1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths triết học nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh ở ắt ta pư nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào hiện nay

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hơn năm mươi năm lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhân dân cách mạng Lào đã cùng nhân dân Lào vượt qua bao gian nan thử thách, đưa cách mạng Lào đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, viết tiếp những trang sử vẻ vang của dân tộc. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Lào. Những thành tựu to lớn và đáng tự hào đã đạt được trong quá trình đổi mới do Đảng Nhân dân cách mạng Lào khởi xướng và lãnh đạo một lẫn nữa chứng minh sự phát triển và trưởng thành nhanh chóng và vững chắc của Đảng. Đảng Nhân dân cách mạng Lào thường lấy lời nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh để giáo dục cán bộ của mình: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng, không có đạo đức cách mạng thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Đạo đức là nền tảng, là gốc của người cán bộ lãnh đạo, quản lý. Có đạo đức cách mạng, có lối sống giản dị, trong sạch, lành mạnh cán bộ lãnh đạo, quản lý sẽ có uy tín, có điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong mọi giai đoạn cách mạng. Chủ tịch Đảng NDCM Lào Kay Xỏn Phôm Vi Hản thường lấy câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh để nhắc nhở cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng: “Đất nước đã thống nhất rồi, nhưng nhân dân chưa có hạnh phúc, chưa có quyền tự do, sự thống nhất đó cũng chẳng có ý nghĩa gì hết”. Ắt Ta Pư là một tỉnh nằm ở miền Nam của nước CHDCND Lào. Phía Đông giáp tỉnh KonTum nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Xê Koong nước CHDCND Lào, phía tây giáp tỉnh Chăm Pa Sắc nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và phía Nam có biên giới với tỉnh Lặt Ta Na Khi Li, Vương quốc Căm Pu Chia. Ắt Ta Pư là một tỉnh giàu có về tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản. Khí hậu ấm áp, là khu chiến lược phát triển kinh tế của CHDCND Lào, có quốc lộ 16A và 18B chạy qua. Tỉnh Ắt Ta Pư có nhiều sông và thác như: Thác Xê Ca Tam, sông Xê Kông1, Xê Ka Mản 1… Đây là tiềm năng để xây dựng thuỷ điện, hiện nay có thuỷ điện Huổi Hó, và đang xây dựng thuỷ điện Xê Ka Mản1 và chuẩn bị xây dựng thuỷ điện Xê Kông1 ở huyện Phu Vông. Đây là lợi thế có tính chiến lược để phát triển kinh tế xã hội ở Lào nói chung và ở tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng. Trong quá trình đổi mới toàn diện đất nước, bên cạnh những thành tựu mà nhân dân các bộ tộc Lào đã đạt được trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng an ninh, ngoại giao… quá trình đó cũng làm bộc lộ nhiều vấn đề bức xúc cần phải giải quyết, trong đó có sự suy thoái đạo đức cách mạng, chạy theo lối sống thực dụng xa rời cội nguồn dân tộc trong một bộ phận cán bộ nói chung và cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng… điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Nhân dân cách mạng Lào xác định, đất nước Lào đang bước vào thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20 năm từ năm 2001 2020 được Đại hội VII thông qua đã xác định mục tiêu đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước Lào trở thành nước công nghiệp. Văn kiện Đại hội lần thứ VIII của Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định: Để tiếp tục sự nghiệp đổi mới, để đạt mục tiêu đã được đề ra, trước mắt cần phải nâng cao năng lực và phát huy chức năng, vai trò lãnh đạo, quản lý của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh và toàn diện. Muốn làm được điều đó phải nắm chắc phương hướng sau: Tăng cường tính gương mẫu của cán bộ lãnh đạo, quản lý trong đời sống và mọi hoạt động của xã hội. Bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cả về mặt đạo đức và năng lực, củng cố và phát huy lập trường chính trị bền vững, trung với Đảng, hiếu với Tổ quốc có lòng yêu nước và phục vụ nhân dân, có tính sáng tạo, trong sạch và tiến bộ. Có kỷ luật và tuân thủ pháp luật. Không cho phép đối với người có tư tưởng tiêu cực, thiếu đạo đức cách mạng, làm công tác giáo dục và rèn luyện lập trường đạo đức cách mạng. Bên cạnh những ưu điểm và thành tựu nói trên, hiện nay ở CHDCND Lào nói chung, ở tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng vẫn còn một bộ phận nhỏ cán bộ lãnh đạo, quản lý có những biểu hiện tiêu cực, suy thoái phẩm chất đạo đức, gây ảnh hưởng không tốt đến uy tín và vai trò lãnh đạo của Đảng. Đứng trước thực trạng đó, việc “Nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh ở Ắt Ta Pư nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay” là vấn đề cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với sự nghiệp đổi mới đất nước.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn năm mươi năm lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhân dân cách mạng Lào nhân dân Lào vượt qua bao gian nan thử thách, đưa cách mạng Lào từ thắng lợi đến thắng lợi khác, viết tiếp trang sử vẻ vang dân tộc Sự lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng Lào Những thành tựu to lớn đáng tự hào đạt trình đổi Đảng Nhân dân cách mạng Lào khởi xướng lãnh đạo lẫn chứng minh phát triển trưởng thành nhanh chóng vững Đảng Đảng Nhân dân cách mạng Lào thường lấy lời nói Chủ tịch Hồ Chí Minh để giáo dục cán mình: Cán gốc cơng việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng, khơng có đạo đức cách mạng dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân Đạo đức tảng, gốc người cán lãnh đạo, quản lý Có đạo đức cách mạng, có lối sống giản dị, sạch, lành mạnh cán lãnh đạo, quản lý có uy tín, có điều kiện hồn thành tốt nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Chủ tịch Đảng NDCM Lào Kay Xỏn Phơm Vi Hản thường lấy câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh để nhắc nhở cán lãnh đạo, quản lý Đảng: “Đất nước thống rồi, nhân dân chưa có hạnh phúc, chưa có quyền tự do, thống chẳng có ý nghĩa hết” Ắt Ta Pư tỉnh nằm miền Nam nước CHDCND Lào Phía Đơng giáp tỉnh KonTum nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phía Bắc giáp tỉnh Xê Koong nước CHDCND Lào, phía tây giáp tỉnh Chăm Pa Sắc nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào phía Nam có biên giới với tỉnh Lặt Ta Na Khi Li, Vương quốc Căm Pu Chia Ắt Ta Pư tỉnh giàu có tài nguyên thiên nhiên khống sản Khí hậu ấm áp, khu chiến lược phát triển kinh tế CHDCND Lào, có quốc lộ 16A 18B chạy qua Tỉnh Ắt Ta Pư có nhiều sơng thác như: Thác Xê Ca Tam, sông Xê Kông1, Xê Ka Mản 1… Đây tiềm để xây dựng thuỷ điện, có thuỷ điện Huổi Hó, xây dựng thuỷ điện Xê Ka Mản1 chuẩn bị xây dựng thuỷ điện Xê Kơng1 huyện Phu Vơng Đây lợi có tính chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội Lào nói chung tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng Trong q trình đổi tồn diện đất nước, bên cạnh thành tựu mà nhân dân tộc Lào đạt tất lĩnh vực: kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phịng - an ninh, ngoại giao… q trình làm bộc lộ nhiều vấn đề xúc cần phải giải quyết, có suy thối đạo đức cách mạng, chạy theo lối sống thực dụng xa rời cội nguồn dân tộc phận cán nói chung cán lãnh đạo, quản lý nói riêng… điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát huy nguồn lực người nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Nhân dân cách mạng Lào xác định, đất nước Lào bước vào thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20 năm từ năm 2001 - 2020 Đại hội VII thông qua xác định mục tiêu đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tạo tảng để đến năm 2020 nước Lào trở thành nước công nghiệp Văn kiện Đại hội lần thứ VIII Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định: Để tiếp tục nghiệp đổi mới, để đạt mục tiêu đề ra, trước mắt cần phải nâng cao lực phát huy chức năng, vai trò lãnh đạo, quản lý Đảng, xây dựng Đảng vững mạnh toàn diện Muốn làm điều phải nắm phương hướng sau: - Tăng cường tính gương mẫu cán lãnh đạo, quản lý đời sống hoạt động xã hội - Bồi dưỡng cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý mặt đạo đức lực, củng cố phát huy lập trường trị bền vững, trung với Đảng, hiếu với Tổ quốc có lịng u nước phục vụ nhân dân, có tính sáng tạo, tiến Có kỷ luật tn thủ pháp luật - Khơng cho phép người có tư tưởng tiêu cực, thiếu đạo đức cách mạng, làm công tác giáo dục rèn luyện lập trường đạo đức cách mạng Bên cạnh ưu điểm thành tựu nói trên, CHDCND Lào nói chung, tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng cịn phận nhỏ cán lãnh đạo, quản lý có biểu tiêu cực, suy thoái phẩm chất đạo đức, gây ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín vai trị lãnh đạo Đảng Đứng trước thực trạng đó, việc “Nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào nay” vấn đề cần thiết cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp đổi đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nhiều học giả nhà khoa học nước nghiên cứu Ở Việt Nam vấn đề liên quan đến việc nâng cao đạo đức cách mạng cán lãnh đạo, quản lý từ lâu thu hút quan tâm nhiều người Vấn đề đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng đặc biệt quan tâm trình đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Nhiều viết, nói Người tác giả khác tập hợp thành sách, thành cơng trình khoa học “Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng” Nxb Sự thật, 1976; “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986, "Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh”, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2004 :“Đạo đức, phong cách Lề lối làm việc cơng chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Khoa học xã hội v.v Một số tác giả khác có viết mối quan hệ kinh tế đạo đức đồng thời khẳng định giá trị đạo đức chịu tác động hai mặt từ môi trường kinh tế Các tác giả phức tạp vấn đề đạo đức xã hội khẳng định rằng, đạo đức vừa phải đấu tranh với phản đạo đức cách mạng vừa phải đấu tranh tự đổi điều kiện Không Việt Nam vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đảng, Nhà nước học giả, nhà nghiên cứu Lào đặc biệt quan tâm Ngoài văn kiện Đảng Nhân dân cách mạng Lào, cịn có phát biểu lãnh tụ Đảng Nhà nước Lào kỳ Đại hội từ Đại biểu Toàn quốc từ lần thứ I năm 1955 đến Ngồi cịn có văn kiện Đảng tỉnh Ắt Ta Pư, báo cáo sở, ban, ngành trực thuộc tỉnh, văn kiện tập huấn cán lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương Vấn đề ngày quan tâm cách mực sâu sắc Vấn đề đạo đức cách mạng vai trị nghiệp đổi Nước Cộng hoà dân chủ nhân Lào nói chung tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng vấn đề rộng lớn cần tiếp tục sâu nghiên cứu tổng kết mặt lý luận thực tiễn Trên sở kế thừa thành nghiên cứu đây, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề đạo đức cách mạng mang tính đặc thù người cán lãnh đạo, quản lý Ắt Ta Pư nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng đạo đức cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho đối tượng cán nói 3.2 Nhiệm vụ - Đánh giá thực trạng đạo đức cách mạng cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư (nước CHDCND Lào) tìm ngun nhân - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư nước CHDCND Lào - Phạm vi nghiên cứu luận văn tỉnh Ắt Ta Pư, nước CHDCND Lào Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn chủ yếu thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt luận văn dựa quan điểm đường lối sách Đảng NDCM Lào tỉnh Ắt Ta Pư đạo đức nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực dựa sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic, phân tích tổng hợp, diễn dịch - quy nạp … Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh nghiệp cách mạng Đảng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ý nghĩa luận văn - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giáo dục đạo đức cách mạng cho cán nói chung cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư, nước CHDCND Lào nói riêng - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập đạo đức trường học tỉnh Ắt Ta Pư nước (CHDCND Lào) Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương, tiết Chương TẦM QUAN TRỌNG, NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP TỈNH Ở ẮT TA PƯ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP TỈNH Ở ẮT TA PƯ HIỆN NAY 1.1.1 Đạo đức đạo đức cách mạng Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh: Mos (moris) - lề thói Cịn "luân lý" thường xem đồng nghĩa với "đạo đức" chữ Hy Lạp: Ethicos nghĩa lề thói, tập tục Như vậy, nói đến đạo đức nói đến lề thói, tập tục biểu quan hệ định người người giao tiếp hàng ngày Ngày đạo đức phương thức để điều tiết hoạt động người Chúng ta hiểu: Đạo đức hình thái giá trị ý thức xã hội, xuất tương đối sớm lịch sử xã hội loài người Đạo đức phương thức điều chỉnh quan hệ xã hội bao gồm hệ thống quy tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh hành vi vào đánh giá cách ứng xử người quan hệ với với xã hội để bảo vệ lợi ích cá nhân cộng đồng, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống, tập quán dân tộc sức mạnh dư luận xã hội Vì vậy, đạo đức từ lâu nhân loại quan tâm Tuy nhiên, đứng quan điểm triết học khác nhau, lợi ích giai cấp khơng giống mà người ta có cách lý giải khác đạo đức * Quan niệm Nho giáo Người đặt móng xây dựng nên học thuyết Nho giáo Khổng Tử (551-477 TCN), với việc đề học thuyết nhân - lễ - danh Phạm trù nhân trung tâm đạo đức Nho giáo Trong Luận ngữ Khổng Tử có 58 lần đề cập đến vấn đề nhân, khơng chỗ giống Có thể khái quát nội dung phạm trù sau: - Nhân yêu thương người hết lịng với người khác Bản tính có tiềm ẩn, có lúc bộc lộ quan hệ xã hội người với người cốt lõi trung thứ Theo Khổng Tử, người có nhân người muốn thành đạt cho phải lo thành đạt cho người, việc khơng muốn đừng làm cho người khác - Nhân gốc sinh đức khác, đức khác có gốc nhân Nhân theo Nho giáo cịn bao gồm tiêu chuẩn đạo đức khác nhau: trung, hiếu, cung, kính, khoan, hồ, cần mẫn, đáng, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm, biết trách trách người, thận trọng, biết yêu người đáng yêu, ghét người đáng ghét Lễ theo Khổng Tử hình thức biểu "nhân" quy phạm, nguyên tắc đạo đức phong tục, tập quán, quy tắc trật tự xã hội, thể chế pháp luật Nhà nước Chính danh: danh (tên gọi chức vụ, đơn vị thứ bậc người mối quan hệ cụ thể) thực (phận người bao gồm nghĩa vụ quyền lợi) Hai điều phải phù hợp với "Danh thực không phù hợp loạn danh Danh phận người trước hết mối quan hệ xã hội quy định" Khổng Tử kịch liệt phản đối đấu tranh để giải mâu thuẫn xã hội, ông chủ trương "lấy hồ làm q", lấy "nghèo mà vui", ơng khuyên người an phận Ông cho cá nhân, sống, chết, phú quý hay nghèo hèn "thiên mệnh" quy định Nhưng nỗ lực chủ quan người thay đổi "thiên tính" ban đầu qua q trình tiếp xúc, học tập "tu thân" Đây điểm đáng ý quan niệm Khổng Tử Người tiếp tục phát triển Nho giáo Mạnh Tử (371-289 TCN) Theo Mạnh Tử "bản tính người ta thiện, ta làm điều bất thiện chẳng qua họ làm theo dự định mình, khơng phải tính người ta vậy" Theo ơng tính thiện người vốn sinh có Tính thiện bắt nguồn từ tâm, nhờ tâm mà phân biệt phải trái, thiện ác Nhờ tâm mà phân biệt nhân, nghĩa, lễ, trí, "tâm" có "lương năng" khơng học mà biết "lương tri" - không suy nghĩ mà biết để bảo tồn phát triển "tâm, tính" - lương tâm, tính thiện người, Mạnh Tử chủ trương cần phải có rèn luyện, giáo dục đạo lý cho người Nhược điểm lớn Mạnh Tử lảng tránh thực, tìm đường nội tính, tự suy xét, tự kiểm điểm đạo đức làm chính, coi niềm vui "chờ thời", phải "đợi mệnh trời", không làm việc nguy hiểm để cầu may Tuy nhiên, có điểm ông khuyên người phải tự sửa mình, giữ tâm cho giáo dục người khác, theo ơng "mình cong queo khơng thể sửa cho người khác thẳng được" Người phát triển tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử theo hướng tâm Đổng Trọng Thư (180-105 TCN) Ông cho tượng tự nhiên, xã hội trật tự xuất phát đặt theo ý chí "trời", thân thể ý thức người "thượng đế" ban cho; trật tự quy luật vận động xã hội ý chí "thượng đế" đặt chi phối Ông người xây dựng nên hệ thống phạm trù đạo đức "ngũ luân", "ngũ thường" làm khuôn mẫu cho hành vi ứng xử, giao tiếp, giáo dục tự trau dồi đạo đức cá nhân tầng lớp người xã hội phong kiến Với nội dung khắt khe, phi lý, phi nhân bản, Đổng Trọng Thư tước bỏ hết yếu tố nhân đạo, tiến Khổng Tử Mạnh Tử Chẳng hạn, ông cho rằng: "Vua xử tội chết thần phải chết, khơng mắc tội bất trung", "Cha bảo chết phải chết không mắc tội bất hiếu" Thực 10 chất học thuyết luân lý đạo đức ông nhằm phục vụ mục đích cao đạo "trung quân", trung thành tuyệt ơng vua cụ thể, quan hệ bản, giường cột mối quan hệ người xã hội Nho giáo coi tu thân gốc, tảng để củng cố mối quan hệ gia đình ngồi xã hội Nho giáo cho thân có tốt, có thiện, có hiểu biết, sống có nhân nghĩa, nói có tín thực giao tiếp lễ làm gương cho người khác noi theo, có khả "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Nho giáo coi trọng đạo tu thân, tu dưỡng đạo đức theo "lễ", ứng xử với danh phận, tích cực rèn luyện thân học tập đôi với thực hành đạo đức phải hàng ngày tự kiểm điểm thân Như vậy, Nho giáo có mặt tích cực tiêu cực, hướng cá nhân người người vào đường ham tu dưỡng đạo đức theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, tích cực học tập để tiến giúp ích cho nước, cho dân, kích thích phát triển ngành khoa học tự nhiên Do kìm hãm phát triển sản xuất, kìm hãm phát triển xã hội * Quan điểm Phật giáo Người sáng lập Phật giáo Thích ca mâu ni, cịn gọi Saddharta (563-483 TCN) Đạo phật đời phản kháng ngự trị Đạo Bàlamôn chế độ phân chia đẳng cấp hà khắc xã hội Ấn Độ cổ đại Phật giáo cho đời người bể khổ, khổ tồn triền miên suốt đời người từ lúc sinh chết Phật giáo lý giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải khỏi nỗi khổ trầm ln Con đường giải thoát khỏi bể khổ nằm "tứ diệu đế", tức bốn chân lý tuyệt diệu thiêng liêng sau: - Một khổ đế: Là chân lý nỗi khổ mà chúng sinh phải gánh chịu Nếu liệt kê khổ nhiều vơ kể, lại có loại 97 - Chú trọng chất lượng sinh hoạt đảng, nâng cao tính chiến đấu cơng tác tự phê bình phê bình cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh - Gắn liền việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh với việc giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức truyền thống, giá trị đạo đức Phật giáo, phong tục tập quán nhân dân tộc Lào Các giải pháp cần thực triệt để đồng bộ, có khắc phục tình trạng suy thối đạo đức lối sống, xây dựng phẩm chất đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý tỉnh Ắt Ta Pư 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Ban Nghiên cứu tổng kết lịch sử Công an nhân dân (2000), Công an nhân dân Việt Nam lịch sử biên niên, Nxb Công an nhân dân Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh với xây dựng Đảng (2000), Nxb Thanh niên, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phương Đông (2002), "Vấn đề giáo dục tư tưởng trị đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên", Tạp chí Kiểm tra, (6) Tơ Văn Đức (2008), Nâng cao lực tư biện chứng cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp sở tỉnh Kiên Giang nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (2008), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh khoa triết học (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 12 Hồ Chí Minh nói đạo đức cách mạng (2007), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh gương sáng trung với nước, hiếu với dân (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng quét chủ nghĩa cá nhân (2009), Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Vũ Thanh Hương (2004), Đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Khăm Pha Phi Ma Sỏn (2004), Xây dựng đội ngũ cán công chức quản lý nhà nước kinh tế tỉnh Boly Khămsay Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18 V.I.Lênin (1977), Tồn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 V.I.Lênin (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1980), Toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 30 Phân viện Báo chí Tuyên truyền - Khoa Triết học (2003), Giáo trình Tơn giáo 31 Nguyễn Thái Sinh (2003), Vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Sútpasợt Sulivông (2007), Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Lào giai đoạn (Qua thực tế tỉnh Khăm Muộn), Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 33 Giáp Văn Thông (2004), Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán chiến sĩ công an điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Cao Văn Thơng (2001), "Một số giải pháp tăng cường chất lượng công tác giám sát chi Đảng", Tạp chí Lịch sử Đảng 35 Đỗ Thị Toán (2006), Vấn đề đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Tương lai (1983), Chủ động tích cực xây dựng đạo đức 37 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá đạo đức Việt Nam (2007), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 38 Tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 TÀI LIỆU TIẾNG LÀO: 40 đửâƯ¿ÍáâĂắưư¿²ắỡá´ÂºƠÊẵưẵđðỡũạắưƠắư²ủĂÁÂáƠ ºủâêẵ¯ừ ƯẵÄẽờú VII (2006-Œ2009) Ban Chấp hành Tỉnh ủy Ắt Ta Pư (2006), Bản kiểm điểm Ban Chấp hành Tỉnh ủy nhiệm kỳ VII (2006-2009) nhân ngày giao việc Bí thư Tỉnh ủy cũ Bí thư Tỉnh ủy 41 đửâƯẵÍéđĂắưÀʈºưÄạááẳĂƠắưĂáâĂắ¯ẵƠ¿ƯửĂ (2008Œ2009) Ban Kiểm tra tỉnh Ắt Ta Pư (2008), Sơ kết năm thực việc kiểm tra 2008-2009 42 đửâƯẵÍéđ ¯ú Ơủâê˜Ơ¯ẵêũđủâºƠÊẵưẵƠủâê˜ƠÁÂáƠ Ban Tổ chức tỉnh Ắt Ta Pư (2009), Tổng kết năm thực Ban Tổ chức tỉnh 43 ÊẵưẵƠủâê˜ÔƯứưĂắÔ²ủĂ (2008) ÀºĂẵƯắưưũêũĂ¿ ĂẩẳáĂủđáẳĂÔắư²ẵưủĂÔắư Ban Tổ chức Trung ương Đảng (2008) Văn kiện cơng tác cán 44 ÊẵưẵÂÊƯẵưắ ºửđằử´ƯứưĂắƠ²ủĂ (1997) ÀºĂẵƯắưĂºƠ¯ẵĐữ´áẳĂƠắưÁưáÊũâ ờ‰á ¯ẵÀờâ ʘÔờú III (1Œ4/7/1997) Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (1997) Đại hội cơng tác tư tưởng tồn quốc lần thứ III (1-4/7/1997) 45 ÊẵưẵÂÊƯẵưắºửđằử´ƯứưĂắÔ²ủĂ (1998) ÀºĂẵƯắưÊớưÊáẫắằễằẳư ´ẵêũĂºÔ¯ẵĐữ ´Ãạăẩ ʘÔờú VI ºԲủĂ (Ư¿ỡủđ²ẵưủĂÔắư Áỡẵ Ưẵ´ắĐũĂ²ủĂ) Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (1998) Văn kiện nghiên cứu học tập Nghị Đại hội lần thứ VI Đảng (Giành cho cán đảng viên) 46 ÊẵưẵÂÊƯẵưắºửđằử´ƯứưĂắÔ (2001) ÀºĂẵƯắư±ụĂºửđằử´Ăắưư¿¯ú 1999 Ban Tuyên giáo Trung ương (2001), Văn kiện tập huấn cán lãnh đạo năm 1999 47 ÊẵưẵÂÊƯẵưắºửđằử´ƯứưĂắÔ²ủĂ (2007) ÀºĂẵƯắư±ụĂºửđằử´Ưẵ´ắĐũĂ²ủĂ, Ơủâ²ũ ´Ââă Ăử´ºửđằử´ Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2007) Văn kiện tập huấn đảng viên Xuất bản: Cục tập huấn 48 ÊẵưẵÂÊƯẵưắºửđằử´ƯứưĂắÔ ´ừºÔÁưáÊũâ (2008) Êứẩ´ừ²ẵưủĂÔắưÀằủâáẳĂÔắưĂắưÀ Ban Tuyên giáo Trung ương Lào (2008), Sổ tay cán làm công tác tư tưởng trị 49 đửâƯẵÍữđ ¯ú ĂắưÀʈºưÄạáºƠáẳĂƠắưÂÊƯẵưắ Ban Tun giáo tỉnh Ắt Ta Pư (2009), Sơ kết năm thực việc tuyên truyền 2009 102 50 ¯ẵờắư ÄĂƯºư ²ử´áũạắư (2008) ăửĂƯứÔÊáắ´ằủđ°ũâĐºđ ĂắưÀ´ừºÔ Áỡẵ âủâÁ¯Ô Á°ưÀằủâáẳĂ Chủ tịch Kay Sỏn Phôm Vi Hản (2008), Nâng cao trách nhiệm trị cải cách phương pháp làm việc 51 Ăử´Ơủâê˜Ô Áỡẵ ĂềƯẫắÔ²ẵưủĂÔắư ´ÂºÔ²ẵưủĂÔắưÀằủâáẳĂ ÂÊƯẵưắ (2009) ÀºĂẵƯắư±ụĂºửđằử Cục Tổ chức đào tạo cán Lào (2009), Văn kiện tập huấn cán làm công tác tuyên giáo 52 ºửÔÊẵưẵ²ủĂÁÂáÔºủâêẵ¯ừ (2008) ÀºĂẵƯắưĂºÔ¯ẵĐữ´ÃạăẩʘÔờú VII ºԺửÔÊẵưẵ ÁÂáÔ ºủâêẵ¯ Đảng tỉnh Ắt Ta Pư (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VII 53 ÀºĂẵƯắưĂºÔ¯ẵĐữ´ÃạăẩʘÔờú VIII ºԲủĂ¯ẵĐắĐửư¯ẵêũáủâỡắá (2006) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII, Nxb Nhà nước, Lào 54 ĂửâỡẵđẳđºԲủĂ¯ẵĐắĐửư¯ẵêũáủâỡắá ƯẵÄẽờú VIII (2006) Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006), Điều lệ Đảng nhân dân cách mạng Lào khóa VIII 55 ĂºÔ¯ẵĐữ´ÃạăẩʘÔờú III ºԲủĂ¯ẵĐắĐửư¯ẵêũáủâỡắá- (1982) Đại hội lần thứ III Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1982), NXB Nhà nước 56 ĂºÔ¯ẵĐữ´ÃạăẩʘÔờú V ºԲủĂ¯ẵĐắĐửư¯ẵêũáủâỡắá- (1991) Đại hội lần thứ V Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1991), NXB Nhà nước 57 ĂºÔ¯ẵĐữ´ÃạăẩʘÔờú VI ºԲủĂ¯ẵĐắĐửư¯ẵêũáủâỡắá- (1996) Đại hội lần thứ VI Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), NXB Nhà nước 58 ỡẵưụĂáủưƯẫắƠê˜Ơỡủâơẵờ¿´ẵưứư ºƠƯắờắỡẵưẵỡủâ ¯ẵĐắờũ¯ẵÄê ¯ẵĐắĐửưỡắá Êửđ ằºđ 15 ¯ú (15.6.1991Œ15.8.2006) áắỡẵƯắưºÔÊẵưẵÂÊƯẵưắºửđằử´ƯứưĂắÔ "Kỷ niệm ngày thành lập Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tròn 15 năm (15-8-1991 – 15-8-2006)", Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương 59 ÀºĂẵƯắưĂºÔ¯ẵĐữ´ÃạăẩʘÔờú VIII ²ủĂ¯ẵĐắĐửư ¯ẵêũáủâỡắá (2006) Ư¿ưủĂ²ũ´ Ơ¿ ẻẩắăÁạẩÔỡủâ Văn kiện Đại hội lần thứ VIII Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Nxb Nhà nước 60 ¯ẵờắư ÄĂƯºư ²ử´áũạắư Á´ẩưỡứĂ°ứẫ¯ẵÀƯúâºԯẵĐắĐửưỡắá Viện Bảo tàng CHDCND Lào (2000), Chủ tịch Kay Xỏn Phôm Vi Hản người nhân dân Lào 61 ÊữưƯử´đủâ ºԯẵờắư ÄĂƯºư ²ử´áũạắư (1995) 103 Viện Bảo tàng CHDCND Lào (1995), Đạo đức Chủ tịch Kay Xỏn Phôm Vi Hản 104 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CÁC SỞ PHÒNG TRỰC THUỘC TỈNH ẮT TA PƯ Trình độ chun mơn Độ tuổi từ TT 50-60 Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Cử nhân Trình độ lý luận trị Tiến sĩ Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Cử nhân Tiến sĩ Chức vụ sở Khơng Trưởng có Chức vụ phịng Phó Trưởng Phó 44 cán 18 9 26 10 2 10 20 11 40-49: 28 cán 11 6 10 1 22 3 30-39: cán 0 0 1 1 Tổng cộng: 76 cán 25 23 16 10 34 21 13 43 13 Nguồn: Số liệu Ban Tổ chức tỉnh Ắt Ta Pư (2007-2008) 105 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CÁC LĨNH VỰC MÀ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở TỈNH ẮT TA PƯ Số Tên lĩnh vực quản TT lượng lý cán Sơ cấp Trình độ chun mơn Trình độ lý luận trị Trung cấp Cao cấp Cử nhân Thạc sĩ Khơng Sơ cấp có Trung cấp Cao cấp Cử nhân Thạc sĩ Khơng có Lĩnh vực trị 27 13 0 10 11 2 Lĩnh vực kinh tế 20 10 1 Lĩnh vực tư pháp hành pháp 11 0 1 1 Lĩnh vực văn hoá xã hội 18 10 Nguồn: Số liệu Ban Tổ chức tỉnh Ắt Ta Pư (2007-2008) 106 Phụ lục BẢNG THÔNG KÊ CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở TỈNH ẮT TA PƯ Năm Số lượng đảng viên Đảng viên xuất sắc đảng viên bị kỷ luật Đảng Xuất sắc Nữ 20052009 5382 729 Khá Nữ 118 50 Trung bình Nữ 647 333 Yếu Nữ 1377 208 Không xếp loại Nữ 251 31 Nguồn: Tài liệu Ban Tổ chức, Bản Kiểm tra tỉnh Ắt Ta Pư (2008-2009) Nữ 1856 100 Suy thoái đạo đức Nữ 49 Khai trừ khỏi Đảng Nữ 13 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHĂM BAY KẸO MẠ NY NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP TỈNH Ở ẮT TA PƯ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2010 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHĂM BAY KẸO MẠ NY NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP TỈNH Ở ẮT TA PƯ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN SỸ PHÁN HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trỡnh nghiờn cứu riờng tụi Cỏc số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trỡnh khoa học khỏc Tác giả Khăm Bay Kẹo Mạ Ny MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TẦM QUAN TRỌNG NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP TỈNH Ở ẮT TA PƯ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 1.1 Tầm quan trọng việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư 1.2 Nội dung, yêu cầu việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư 38 Chương 2: NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP TỈNH Ở ẮT TA PƯ HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 56 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ắt Ta Pư nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ảnh hưởng đến đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý 56 2.2 Thực trạng đạo đức cách mạng cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư nguyên nhân 58 2.3 Một số vấn đề đặt việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư 67 2.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư 71 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHDCND Lào : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào NDCM : Nhân dân cách mạng Nxb : Nhà xuất TCN : Trước Công nguyên ... VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP TỈNH Ở ẮT TA PƯ HIỆN NAY 1.2.1 Nội dung việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư - Nâng cao. .. VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP TỈNH Ở ẮT TA PƯ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO CÁN BỘ LÃNH... việc ? ?Nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Ắt Ta Pư nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào nay? ?? vấn đề cần thiết cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp đổi đất nước

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w