MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài (QP,AN) là lĩnh vực hệ trọng, trực tiếp liên quan đến vận mệnh dân tộc và quốc gia. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm chăm lo củng cố sự nghiệp QP,AN và coi lãnh đạo sự nghiệp QP,AN là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên, là nhân tố chủ yếu bảo đảm ổn định chính trị xã hội, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Đại hội XI khẳng định: “Tăng cường quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân”. Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là “đầu não chính trị hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước”. Sự ổn định và phát triển của Hà Nội sẽ góp phần bảo đảm sự ổn định và phát triển của các tỉnh, thành trong cả nước. Thường xuyên củng cố và tăng cường QP,AN sẽ góp phần trực tiếp vào việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường hòa bình để Thủ đô ổn định và phát triển. Bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ cán bộ là một nội dung quan trọng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ của Đảng, Nhà nước, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm, trang bị, bổ sung những tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ QP,AN, bảo đảm cho đội ngũ này có khả năng đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ của từng chức danh cán bộ, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Đảng ta đã chỉ rõ: “Phải tăng cường công tác giáo dục quốc phòng cho toàn dân, trước hết là đối với cán bộ các cấp, các ngành của Đảng và Nhà nước”. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám khóa XI nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân”. Đội ngũ cán bộ chủ chốt (CBCC) cấp xã ở thành phố Hà Nội là một bộ phận rất quan trọng trong đội ngũ cán bộ của Đảng và hệ thống chính trị; là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc nghiên cứu, quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, vận dụng đúng đắn, sáng tạo vào điều kiện cụ thể của phường, xã để đề ra chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, củng cố QP,AN của địa phương. Để hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, đòi hỏi đội ngũ CBCC cấp xã phải có phẩm chất, năng lực toàn diện, trong đó phải có kiến thức, hiểu biết về QP,AN tương ứng. Những năm qua, công tác bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã ở thành phố Hà Nội đã được cấp ủy, chính quyền và các cơ quan chức năng của thành phố quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc và đạt được những kết quả quan trọng. Nhờ đó, trình độ, kiến thức QP,AN của đội ngũ này được nâng lên đáng kể, góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn Thủ đô. Tuy nhiên, trước yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, việc bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã ở thành phố Hà Nội còn bộc lộ những hạn chế, bất cập. Trong giai đoạn hiện nay, trước những diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình thế giới, khu vực; trước âm mưu và thủ đoạn chống phá cách mạng Việt Nam bằng “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, thúc đẩy quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” từ trong nội bộ thì việc tăng cường giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho cán bộ, đảng viên đã và đang trở thành một yêu cầu mang tính cấp bách, cần thiết. Những nội dung trên cho thấy, nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở thành phố Hà Nội hiện nay” là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài (QP,AN) lĩnh vực hệ trọng, trực tiếp liên quan đến vận mệnh dân tộc quốc gia Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm chăm lo củng cố nghiệp QP,AN coi lãnh đạo nghiệp QP,AN nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên, nhân tố chủ yếu bảo đảm ổn định trị - xã hội, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất nước Đại hội XI khẳng định: “Tăng cường quốc phòng, an ninh nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước toàn dân” Hà Nội Thủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nước” Sự ổn định phát triển Hà Nội góp phần bảo đảm ổn định phát triển tỉnh, thành nước Thường xuyên củng cố tăng cường QP,AN góp phần trực tiếp vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường hòa bình để Thủ đô ổn định phát triển Bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ cán nội dung quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Đảng, Nhà nước, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm, trang bị, bổ sung tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm lãnh đạo, đạo tổ chức thực nhiệm vụ QP,AN, bảo đảm cho đội ngũ có khả đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ chức danh cán bộ, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Đảng ta rõ: “Phải tăng cường công tác giáo dục quốc phòng cho tồn dân, trước hết cán cấp, ngành Đảng Nhà nước” Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám khóa XI nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân” Đội ngũ cán chủ chốt (CBCC) cấp xã thành phố Hà Nội phận quan trọng đội ngũ cán Đảng hệ thống trị; lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định việc nghiên cứu, quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thị, nghị cấp trên, vận dụng đắn, sáng tạo vào điều kiện cụ thể phường, xã để đề chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, củng cố QP,AN địa phương Để hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ mình, đòi hỏi đội ngũ CBCC cấp xã phải có phẩm chất, lực tồn diện, phải có kiến thức, hiểu biết QP,AN tương ứng Những năm qua, công tác bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã thành phố Hà Nội cấp ủy, quyền quan chức thành phố quan tâm lãnh đạo, đạo tổ chức thực chặt chẽ, nghiêm túc đạt kết quan trọng Nhờ đó, trình độ, kiến thức QP,AN đội ngũ nâng lên đáng kể, góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn Thủ Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới, việc bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã thành phố Hà Nội bộc lộ hạn chế, bất cập Trong giai đoạn nay, trước diễn biến phức tạp, khó lường tình hình giới, khu vực; trước âm mưu thủ đoạn chống phá cách mạng Việt Nam “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, thúc đẩy trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” từ nội việc tăng cường giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho cán bộ, đảng viên trở thành yêu cầu mang tính cấp bách, cần thiết Những nội dung cho thấy, nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã thành phố Hà Nội nay” vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục QP,AN nói chung bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ cán nói riêng vấn đề ln Đảng, Nhà nước ta quan tâm ban hành nhiều thị, quy định để đạo thực thống có hiệu Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình khoa học tập thể, cá nhân nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu như: Lê Minh Vụ (chủ nhiệm đề tài), (2006), Đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia, Đề tài khoa học cấp Nhà nước Đề tài xác định cứ, đánh giá thực trạng rút kinh nghiệm đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia Trên sở dự báo nhân tố tác động, xu hướng vận động cơng tác giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia đến năm 2020, đề tài xác định quan điểm, giải pháp nhằm đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia nước ta từ đến năm 2020 Phạm Xuân Hảo, (2002), Giáo dục quốc phòng cho sinh viên đại học nay, Chuyên đề khoa học, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quân Chuyên đề phân tích làm rõ sở lý luận, thực tiễn vấn đề nghiên cứu, đó, đặc biệt sâu làm rõ số quan niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm vấn đề có tính ngun tắc giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên nhà trường, địa bàn mà đề tài tập trung nghiên cứu, sở xác định phương hướng, yêu cầu giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên giai đoạn Những cơng trình khoa học tài liệu quan trọng cần thiết cho tác giả tham khảo, nghiên cứu để thực đề tài luận văn tốt nghiệp Một số luận văn thạc sĩ liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn tác giả như: Phạm Viết Vần, (2004), Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán đầu ngành cấp tỉnh, thành phố CBCC cấp huyện, quận Trường Quân Quân khu giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quân sự; Đàm Quốc Việt, (2006), Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho CBCC cấp quận, huyện Quân khu Thủ đô nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quân sự; Hà Công Chờ, (2007), Phát triển ý thức quốc phòng học viên bồi dưỡng kiến thức quốc phòng Trường Quân Quân khu nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự; Nguyễn Huy Hoàng, (2009), Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt phường, xã, thị trấn tỉnh Bắc Ninh nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Các luận văn thạc sĩ tác giả nêu nêu bật quan niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm, tiêu chí vấn đề có tính ngun tắc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho đội ngũ cán Trên sở dự báo nhân tố tác đông, tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho đội ngũ CBCC cán đầu ngành cấp địa bàn nêu trên, bảo đảm cho đội ngũ cán có đủ phẩm chất, kiến thức lực quản lý nhà nước QP,AN địa phương Đây tài liệu quan trọng, có giá trị để tác giả nghiên cứu, tham khảo, kế thừa, vận dụng vào trình thực đề tài luận văn Trong năm gần có nhiều báo khoa học công bố đề cập đến vấn đề giáo dục quốc phòng bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đối tượng, có CBCC hệ thống trị, liên quan đến đề tài luận văn tác giả như: Nguyễn Hậu Nhất, (2000), Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho CBCC cấp huyện - vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, Tạp chí QPTD, 10/2000; Phạm Huy An, (2004), Một số kinh nghiệm tổ chức giáo dục quốc phòng Qn khu Thủ đơ, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, 5/2004; Hồ Sỹ Cung, (2004), Mấy kinh nghiệm rút từ công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho CBCC Thành phố Hà Nội, Thông tin khoa học quân sự, Quân khu Thủ đô 6/2004; Nguyễn Thế Trị, (2007), “Nâng cao kiến thức tư quốc phòng cho cán chiến dịch, chiến lược tình hình mới”; Cẩm nang cơng tác QP,AN dành cho cán lãnh đạo cấp, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2007; Hồng Văn Thuận, (2009), Nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức QP,AN Trường Quân Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí QPTD, 3/2009; Mai Văn Đới, (2014), Cơng tác giáo dục quốc phòng an ninh huyện biên giới Tân Biên, nhiệm vụ cần phải quan tâm, Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, 5/2014; Trần Tuấn Hải, (2014), Cơng tác giáo dục quốc phòng an ninh tỉnh Bình Dương năm 2013, giải pháp năm 2014, Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, 5/2014 Từ góc độ, phạm vi khác nhau, cơng trình khoa học bàn kỹ, toàn diện công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đối tượng, có đội ngũ CBCC hệ thống trị nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, sâu sắc, cụ thể, có hệ thống việc bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC phường, xã thành phố Hà Nội góc độ chuyên ngành Xây dựng Đảng quyền Nhà nước Vì vậy, đề tài “ Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã thành phố Hà Nội nay” vấn đề độc lập, cấp thiết, không trùng lặp với công trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã; sở đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ: - Luận giải làm rõ vấn đề lý luận bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân rút số kinh nghiệm bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã thành phố Hà Nội - Xác định phương hướng đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã thành phố Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội - Về thời gian: Các số liệu, tư liệu điều tra khảo sát thực tiễn chủ yếu từ năm 2009 đến 2014; định hướng giải pháp đến 2020 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng quốc phòng tồn dân; nghị quyết, thị, quy định, hướng dẫn Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục Chính trị, bộ, ban, ngành giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp hệ thống trị, có đội ngũ CBCC cấp xã * Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn đề tài thực hoạt động bồi dưỡng kiễn thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã năm vừa qua thành phố Hà Nội Bao gồm: tài liệu báo cáo sơ kết, tổng kết công tác QP,QS địa phương; công tác giáo dục QP,AN, bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp, có CBCC cấp xã; tư liệu, số liệu kết điều tra khảo sát thực tế tác giả quan chức xã thành phố Hà Nội có liên quan đến mục đích, u cầu luận văn * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành Trong đó, trọng phương pháp: lơgic - lịch sử; phân tích tổng hợp; tổng kết thực tiễn; điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thêm sở khoa học, giúp cấp ủy, quyền cấp thành phố Hà Nội tổ chức, lực lượng có liên quan lãnh đạo, đạo tổ chức thực có hiệu cơng tác bồi dưỡng kiến thức QP,AN cho đội ngũ CBCC cấp xã Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập trung tâm giáo dục QP,AN học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm: Mở đầu; chương (7 tiết); kết luận; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG, AN NINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ 1.1 Cấp xã đội ngũ cán chủ chốt cấp xã 1.1.1 Khái quát số nét cấp xã Theo Hiến pháp Việt Nam 1992 quy định chương thứ 9: CHƯƠNG IX: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN NHÂN DÂN Điều 118 Các đơn vị hành nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường Việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đơn vị hành luật định Theo Việt Nam có cấp hành chính: - Cấp tỉnh: Sau nhiều lần chia tách, nhập lại, tính đến nay,(00:24, thứ Tư ngày 22 tháng 4, năm 2015 (UTC), Việt Nam có 58 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương - Cấp huyện Đây cấp hành cấp Việt Nam, thấp (về thẩm quyền), thơng thường cấp có quy mơ dân số, diện tích, kinh tế nhỏ cấp tỉnh Đây cấp hành cao cấp xã, phường, thị trấn Cấp hành có nhiều tên gọi khác tùy theo cấp hành trực thuộc, gồm "Huyện", "Quận", "Thị xã", "Thành phố trực thuộc tỉnh" Gọi theo mức thị hóa Trong đó, quận khơng có tỉnh, áp dụng cho đơn vị nội thành thành phố thuộc trung ương Thành phố trực thuộc tỉnh khơng có thành phố thuộc trung ương - Cấp xã Xã (hoặc phường, thị trấn) đơn vị hành sở huyện quận thị xã (Việt Nam) Ở nông thôn Huyện thuộc thành phố, thị xã gọi Xã; Quận thuộc thành phố gọi Phường Thị trấn Đứng đầu xã (phường, thị trấn) Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) bầu Hội đồng nhân dân xã cử tri xã (phường, thị trấn) bầu năm lần, theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, dân chủ,trực tiếp bỏ phiếu kín Bên cạnh Chủ tich, có Phó chủ tịch phụ trách số việc giao Bộ máy làm việc xã (phường, thị trấn) gồm có Ban: Cơng an, Tư pháp, Tài chính, Thương binh - Xã hơi, Văn hóa , với Trưởng ban, Phó ban số nhân viên (nếu có) Các công chức xã ăn lương theo chế độ cấp ngạch bậc Nhà nước quy định Thuộc quan xã (phường, thị trấn), có tổ chức Hội, Đoàn thể, lãnh đạo trực tiếp Đảng ủy (như Hội Nông dân, Phụ nữ, Cựu chiến binh, Khuyến học, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh v.v ) 1.1.2 Đội ngũ cán chủ chốt cấp xã 1.1.2.1.Khái niệm Từ trước đến nay, khái niệm cán thường dùng nước XHCN Việc nghiên cứu làm rõ khái niệm có khơng đề tài đề cập đến ý kiến lại khác Ở nước ta, Từ điển Bách khoa tồn thư chưa có từ cán Trong từ điển Tiếng Việt xuất năm 1993 cán có hai nghĩa, là: Cán người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn quan Nhà nước người làm cơng tác có chức vụ quan, tổ chức, phân biệt với người thường khơng có chức vụ Quan niệm (trích Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004) thì: Cán khái niệm người có chức vụ, vai trò cương vị nòng cốt tổ chức Nó tác động, ảnh hưởng đến hoạt động quan hệ lănh đạo, huy, quản lý, điều hành góp phần định hướng phát triển tổ chức Theo quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” năm 1947 thì: “Cán người đem sách Đảng, phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, phủ hiểu rõ, để đặt sách cho đúng” (tr 129) Vậy theo Hồ Chí Minh cán có bốn đặc trưng sau: Cán người tiếp thu đường lối, sách Đảng Chính phủ Hai là, cán người đưa đường lối, sách Đảng Chính phủ vào quần chúng, đưa nhân tố tự giác vào quần chúng Ba là, cán người tổ chức cho quần chúng tham gia cách mạng Bốn là, cán người thường xuyên rút kinh nghiệm, sơ kết, tổng kết công tác Tất điều chứng tỏ cán cầu nối Đảng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán cơng bộc dân” Cán cán chủ chốt có khác dựa vào đâu để xác định cần có số tiêu chí sau: Thứ nhất, hệ thống có nhiều tổ chức hợp thành tổ chức nắm vai trò định guồng máy hoạt động phải xác định đâu tổ chức nắm vai trò định chủ chốt, có vai trò định trọng yếu đến phát triển hệ thống Thứ hai, đất nước ta thực nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách xác định tổ chức chủ yếu 10 53 Trần Đình Đích (2006), “Một số vấn đề đổi chương trình, nội dung giáo dục quốc phòng nay”, Tạp chí QPTD, (10) 54 Nguyễn Thành Đơ, Phan Xuân Dũng (2012), “Giải pháp đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng - an ninh”, Tạp chí QPTD, (9) 55 Phạm Xuân Hảo (2002), Giáo dục quốc phòng cho sinh viên đại học nay, Chuyên đề khoa học cấp ngành 56 Nguyễn Huy Hoàng (2009), Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Bắc Ninh nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học Chính trị, Học viện Chính trị 57 Hội đồng giáo dục QP-AN tỉnh Lâm Đồng (2011), Báo cáo kết thực cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh năm 2011, phương hướng cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh năm 2012 58 Hội đồng Giáo dục QP-AN tỉnh Lâm Đồng (2012), Kế hoạch thực nhiệm vụ giáo dục quốc phòng - an ninh năm 2012, số 167/KHHĐGDQPAN, ngày 13/01/2012 59 Hội đồng giáo dục QP-AN Trung ương (2010), Kế hoạch việc tổ chức tổng kết 10 năm thực công tác giáo dục quốc phòng - an ninh, số 170/KH-HĐGDQPANTW, ngày 21/4/2010 60 Hội đồng giáo dục QP-AN Trung ương (2012), Báo cáo Kết thực cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, số 07/BC-HĐGDQPANTW, ngày 20/01/2012 61 Hội đồng giáo dục QP-AN Trung ương (2013), Báo cáo Kết thực công tác giáo dục quốc phòng - an ninh năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, số 06/BC-HĐGDQPANTW, ngày 10/01/2013 62 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2009), Nghị việc qui định chức danh, chế độ phụ cấp người hoạt động không chuyên trách cấp xã địa bàn tỉnh Lâm Đồng, số 134/2009/NQ-HĐND, ngày 10/12/2009 93 63 Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2010), Nghị nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh năm (2011-2015), số 152/2010/NQ-HĐND, ngày 12/8/2010 64 V.I.Lênin (1901), “Những nhiệm vụ thiết phong trào chúng ta”, V.I.Lênin, Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến Mátxcơva, 1974, tr.468-475 65 V.I.Lênin (1918), “Nhà nước cách mạng”, V.I.Lênin, Toàn tập, tập 33, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 66 V.I.Lênin (1920), “Thư gửi đảng Đảng Cộng sản Nga”, V.I.Lênin, Toàn tập, tập 40, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 67 Hồ Sỹ Luyến (2001), Tổ chức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán cấp Đảng, Nhà nước đoàn thể, Nxb CTQG, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1945), “Bài nói chuyện buổi lễ tốt nghiệp khố V Trường huấn luyện cán Việt Nam”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 69 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 70 Hồ Chí Minh (1948), “Một việc mà quan lãnh đạo cần thực hành ngay”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 71 Hồ Chí Minh (1950), “Nói cơng tác huấn luyện học tập”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 72 Hồ Chí Minh (1956), “Bài nói chuyện lớp đào tạo hướng dẫn viên trại hè cấp I”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 73 Nguyễn Thiện Nhân (2011), “Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục QP-AN đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc tình hình mới”, Tạp chí QPTD, (6) 74 Nguyễn Văn Nõn (2012), “Trường Quân Quân khu nâng cao chất lượng bồi dưỡng KTQP-AN”, Tạp chí QPTD, (5), tr.77-79 94 75 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Quốc phòng, số 39/2005/QH11, ngày 16/4/2005 76 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật Dân quân tự vệ, số 43/2009/QH12, ngày 23/11/2009 77 Sở Nội vụ, tỉnh Lâm Đồng (2013), Về việc thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, số 191/SNV, ngày 13/3/2013 78 Nguyễn Sĩ Thăng (2012), “Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng giáo dục QP-AN địa bàn Quân khu 1”, Tạp chí QPTD, (7), tr.102104 79 Thủ tường Chính phủ (2005), Chỉ thị xây dựng sở xã, phường, vững mạnh toàn diện đáp ứng yêu cầu QP-AN tình hình mới, số 36/2005/CT-TTg, ngày 17/10/2005 80 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định Thành lập Hội đồng Giáo dục QP-AN Trung ương, quân khu, số 1404/QĐ-TTg, ngày 16/10/2007 81 Thủ tướng Chính phủ (2009), Chỉ thị việc tổng kết 10 năm thực cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh giai đoạn 2001-2010, số 2009/CT-TTg, ngày 01/12/2009 82 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị việc tăng cường đạo, thực công tác giáo dục QP-AN năm 2010 năm tiếp theo, số 417/CT-TTg, ngày 31/3/2010 83 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định Phê duyệt Đề án Đào tạo giáo viên Giáo dục QP-AN cho trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp trung cấp nghề giai đoạn 2010-2016, số 472/QĐ-TTg, ngày 12/4/2010 84 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định Phê duyệt Đề án đào tạo cán quân Ban huy quân xã, phường, thị trấn, trình độ cao đẳng, đại học ngành quân sở đến năm 2020 năm tiếp theo, số 799/QĐ-TTg, ngày 25/5/2011 95 85 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Quy chế hoạt động lực lượng khu vực phòng thủ, số 17/2012/QĐ-TTg, ngày 26/3/2012 86 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Quy chế kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng khu vực phòng thủ, số 13/2012/QĐ-TTg, ngày 23/02/2012 87 Hoàng Văn Thuận (2009), “Nâng cao chất lượng bồi dưỡng KTQPAN Trường Quân Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí QPTD, (3) 88 Thường trực Hội đồng Giáo dục QP-AN Trung ương (2012), Kết thực sách, pháp luật giáo dục QP-AN(2001-2011), số 220/TTHĐ- TM, ngày 15/02/2012 89 Bộ tư lệnh Thủ đô(2008), Chỉ thị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác giáo dục QP-AN tình hình mới, số 356/CT-TV, ngày 26/02/2008 90 Thành ủy Hà Nội (2008), Nghị đào tạo, nâng cao phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, số 17-NQ/TU, ngày 20/10/2008 91 Thành ủy Hà Nội(2010), Chỉ thị lãnh đạo thực nhiệm vụ quân sự, quốc phòng-an ninh, số 47/CT-TU, ngày 04/01/2010 92 Hồ Quốc Toản (2007), “Bước phát triển công tác GDQP Đảng Nhà nước ta”, Tạp chí QPTD, (8) 93 Tổng cục Chính trị (2003), Cơng tác đảng, cơng tác trị cơng tác qn sự, quốc phòng địa phương, Nxb QĐND, Hà Nội 94 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb CTQG, Hà nội 96 95 Trường Quân Bộ tư lệnh Thủ đô (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ QSQP năm 2012 phương hướng nhiệm vụ QSQP năm 2015, số 340/BC-TQS, ngày 26/11/2014 96 Từ điển Bách khoa quân Việt Nam (2009), Nxb QĐND, Hà Nội 97 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, Nxb Từ Điển Bách khoa, Hà Nội 98 Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Thống kê 99 Tư lệnh Quân khu (2011), Chỉ thị cơng tác quốc phòng địa phương, dân quân tự vệ, giáo dục quốc phòng - an ninh năm 2012, số 2177/CT-BTL, ngày 26/12/2011 100 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2007), Báo cáo cơng tác xây dựng quyền sở năm (2006 - 2007) 101 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh (2001 - 2010), số 199/BC-UBND, ngày 27/9/2010 102 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2011), Chỉ thị việc thực nhiệm vụ QSQP-AN năm 2011, số 01/2011/CT-UBND, ngày 24/01/2011 103 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 05/3/2003 Thủ tướng Chính phủ 104 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Chỉ thị việc thực nhiệm vụ QSQP-AN năm 2012, số 02/2012/CT-UBND, ngày 31/01/2012 105 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội(2012), Quyết định Ban hành Qui định tiêu chuẩn đánh giá, phân loại chất lượng quyền sở, số 42/2012/QĐ-UBND, ngày 20/9/2012 106 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định Phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo Đề án 1956 Chính phủ giai đoạn 2013-2015, số 616/QĐ-UBND, ngày 01/4/2013 97 107 Phạm Viết Vần (2004), Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán đầu ngành cấp tỉnh, thành phố cán chủ chốt cấp huyện, quận Trường Quân Quân khu giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học Chính trị, Học viện Chính trị 108 Đàm Quốc Việt (2006), Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán chủ chốt cấp quận, huyện Quân khu Thủ đô nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học Chính trị, Học viện Chính trị 109 Nguyễn Văn Vóc (2010), “Tỉnh Hải Dương tăng cường công tác giáo dục QP-AN”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, (6) 110 Lê Minh Vụ (2006), Đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia, Nxb QĐND, Hà Nội 98 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Đối tượng điều tra: Học viên Cán bộ, công chức cấp xã Đơn vị điều tra: Trường Quân Bộ tư lệnh Thủ đô Số lượng: 119 cán Thời điểm: tháng 01 năm 2015 Số TT Nội dung điều tra, khảo sát phương án trả lời Đánh giá vai trò cán xã, phường, thị trấn phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, giữ vững ANCT trật tự ATXH địa phương - Rất quan trọng - Quan trọng - Khơng quan trọng - Khó trả lời Đánh giá vai trò KTQP-AN cán xã, phường, thị trấn thực nhiệm vụ QSQP-AN sở - Đặc biệt quan trọng - Quan trọng - Khơng quan trọng - Khó trả lời Đánh giá cán quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền địa phương công tác bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn vừa qua - Rất quan tâm - Quan tâm - Khơng quan tâm - Khó trả lời Ý kiến cán xã, phường, thị trấn cần thiết 99 Kết điều tra Số Tỷ lệ ý kiến % 72 47 0 60,50 39,49 0 45 74 0 37,81 62,18 0 34 81 28,57 68,06 3,36 phải bồi dưỡng KTQP-AN - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết - Khó trả lời Đánh giá trình độ hiểu biết KTQP-AN cán xã, phường, thị trấn - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Ý kiến cán chương trình, nội dung bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn tỉnh Lâm Đồng - Phù hợp - Có số nội dung chưa phù hợp - Chưa phù hợp - Khó trả lời Nhận xét cán chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên bồi dưỡng KTQP-AN - Tốt - Khá - Trung bình - Có mặt hạn chế Nhận xét cán chất lượng giảng dạy báo cáo viên làm nhiệm vụ bồi dưỡng KTQP-AN - Tốt - Khá - Trung bình - Có mặt hạn chế Đánh giá khả tiến hành công tác QSQP-AN cán xã, phường, thị trấn sở - Tốt - Khá 100 40 79 0 33,61 66,38 0 21 85 11 17,64 71,42 9,24 1,68 53 56 44,53 47,05 6,72 1,68 19 95 15,96 79,83 4,20 19 87 13 15,96 73,10 10,92 29 70 24,36 58,82 - Trung bình - Có mặt hạn chế 10 Đánh giá ưu điểm bồi dưỡng kiến KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn tỉnh Lâm Đồng vừa qua - Đã tạo thống nhận thức, chuyển biến trách nhiệm, bước nâng cao lực chủ thể lực lượng tham gia bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn - Nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn bước đầu có đổi mới, vào nếp có hiệu thiết thực - Kết bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn góp phần quan trọng vào thực thắng lợi nhiệm vụ QSQP-AN địa phương 11 Nhận xét hạn chế khuyết điểm bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn thời gian qua - Nhận thức, trách nhiệm lực bồi dưỡng số cấp ủy, quyền, quan chức bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn hạn chế, phát huy hiệu lực chưa cao - Việc thực nội dung, chương trình, hình thức phương pháp bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn có lúc chưa triệt để việc đổi chưa mạnh mẽ - Kết bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn có lúc hạn chế 12 Nhận xét nguyên nhân ưu điểm bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn thời gian qua - Do có đường lối chủ trương, sách đắn Đảng, Nhà nước thành tựu to lớn công đổi đất nước, phát triển kinh tế - xã hội 101 15 12,60 4,20 81 68,06 78 65,54 80 67,22 82 68,90 81 68,06 86 72,26 tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn đạt hiệu cao - Do cấp ủy, quyền cấp tỉnh Lâm Đồng quan tâm lãnh đạo, đạo hoạt động bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn - Đã phát huy tốt vai trò trách nhiệm chủ thể sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng quan tâm đến chất lượng bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn - Đội ngũ cán xã, phường, thị trấn ln có ý thức, trách nhiệm cao tự học tập, tự bồi dưỡng KTQPAN 13 Đánh giá nguyên nhân làm hạn chế đến chất lượng bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn tỉnh Lâm Đồng vừa qua - Việc phối hợp triển khai thực kế hoạch bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn quan chức có lúc thiếu chặt chẽ, chưa thống đồng - Do trình độ, lực số giáo viên, báo cáo viên bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn hạn chế - Do kinh phí, sở vật chất, phương tiện bảo đảm bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn bất cập 14 Ý kiến kinh nghiệm rút từ thực tiễn bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn tỉnh Lâm Đồng thời gian qua - Cấp ủy, quyền địa phương; đảng ủy, huy quan quân cấp, Trường Quân sự, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện quan có liên quan phải có nhận thức đúng, trách nhiệm cao công tác bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn 102 102 85,71 107 89,91 90 75,63 73 61,34 70 58,82 82 68,90 78 65,54 105 88,23 15 16 - Phải thực nghiêm túc, đầy đủ chương trình, tích cực đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức, phương pháp bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn - Phải thường xuyên chăm lo xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, báo cáo viên bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn - Phải phối hợp chặt chẽ phát huy sức mạnh tổng hợp cấp, ngành, tổ chức, lực lượng việc bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn Ý kiến giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn tỉnh Lâm Đồng - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức, lực lượng tính chủ động, sáng tạo cán xã, phường, thị trấn bồi dưỡng KTQP-AN - Thực nghiêm túc nội dung, chương trình, kế hoạch, vận dụng linh hoạt hình thức, phương pháp bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn - Nâng cao kiến thức, trình độ, lực đội ngũ giáo viên, báo cáo viên bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn - Phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng địa phương bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn - Thường xuyên làm tốt công tác sơ, tổng kết rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng KTQP-AN cho cán xã, phường, thị trấn Đồng chí cho biết số thông tin thân - Đảng viên - Đoàn viên - Cán đảng - Cán quyền - Dân tộc người 103 104 87,39 99 83,19 77 64,70 106 89,07 105 88,23 96 80,67 95 79,83 76 63,86 66 31 26 48 19 55,46 26,05 21,84 40,33 15,96 - Trình độ văn hóa (Tốt nghiệp PTTH đến Đại học) Người tổng hợp: Nguyễn Thanh Loan 104 35 29,41 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Từ năm 2009 đến năm 2014) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Khoá học Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Khoá Cộng Tổng số cán 107 82 80 82 94 45 71 57 63 54 67 49 72 91 71 81 93 77 59 85 79 74 70 1.703 Kết học tập Giỏi S.lượn g 13 10 09 09 11 06 08 07 08 07 08 06 07 08 20 27 49 49 42 22 20 18 14 376 Khá % 12,15 12,20 11,25 10,97 11,70 13,30 11,27 12,28 12,70 12,96 11,94 12,24 9,72 8,89 28,17 33,75 52,70 63,60 70,00 25,88 25,30 24,32 20,29 22,07 S.lượn g 57 40 47 45 50 30 44 33 51 35 37 29 53 53 47 50 39 28 17 63 59 56 41 1.004 Đạt % 53,27 48,78 58,75 54,87 53,19 66,70 61,97 57,89 80,90 64,80 55,22 59,18 73,60 58,89 66,20 62,50 41,90 36,40 28,30 74,12 74,70 75,68 59,42 58,95 S.lượn g 37 32 24 28 33 09 19 17 04 12 22 14 12 30 04 04 05 0 0 15 323 % 34,57 39,02 30,00 34,14 35,10 20,00 26,76 29,82 6,34 22,22 32,83 28,57 16,66 32,96 5,63 4,93 5,37 0 0 21,42 18,96 Nguồn: Ban Tham mưu - Đào tạo, Trường Quân Bộ Tư lệnh Thủ đô tháng 1/ 2015 105 PHỤ LỤC 3: CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, BÁO CÁO VIÊN LÀM NHIỆM VỤ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QP - AN CỦA TRƯỜNG QUÂN SỰ BỘ TƯ LỆNH THỦ ĐÔ HIỆN NAY Tổng Tuổi Tuổi Số năm Trình độ Cấp bậc Đã qua cơng số đời quân giảng dạy học vấn quân hàm tác QSQP Từ Trên Trên Từ Đại học 45- 25 15 50 05 05 10- Đại Thượng tá tá 02 03 địa phương 15 05 02 03 05 05 Nguồn: Ban Chính trị, Trường Quân Bộ Tư lệnh Thủ đô, thấng 1/ 2015 106 MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG, AN NINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ 1.1 Cấp xã đội ngũ cán chủ chốt cấp xã 1.2 Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã17 Chương 2: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG, AN NINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 30 2.1 Khái quát đội ngũ cán chủ chốt cấp xã thành phố Hà Nội 30 2.2 Thực trạng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã thành phố Hà Nội 34 2.3 Nguyên nhân số kinh nghiệm bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã thành phố Hà Nội 44 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG, AN NINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 54 3.1 Dự báo phát triển tình hình, nhiệm vụ phương hướng tăng cường bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã thành phố Hà Nội 54 3.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã thành phố Hà Nội 60 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 98 107 ... BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG, AN NINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 2.1 Khái quát đội ngũ cán chủ chốt cấp xã thành phố. .. uy tín CBCC cấp xã 1.2 Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã 1.2.1 Quan niệm bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Quốc phòng... nhân dân Vì vậy, cán chủ chốt cấp xã phải hiểu cách thấu đáo Từ quan niệm cán cán chủ chốt cấp xã cho thấy cán chủ chốt cấp xã sau: Nói cán chủ chốt cấp xã tức cán Đảng, cán Nhà nước tổ chức khác