH MC TI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang khóa XVII, Bắc Giang Nguyễn Hồ Bình (2003), “Rèn luyện kỹ đọc cáo trạng luận tội Kiểm sát viên phiên tồ”, Tạp chí Kiểm sát, (4), tr.7-10 Dương Thanh Biểu (2005), “Tranh luận Kiểm sát viên phiên tồ hình sự, lý luận thực tiễn”, Kiểm sát, (24), tr.6-9 Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (2004), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Bộ Chính trị Ban (2002), Chỉ thị 53 CT/TW ngày 21/03/2000 Bộ trị Về số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Lê Cảm (2001), Những vấn đề lý luận chế định QCT, Báo cáo Hội nghị Khoa học “Tổ chức hoạt động VKS nhân dân tình hình mới” Uỷ ban pháp luật Quốc hội tổ chức (Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 2/04/2001) 11 Trần Thái Dương (1994), “Quyền tư pháp quyền kiểm sát”, Tạp chí kiểm sát, (2), tr.17-19 111 12 Đỗ Văn Đương (1999), Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung QCT, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp “Những vấn đề lý luận QCT việc tổ chức thực QCT Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam 1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Văn Độ (1999), Một số vấn đề QCT, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp “Những vấn đề lý luận QCT việc tổ chức thực QCT Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 17 Thạch Giản (1982), tìm hiểu máy nhà nước, VKS nhân dân, Nxb Pháp Lý, Hà Nội 18 Phạm Hồng Hải (1999), Bàn QCT, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ “Những vấn đề QCT thực tế hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1995 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 19 Phạm Hồng Hải (1994), “Về chức bào chữa tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), tr.13-15 20 Lê Thị Tuyết Hoa (2001), “Bàn QCT”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr.16-19 21 Học viện Tư pháp (2006), Giáo trình Kỹ THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 23 Phạm Tuấn Khải (1999), Những vấn đề QCT thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 112 24 Hoàng Bá Khuyến (2007), Chức chủ thể tranh tụng “Cơ sở lý luận thực tiễn thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003 liên quan đến tranh tụng phiên tồ hình Một số kiến nghị giải pháp”, Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội 25 Trần Đức Lương (2002), “Đẩy mạnh cải cách tư pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, (10), tr.9-13 26 Nguyễn Đức Mai (1999), Một số ý kiến QCT, Kỷ yếu đề tài cấp “Những vấn đề lý luận QCT việc tổ chức thực QCT Việt Nam từ 1945 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Mộc (1995), Về thực QCT VKS nhân dân tố tụng hình sự, thực tiễn kiến nghị, Trong sách “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam”, VKS nhân dân tối cao 31 Trần Đình Nhã (1999), Bàn khái niệm công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp “Những vấn đề lý luận QCT việc tổ chức thực QCT Việt Nam từ 1945 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 32 Võ Quang Nhạn (1984), “Bàn QCT”, Tạp chí Kiểm sát, (2), tr.26-29 33 Hồng Phê (chủ biên), (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 34 Nguyền Thái Phúc (1999), Một số vấn đề QCT VKS, Kỷ yếu đề tài cấp “Những vấn đề lý luận QCT thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 35 Nguyền Thái Phúc (2003), “Vai trò trách nhiệm Kiểm sát viên thủ tục tranh luận phiên tồ sơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr.24-27 36 Đinh Văn Quế (2005) Thủ tục xét xử sơ thẩm Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 37 Quốc hội (1993), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội (1993), Luật tổ chức VKS nhân dân năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2000), Bộ Luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội (2002), Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội (2002), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức VKS nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội (2003), Bộ Luật Tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Thắng (2003), “Nâng cao tính giáo dục, tuyền truyền pháp luật văn luận tội Kiểm sát viên”, Tạp chí Kiểm sát, (4), tr.1923 46 Trần Đại Thắng (2003), “Bàn vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (9), tr.17-20 47 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề Luật Tố tụng hình sự, Nxb Pháp Lý, Hà Nội 48 Lê Hữu Thể (chủ nhiệm đề tài) đồng tác giả (1999), Tổng thuật đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận QCT thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội 49 Thuật ngữ pháp lý phổ thông (1986), tập 1, Nxb Pháp Lý, Hà Nội 50 Từ điển bách khoa toàn thư (1995), Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 51 Trịnh Khắc Triệu (2002), “Nâng cao trách nhiệm Kiểm sát viên việc THQCT phiên xét xử vụ án hình sự, Kiểm sát, (8), tr.6-8 114 52 Trịnh Khắc Triệu (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng THQCT phiên tồ hình sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 53 Trịnh Khắc Triệu (2003), “Vai trò, nhiệm vụ tranh luận Kiểm sát viên phiên sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (10), tr.16-21 54 Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình công tác kiểm sát phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Uỷ ban thường vụ quốc hội (2002), Pháp lệnh Kiểm sát viên năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Uỷ ban pháp luật quốc hội (2002) Dự án luật tổ chức VKS nhân dân (sửa đổi) (số 729/UBPL ngày 14-3), Hà Nội 57 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1997), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp, chuyên đề khoa học 58 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế cơng tác kiểm sát xét xử hình sự, số 960, ngày 17/9/2007 59 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Những quy định VKS nhân dân Kiểm sát viên VKS nhân dân, Hà Nội 60 VKS nhõn dõn tỉnh Bắc Giang (2007), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2007 61 Vin Kim sỏt nhõn dõn tỉnh Bắc Giang (2008), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2008 62 Vin Kim sỏt nhõn dõn tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2009 63 Vin Kim sỏt nhõn dõn tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2010 64 Vin Kim sỏt nhõn dõn tỉnh Bắc Giang (2011), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2011 65 Nguyn Nh Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội phô lôc KÕt thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện tỉnh bắc giang từ năm 2007 - 2011 Nă m Số cũ tồn chuyển sang Số vụ Thụ lý Số bị cáo Số vụ 10 Số bị cáo Tổng số thụ lý giải Đình Đà xét xử Số vụ Tòa án hoàn hồ sơ để điều tra bổ sung Số bị cáo Số vụ Số bị cáo 684 114 743 125 01 01 676 1148 90,98 % 54 Số vụ Số bị cáo Tỷ lệ % án đà xét xử Số vụ Số vụ Số bị cáo Tạm Đình 200 59 200 74 16 807 125 881 141 9 01 09 11 13 771 1235 87,51 % 52 200 74 11 893 163 967 174 02 02 15 23 873 1577 90,28 % 66 201 76 14 895 160 971 174 04 05 06 08 878 1551 90,42 % 19 201 83 18 995 204 107 222 8 0 03 04 974 1947 90,35 % 21 Tæ ng 36 71 42 74 76 83 46 40 83 93 08 17 41 56 41 72 7458 212 Nguồn: Số liệu Phòng thống kê tội phạm VKSND tØnh B¾c Giang cung cÊp ... hiệu công tác kiểm sát hình như: kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử hình sự, kiểm sát thi hành án? ??; gắn việc thực hành quyền công tố với 14 việc thực nhiệm vụ khác Công tố viên tố tụng hình sự; ... khái niệm Năng lực thực hành quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình KSV Thứ hai, phân tích sâu đặc điểm Năng lực thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình KSV VKSND nh: Kỹ nghiên cứu hồ sơ; Kỹ... T TRONG XẫT X SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA KIỂM SÁT VIấN VIN KIM ST NHN DN 1.1 KHI NIM, đặc điểm lực THC HNH QUYN CễNG T TRONG XẫT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang khóa XVII, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Chính trị củaBan Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang khóa XVII
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang
Năm: 2010
2. Nguyễn Hoà Bình (2003), “Rèn luyện kỹ năng đọc cáo trạng và luận tội của Kiểm sát viên tại phiên toà”, Tạp chí Kiểm sát, (4), tr.7-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng đọc cáo trạng và luận tộicủa Kiểm sát viên tại phiên toà”, "Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Nguyễn Hoà Bình
Năm: 2003
3. Dương Thanh Biểu (2005), “Tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên toà hình sự, những lý luận và thực tiễn”, Kiểm sát, (24), tr.6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên toàhình sự, những lý luận và thực tiễn”, "Kiểm sát
Tác giả: Dương Thanh Biểu
Năm: 2005
4. Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 (2004), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
Tác giả: Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
Nhà XB: Nxb Côngan nhân dân
Năm: 2004
6. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chínhtrị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời giantới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
7. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chínhtrị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ViệtNam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
8. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chínhtrị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1998
10. Lê Cảm (2001), Những vấn đề lý luận và chế định QCT, Báo cáo tại Hội nghị Khoa học “Tổ chức và hoạt động của VKS nhân dân trong tình hình mới” do Uỷ ban pháp luật của Quốc hội tổ chức (Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 2/04/2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và chế định QCT, "Báo cáo tại Hộinghị Khoa học “Tổ chức và hoạt động của VKS nhân dân trong tìnhhình mới
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
11. Trần Thái Dương (1994), “Quyền tư pháp và quyền kiểm sát”, Tạp chí kiểm sát, (2), tr.17-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tư pháp và quyền kiểm sát”, "Tạp chíkiểm sát
Tác giả: Trần Thái Dương
Năm: 1994
12. Đỗ Văn Đương (1999), Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung QCT, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ “Những vấn đề lý luận về QCT và việc tổ chức thực hiện QCT ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung QCT,"Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ “Những vấn đề lý luận về QCT vàviệc tổ chức thực hiện QCT ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Tác giả: Đỗ Văn Đương
Năm: 1999
13. Đảng Cộng sản Việt Nam 1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
16. Trần Văn Độ (1999), Một số vấn đề về QCT, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ “Những vấn đề lý luận về QCT và việc tổ chức thực hiện QCT ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về QCT," Kỷ yếu đề tài khoa học cấpbộ “Những vấn đề lý luận về QCT và việc tổ chức thực hiện QCT ởViệt Nam từ năm 1945 đến nay
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 1999
17. Thạch Giản (1982), tìm hiểu bộ máy nhà nước, VKS nhân dân, Nxb Pháp Lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tìm hiểu bộ máy nhà nước
Tác giả: Thạch Giản
Nhà XB: Nxb PhápLý
Năm: 1982
18. Phạm Hồng Hải (1999), Bàn về QCT, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ “Những vấn đề về QCT và thực tế hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1995 đến nay”, VKS nhân dân tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về QCT", Kỷ yếu đề tài cấp Bộ “Những vấnđề về QCT và thực tế hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1995đến nay
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1999
19. Phạm Hồng Hải (1994), “Về chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (2), tr.13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự”,"Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1994
20. Lê Thị Tuyết Hoa (2001), “Bàn về QCT”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (10), tr.16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về QCT”, "Tạp chí Nhà nước và phápluật
Tác giả: Lê Thị Tuyết Hoa
Năm: 2001
21. Học viện Tư pháp (2006), Giáo trình Kỹ năng THQCT và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ năng THQCT và kiểm sát việc tuântheo pháp luật trong tố tụng hình sự
Tác giả: Học viện Tư pháp
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2006

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w