1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam

176 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Các Yếu Tố Kinh Tế Vĩ Mô Đến Sự Phát Triển Bền Vững Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Phạm Hiền Lương
Người hướng dẫn PGS.TS. Đào Văn Hùng, TS. Đặng Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 718,49 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Các ngân hàng thương mại đóng một vai trò quan trọng trong việc phân bổ nguồn lực kinh tế của các quốc gia (Ongore, 2013). Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) luôn được đặt yêu cầu phải đạt được sự phát triển bền vững để thực hiện chức năng dẫn vốn cho nền kinh tế cũng như chức năng thực thi chính sách tiền tệ của Chính phủ. Tính bền vững trong hoạt động ngân hàng được bàn luận ngày càng nhiều tại các quốc gia phát triển kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Các nhà quản lý ngân hàng tin rằng phát triển bền vững có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với thành công của ngân hàng trong tương lai. Các quan điểm về “ngân hàng bền vững” cho đến nay thường được tiếp cận dưới cách nhìn truyền thống, thông qua đánh giá các chỉ tiêu tài chính, và như vậy, “ngân hàng bền vững” thường được hiểu là “ngân hàng bền vững về tài chính”. Phát triển bền vững tạo ra nhiều giá trị trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, giúp ngân hàng thu được lợi nhuận nhờ tăng cường uy tín, nâng giá trị thương hiệu, tăng khả năng gắn kết giữa các bên liên quan. Mặt khác, phát triển bền vững giúp ngân hàng có khả năng tự phục hồi, duy trì hoạt động khi có tổn thất xảy ra do các tác động từ bên ngoài. Đây cũng là kết quả nghiên cứu của United Nations Global (2010) khi cho rằng 750 CEO (chiếm 98% đối tượng khảo sát) đến từ 100 quốc gia khác nhau khẳng định tầm quan trọng của phát triển bền vững tới sự thành công trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và với nền kinh tế vĩ mô. Phát triển bền vững NHTM bao gồm ba trụ cột chính đó là năng lực tài chính lành mạnh, hiệu quả; có trách nhiệm với môi trường và cân bằng lợi ích của các bên liên quan bao gồm của cổ đông, khách hàng, cơ quan quản lý, nhân viên và rộng hơn là mang lại ích cho cả cộng đồng (Hu & Scholtens, 2014). Tăng trưởng xanh đang trở thành xu hướng phát triển chung của các quốc gia trên thế giới bởi tăng trưởng xanh có thể giải quyết đồng thời những vấn đề giữa tăng trưởng và môi trường - xã hội, đảm bảo tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường và xã hội. Thông qua vai trò cung ứng vốn cho nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện tăng trưởng xanh với cơ chế khuyến khích đầu tư vào các dự án thân thiện môi trường, các ngân hàng trở thành ngân hàng xanh. Trong nghiên cứu Millat et al.(2013), ngân hàng xanh có thể tiếp cận theo hai hướng, bao gồm: (1) tập trung xanh hóa các hoạt động nội bộ của ngân hàng và (2) tài trợ cho các dự án thân thiện với môi trường. Hệ thống tài chính ngân hàng, sẽ tạo ra những tác động gián tiếp đến môi trường thông qua vai trò cung ứng vốn đối với nền kinh tế. Như vậy, hoạt động ngân hàng xanh sẽ góp phần nâng cao nhận thực của các chủ thể trong nền kinh tế về các vấn đề môi trường, xã hội, thúc đẩy họ thực hiện các hoạt động kinh doanh thân thiện môi trường, hỗ trợ cộng đồng. Tại Việt Nam, phát triển bền vững tại các NHTM đang ở những giai đoạn đầu tiên. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đang phát triển dưới ngưỡng bền vững ở cả hai khía cạnh lành mạnh tài chính và hiệu quả hoạt động, cụ thể là (i) chất lượng vốn thấp (ii) chất lượng tài sản thấp và nợ xấu cao (iii) thu nhập trên tổng tài sản và vốn chủ sở hữu chưa cao (iv) thanh khoản thấp đặc biệt ở các ngân hàng nhỏ (v) thiếu minh bạch (Trần Thị Thanh Tú et al., 2012). Hiện nay, nhiều rào cản trong quá trình thực hiện mô hình bền vững như: nhiều ngân hàng chưa có hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội, các giải pháp thực hiện đang còn thiếu, khung pháp lý chưa hoàn thiện. Ở khía cạnh môi trường và xã hội, theo xếp hạng chỉ số EPI (Environment Performance Index) năm 2014, Việt Nam đứng thứ 136/178 quốc gia về hiệu quả môi trường. Trước tình hình nghiêm trọng liên quan đến đầu tư kinh tế và bảo vệ môi trường, vào tháng 4/2012, “Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” về việc “định hướng phát triển bền vững giai đoạn này là duy trì tăng trưởng kinh tế, từng bước thực hiện tăng trưởng xanh, phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng các bon thấp, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”. Ngày 20/3/2014, “Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 – 2020” được ban hành với nội dung xoay quanh chủ đề chính liên quan tới kế hoạch tăng trưởng xanh tại địa phương, giảm khí thải nhà kính, phát triển lối sống bền vững và năng lượng sạch. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện ngân hàng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam còn nhiều hạn chế. Mặc dù đã ban hành một số văn bản hướng dẫn nhưng các quy định vẫn còn chung chung, chưa rõ ràng, cụ thể. Hoạt động ngân hàng xanh còn ít ngân hàng triển khai và chưa có ngân hàng nào định hướng theo mô hình ngân hàng xanh. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng xanh tại Việt Nam còn chưa cụ thể và chưa được thực hiện thường xuyên. Những sản phẩm đã được triển khai mới chỉ dừng lại ở mức độ là các chương trình ngắn hạn trong khi hầu hết các hoạt động liên quan tới môi trường là dài hạn và khả năng hoàn vốn thấp. Như vậy, phát triển ngân hàng xanh vẫn còn khó khăn trong việc cân bằng giữa mục tiêu môi trường và mục tiêu kinh tế. Nghiên cứu liên quan tới phát triển bền vững ngân hàng là một trong những yêu cầu cần thiết trong việc đồng bộ nghiên cứu và phát triển ngân hàng xanh. Hệ thống ngân hàng thương mại đang phát triển liên tục và tương tác với môi trường bên ngoài, và gắn liền với hoạt động kinh tế ở quốc gia. Sự bền vững của NHTM được quyết định và chịu tác động của cả các yếu tố bên trong là đặc điểm riêng của ngân hàng (quy mô ngân hàng, cơ cấu tài sản, vốn, trình độ quản lý…) cũng như các yếu tố bên ngoài, trong đó các yếu tố kinh tế vĩ mô. Theo Wesley (2006), các yếu tố vĩ mô có ảnh hưởng đáng kể tới định hướng và phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Ở nước ta, phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm của Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước và được thể hiện rõ nét trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia cũng như của các ngành và địa phương của Việt Nam. Quan điểm phát triển bền vững của Việt Nam đã được khẳng định, đặc biệt rõ nét trong Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 1991- 2000; Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và được tái khẳng định trong các văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , X và XI của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 cũng nhấn mạnh việc “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược”. Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 cũng đã được ban hành theo quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ; ngay sau đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê kế hoạch hành động quốc gia về phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2013-2015 (Quyết định 160/QĐ-TTg ngày 15/1/2013). Định hướng phát triển bền vững của ngành ngân hàng hướng tới mục tiêu bảo đảm sự ổn định bền vững môi trường kinh tế vĩ mô thông qua việc ổn định giá trị đồng tiền, góp phần kiểm soát lạm phát, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, duy trì ổn định tài chính tiền tệ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Nghiên cứu tác động các yếu tố vĩ mô đến phát triển bền vững của ngân hàng giúp các nhà kinh tế học có thể nhận định được mối quan hệ giữa việc phát triển bền vững ngân hàng và các yếu tố vĩ mô trong nền kinh tế, từ đó hoạch định, xây dựng những chính sách phát triển phù hợp và đạt hiệu quả cao hơn. Các chương trình kích thích phát triển, kiểm soát lạm phát và lãi suất gắn liền với các mục tiêu không chỉ đối với kinh tế mà còn đối với con người và môi trường. Tuy phát triển bền vững tại các NHTM là một đề tại nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhưng vẫn chưa có nghiên cứu nào đưa ra được một khung lý thuyết hoàn chỉnh về tác động của các yếu tố vĩ mô tới sự phát triển bền vững này, tạo ra khó khăn cho các NHTM trong việc áp dụng vào thực tiễn. Trong xu thế toàn cầu hóa, hệ thống ngân hàng thương mại phải hội nhập sâu và rộng, vì vậy phát triển bền vững nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo uy tín và vị thế của ngân hàng là một xu hướng tất yếu phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, hoạt động của Ngân hàng thương mại cũng gắn liền với hoạt động kinh tế của quốc gia, và chịu sự tác động của các chính sách vĩ mô đến phát triển bền vững ngân hàng (Svetlana & Irina, 2011). Tuy nhiên ở Việt Nam rất ít các nghiên cứu chỉ ra xu hướng và sự tác động của các yếu tố vĩ mô đến sự phát triển bền vững của các Ngân hàng thương mại. Do vậy, xây dựng hướng nghiên cứu về tác động của các yếu tố vĩ mô tới phát triển bền vững tại Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, tại Việt Nam, một số tiêu chuẩn quốc tế về tính bền vững NHTM vẫn chưa được áp dụng phổ biến, cụ thể: Tiêu chuẩn hiệu suất bền vững của IFC, nguyên tắc xích đạo (EPs), Sáng kiến tài chính toàn cầu của Liên Hiệp Quốc (UNEP-FI), Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization - ISO14001, ISO26000), Chỉ số bền vững Dow Jones (DJSI)... Theo Bùi Khắc Hoài Phương (2020), 64% cán bộ các ngân hàng cho rằng các NHTM không áp dụng bất kì tiêu chuẩn quốc tế nào để đánh giá phát triển bền vững NHTM. Điều này có thể khiến cho các ngân hàng đánh giá thiếu sót các rủi ro về môi trường và xã hội và không có các phương án kịp thời để giảm thiểu các rủi ro này. Ngoài ra, việc thiếu hụt các tiêu chuẩn quốc tế trong đánh giá phát triển bền vững khiến các NHTM tại Việt Nam gặp khó khăn để bắt kịp với tốc độ phát triển của hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới. Nhận thấy tính cấp thiết và khả năng ứng dụng vào thực tế về tính bền vững của hoạt động ngân hàng trong tương lai, tác giả chọn đề tài “Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam”, nhằm đánh giá sự tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững của Ngân hàng thương mại Việt Nam và đề xuất những giải pháp nhằm cải thiện mức độ phát triển bền vững của khu vực NHTM dưới sự tác động của các chính sách vĩ mô. 2.Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu này trả lời cho những câu hỏi sau: -Hiện trạng phát triển bền vững của các NHTM tại Việt Nam? -Khung đo lường sự phát triển bền vững của các NHTM nên được hiệu chỉnh như thế nào để phù hợp với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện tại? -Các yếu tố kinh tế vĩ mô có tác động tới sự phát triển bền vững của các NHTM tại Việt Nam như thế nào? -Từ những kết quả thu được trong nghiên cứu, có thể đưa ra những khuyến nghị và giải pháp gì? Mục tiêu nghiên cứu Để trả lời cho các câu hỏi trên, nghiên cứu của tác giả sẽ tập trung vào các mục tiêu chính sau: -Hiệu chỉnh và xây dựng thang đo đo lường sự phát triển bền vững của các NHTM tại Việt Nam. -Đánh giá hiện trạng tình hình kinh tế vĩ mô tại Việt Nam. -Phân tích tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới sự phát triển bền vững của các NHTM tại Việt Nam. -Đưa ra những hàm ý chính sách cho các NHTM và Nhà nước để đẩy mạnh phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. 3.Đối tượng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, tác giả chọn những đối tượng và phạm vi nghiên cứu như sau: Đối tượng nghiên cứu -Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển bền vững của ngân hàng thương mại tại Việt Nam. -Các chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô tại Việt Nam. -Tác động của các yếu tố vĩ mô tới sự phát triển bền vững của NHTM tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu -Không gian nghiên cứu: 24 Ngân hàng Thương mại Cổ phần của Việt Nam (không bao gồm các NHTM mua lại với giá 0 đồng, NHTM liên doanh và các NHTM 100% vốn nước ngoài). -Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2006-2016 4.Cách tiếp cận Nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở tiếp cận sự phát triển bền vững từ khía cạnh tài chính, môi trường, xã hội và sự phát triển bền vững tổng thể của các NHTM tại Việt Nam. Từ thực tiễn, tác giả tổng hợp và phát triển bổ sung lý thuyết, đưa ra thang đo và mô hình phù hợp dựa trên câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu để có thể đưa ra những giải pháp và một số hàm ý chính sách thúc đẩy việc phát triển bền vững của các NHTM. Đề tài về phát triển bền vững của NHTM đã xuất hiện nhiều tại Việt Nam, nhưng đánh giá tác động của các yếu tố vĩ mô lên sự phát triển bền vững này vẫn là một đề tài còn mới lạ và chưa có nhiều nghiên cứu chính thức. Các nghiên cứu trước đây được thực hiện tại các quốc gia phát triển và các ngành công nghiệp khác. Do khác nhau về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội và đặc điểm riêng biệt của nền kinh tế Việt Nam, những nghiên cứu trước đây vẫn chưa phù hợp để áp dụng vào bối cảnh của nền kinh tế nước ta hiện tại. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả sẽ đưa ra cách đo lường phát triển bền vững tại các NHTM tại Việt Nam, phân tích và đo lường tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới sự phát triển bền vững này dựa trên sự kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. 5.Những đóng góp mới của luận án Luận án đã tổng hợp khái quát được về mặt tổng quan và lý luận quan điểm và các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển bền vững ngân hàng thương mại. Có hai xu hướng tiếp cận đánh giá “ngân hàng bền vững” hay “phát triển bền vững ngân hàng” thường được nghiên cứu: (i). Xu hướng tiếp cận “truyền thống” tập trung vào khía cạnh tài chính và hướng tới phát triển ngân hàng bền vững về tài chính và (ii). Xu hướng tiếp cận “hiện đại” coi trọng các yếu tố môi trường – xã hội và hướng tới hoạt động “ngân hàng xanh”. Bộ chỉ tiêu đánh giá phổ biến được sử dụng là bộ chỉ tiêu lành mạnh tài chính FSIs do IMF ban hành. Luận án đã xây dựng được mô hình nghiên cứu định lượng với 3 biến độc lập, 5 biến phụ thuộc, đặt ra 15 giả thuyết (từ H1 đến H15) để thực hiện kiểm định. Với những kết quả thu được từ mô hình, nghiên cứu đã đưa ra được bằng chứng thực nghiệm từ việc xác định đến đánh giá tác động của các yếu tố vĩ mô đến sự phát triển bền vững ngân hàng thương mại tại Việt Nam để khẳng định thêm cho các kết quả nghiên cứu đã được thực hiện ở các quốc gia, các nền kinh tế, các vùng lãnh thổ khác trên thế giới trước đó. Luận án cũng đồng thời tổng hợp kinh nghiệm của thế giới trong về phát triển bền vững ngân hàng thương mại, rút ra một số bài học kinh nghiệm và hàm ý chính sách cho Việt Nam. Tổng hợp kết quả nghiên cứu cho thấy xu hướng tác động của các yếu tố trong mô hình nghiên cứu như sau: ROAROECARLIQANPLC GDP+++KhôngKhông IFL++KhôngKhôngKhông INTERST+++-Không Trong đó: (+) có mối quan hệ tác động tích cực (thuận chiều) (-) có mối quan hệ tác động tiêu cực (ngược chiều) ROA và ROE (kết quả hoạt động kinh doanh): ba biến vĩ mô đều có tác động tích cực đến ROA/ROE ở mức ý nghĩa thống kê 5% tức là tăng trưởng GDP, lạm phát ổn định dưới 1 con số, và lãi suất sẽ giúp suất sinh lời tốt hơn tốt hơn đối với NH. Điều này tương đồng với các kết quả nghiên cứu trước như Christine N. S.và Lessah N. (2015), Damena (2011), Davydenko (2011), Gul, S., Irshad, F., & Zaman, K. (2011). Tăng trưởng kinh tế tốt, lạm phát ổn định, và mặt bằng lãi suất ổn định sẽ góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, khuyến nghị Chính Phủ ổn định vĩ mô giúp cho hoạt động ngân hàng ổn định hơn. Chấp nhận các Giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 CAR (mức độ đủ vốn): hai biến GDP và INTERST đếu tác động tích cực đến CAR ở mức ý nghĩa thống kê 5% tức là tăng trưởng GDP, và lãi suất sẽ giúp NH có mức độ an toàn vốn tốt hơn. Điều này tương đồng với các kết quả nghiên cứu trước Asarkaya và Özcan (2007), Muhammad Farhan Malik, Amir Rafique (2013) và Tseganesh Tesfaye (2013). Nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ đồng biến của tăng trưởng kinh tế tốt và mặt bằng lãi suất ổn định lên mức độ an toàn vốn của ngân hàng và có ý nghĩa thống kê. Do đó, Chính Phủ ổn định vĩ mô và NHNN cần có những biện pháp ổn định lãi suất danh nghĩa để giúp cho mức độ an toàn vốn của từng ngân hàng riêng lẻ tốt hơn, tăng cường an toàn cho cả hệ thống ngân hàng. Chấp nhận Giả thuyết H7, H8; Bác bỏ giả thuyết H9 LIQA (khả năng thanh khoản): các biến vĩ mô ít có tác động đến LIQA, biến INTEREST có tác động tiêu cực đến LIQA ở mức ý nghĩa thống kê 5%, sẽ khiến các ngân hàng có hành vi cho vay ngược chu kỳ, duy trì ít dự trữ hơn khi lãi suất tăng lên. Điều này tương đồng với các kết quả nghiên cứu trước của Dinger (2009), Vodova (2011), Aspachs et al. (2005), và Bbhati et al. (2015). Nếu ngân quản lý không tốt rủi ro sẽ làm tăng rủi ro thanh khoản của chính ngân hàng. Vì vậy, các Ngân hàng cần có biện pháp cân đối lại các khoản thu nhập, chú trọng công tác quản trị rủi ro, nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị điều hành nói chung, trong đó đặc biệt là thông tin quản trị rủi ro còn nhiều bất cập; và cuối cùng cần cải tiến quy trình quản trị rủi ro của ngân hàng. Bác bỏ Giả thuyết H10, H11, H12 NPLC (chất lượng tài sản): kết quả phân tích cho thấy ba biễn vĩ mô có ảnh hưởng không nhất quán đến NPLC giữa các phương pháp phân tích. Điều này có thể là do trong giai đoạn 2006-2018, các ngân hàng đã thực hiện bán nợ xấu cho VAMC làm số liệu nợ xấu trên bảng cân đối kế toán của các ngân hàng giảm nhưng thực tế là nợ xấu vẫn còn, do vậy kết quả phân tích của mô hình chưa ổn định. Điều đó cũng có thể gợi ý cho việc nghiên cứu các biến kinh tế khác như các biến vi mô là các yếu tố nội tại trong ngân hàng hoặc các biến vĩ mô khác. Bác bỏ Giả thuyết H13, H14, H15 Các kết quả phân tích ban đầu tư mô hình nghiên cứu cho thấy các yếu tố vĩ mô cơ bản có ảnh hưởng rõ nhất đến hoạt động của ngân hàng thương mại thông qua lợi nhuận và mức độ đủ vốn của ngân hàng. Kết quả phân tích cũng khẳng định tác động ngược chiều của lãi suất tới khả năng thanh khoản của ngân hàng. Các kết quả nghiên cứu này cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế, lạm phát và lãi suất tới hoạt động ngân hàng. Các biến số về lạm phát, lãi suất có ảnh hưởng thuận chiều/ tích cực tới hoạt động ngân hàng nhưng cần được hiểu theo khía cạnh thận trọng với việc duy trì tỷ lệ lạm phát thấp, ổn định và lãi suất danh nghĩa thị trường thấp. Với các điều kiện như vậy, một sự gia tăng vừa phải về lạm phát và lãi suất sẽ có tác động tích cực tới hiệu quả hoạt động và tính bền vững của ngân hàng. Kết quả phân tích số liệu cũng cho thấy một số hạn chế về tính ổn định trong mối quan hệ giữa các biến số nghiên cứu, đòi hỏi phải thận trọng hơn khi xem xét chất lượng số liệu đầu vào, tính nhất quán của dữ liệu phân tích sẽ ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.  

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHẠM HIỀN LƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHẠM HIỀN LƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Văn Hùng TS Đặng Anh Tuấn HÀ NỘI – 2020 -4- LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Phạm Hiền Lương -5- LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ hoàn thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trong trình thực luận án, ngồi cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô hết lịng giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới PGS TS Đào Văn Hùng TS Đặng Anh Tuấn hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè động viên, chăm sóc giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Do điều kiện thời gian thực có hạn, luận án khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, vậy, tơi mong nhận đóng góp thầy tồn thể bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Phạm Hiền Lương năm 2020 -6- MỤC LỤC -7- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt ADB Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển châu Á AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng thương mại ARDL Autoregressive Distributed Lag – mô hình tự hồi quy phân phối trễ ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATM BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CAMELS Hệ thống tiêu CAMELS: Capital (vốn), Assets (tài sản) Management (quản lý), Earnings (lợi nhuận), Liquidity (thanh khoản) Sensitivity (độ nhạy cảm với rủi ro thị trường) CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu CEO Chief Executive Officer – Tổng giám đốc điều hành 10 CIC Credit Information Center - Trung Tâm Thơng Tin Tín Dụng 11 CKH Chứng khốn hóa 12 CP 13 CPEIR 14 CPI 15 CPTTP 16 DATCCT 17 DATC 18 DJSI 19 DNNVV 20 E&S 21 EC Council of the EU – Hội đồng châu Âu 22 EM Ecological modernization – đại hóa sinh thái 23 EPI Environmental Performance Index – số thành tích mơi trường 24 EPs Equator principles – Ngun tắc xích đạo 25 ESMS Ý nghĩa Automated Teller Machine – Máy rút tiền tự động Chính phủ Climate Public Expenditure and institutional Review – Chỉ tiêu khí hậu đánh giá thể chế Consumer Price Index – Chỉ số giá tiêu dùng Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương Chỉ thị Cơng ty TNHH MTV Mua bán nợ Việt Nam Dow Jones Sustainability Index – Chỉ số bền vững DJSI Doanh nghiệp vừa nhỏ Environment and Society – Môi trường xã hội Environmental and Social Management System - Hệ thống Quản -8- lý Môi trường Xã hội 26 EVFTA Hiệp định EVFTA 27 FDI Foreign Direct Investment – đầu tư trực tiếp nước 28 FED Federal Reserve System – Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ 29 FEM Fixed Effects Model – mơ hình tác động cố định 30 FSIs Financial Soundness Indicators – Bộ số lành mạnh tài 31 FTA Hiệp định thương mại tự 32 GABV 33 GCC Hội đồng Hợp tác nước Ả Rập Vùng Vịnh 34 GCF Green Climate Fund – Quỹ Khí hậu Xanh 35 GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội 36 GMM Generalized Method of Moments – phương pháp hồi quy ước lượng GMM 37 GRI Global Reporting Initiative - Tổ chức Sáng kiến Báo cáo toàn cầu 38 GS Giáo sư 39 GIZ Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit GmbH Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức 40 HNX Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội 41 IFC International Finance Corporation – Cơng ty Tài Quốc tế 42 IMF International Monetary Fund – Quỹ Tiền tệ Quốc tế 43 ING Tập đoàn ING, Hà Lan 44 ISO Organization for Standardization – Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 45 IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources - Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên 46 KPIs Key Performance Indicator – số đánh giá thực cơng việc 47 LLR Tỷ lệ dự phịng rủi ro bao nợ xấu 48 M&A Mergers and Acquisitions – Mua bán sáp nhập 49 NCIF Trung tâm thông tin dự báo kinh tế-xã hội quốc gia 50 NĐ Nghị định 51 NPL Non- performing loan – Nợ xấu 52 NPLC Global Alliance for Banking on Values - Liên minh toàn c ầu v ề ngân hàng Nonperforming loans net of provisions to capital – Chỉ tiêu nợ xấu -9- vốn 53 NQ Nghị 54 NSNN Ngân sách Nhà nước 55 NHNN Ngân hàng Nhà nước 56 NHTM Ngân hàng Thương mại 57 ODA Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển thức 58 ODI Outward Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước 59 POLS 60 POS Point of Sale – Thiết bị bán hàng 61 PPI Producer Price Index – Chỉ số giá sản xuất 62 QĐ Quyết định 63 REER Real Effective Exchange Rate – Tỷ giá hối đoái hiệu thực 64 REM Random Effects Model – mơ hình tác động ngẫu nhiên 65 ROA Return On Asset - Tỷ số lợi nhuận tài sản 66 ROE Return On Equity – Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu 67 SME Small and Medium Enterprise – Doanh nghiệp vừa nhỏ 68 TCTD Tổ chức tín dụng 69 TMCP Thương mại cổ phần 70 TS Tiến sĩ 71 TT Thông tư 72 TTg Thủ tướng 73 TW Trung ương 74 UBS Ngân hàng đầu tư đa quốc gia UBS Group AG 75 UNCED The United Nations Conference on Environment and Development - Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường Phát triển 76 UNEP United Nations Environment Programme – Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc 77 UNEP-FI The United Nations Environment Programme Finance Initiative – Sáng kiến tài Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc 78 VAMC Vietnam Asset Management Company – Công ty Quản lý Tài sản VAMC 79 VCSH Vốn chủ sở hữu 80 VGSF Vienna Graduate School of Finance – Đại học Tài Vienna Pooled OLS – Phương pháp POLS - 10 - 81 WB 82 WCED 83 WTO World Bank – Ngân hàng Thế giới The World Commission on Environment and Development - Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới - 162 - Economics and Finance,3, 993–998 119 Mustafizur Rahman, Ali Ahsan (2013) Green Banking Prospects in Bangladesh, Asian Business Review, Volume 2, Number 2/2013 (Issue 4) 120 Naceur, S B (2003) The Determinants of the Tunisian Banking Industry Profitability: Panel Evidence Universite Libre de Tunis Working Papers 121 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2015 tầm nhìn 2020 122 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, truy cập ngày 30 tháng năm 2019 từ https://www.sbv.gov.vn 123 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2011-2019 124 Nguyễn Hồng Sơn, Trịnh Thị Hoa Mai & Trần Thị Thanh Tú (2015), Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 125 Nguyễn Xuân Thành (2019), Ngân hàng thương mại Việt Nam: Những chuyển biến giai đoạn 2015 – 2019, Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2019, Trường Chính sách Cơng Quản lý Fulbright 126 Olalere, O E & Wan, A B O (2016) Risk Management and the Financial Performance of Commercial Banks in Nigeria: A Literature Review Revisited IOSR Journal of Ecconomics and Finance (IOSR-JEF) E-ISSN: 2321-5933, vol 7(2), pp 14-19 127 Olalere, O E & Wan, A B O (2016) The empirical effect of Credit Risk on Profitability of Commercial Banks: Evidence from Nigeria International Journal of Science and Research (IJSR) DOI: 10.21275/ART2016315, vol 5(8), pp 1645-1650 128 Olson, D & Zoubi, T A (2011) Efficiency and Bank Profitability in MENA Countries Emerging Markets Review, 12, 94-110 129 Olusanmi, O., Uwuigbe, U., & Uwuigbe, O R (2015) The effect of risk management on banks financial performance in Nigeria Journal of Accounting and Auditing, Research & Practice, Article ID 239854 130 Ongore, V O and Kusa, G B (2013) Determinants of Financial Performance of Commercial Banks in Kenya International Journal of Economics and Financial Issues, (1), 237-252 131 Panayiotis P Athanasoglou, Matthaios D Delis, Christos K Staikouras (2008) Determinants of Bank Profitability in the South Eastern European Region 132 Paul Stoddart (2011) Developemet through fair trade: Candour or deception? - 163 - 133 Pennathur, A K., Subrahmanyam, V., & Vishwasrao, S (2011) Income diversification and risk: Does ownership matter? An empiricalexamination of Indian banks Journal of Banking Finance,36(8), 2203–2215 134 Perry, P (1992) Do Banks Gain or Lose From Inflation Journal of Retail Banking, 14(2), 25-30 135 Phạm Phú Thái (2020), Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, truy cập ngày 30 tháng năm 2020 từ http://www.tapchicongthuong.vn 136 Pit Dehing, Marjolein 't Hart (1997) Linking the fortunes: currency and banking 137 Pontus Cerin (2005) Bringing economic opportunity into line with environmental influence: A discussion on the Coase theorem and the Porter and van der Linde hypothesis Ecological Economics 138 Pravakar Sahoo, Bibhu Prasad Nayak (2008), Green banking in India, Discussion Paper Series 125 139 Rajan R and Dhal S.C (2003), Non-performing loans and terms of credit of public sector banks inIndia: An empirical assessment, Reserve Bank of India Occasional Papers, vol 24(3), pp: 81-121 140 Ramadan, I Z., Kilani, Q A & Kaddumi, T A (2009) Determinants of Bank Profitability: Evidence from Jordan International Journal of Academic Research, (4), 76 – 89 141 Ramlall, I (2009) Bank-Specific, Industry-Specific and Macroeconomic Determinants of Profitability in Taiwanese Banking System: Under Panel Data Estimation International Research Journal of Finance and Economics, 34, 160-167 142 Ratnovski, L (2013) Liquidity and transparency in bank risk management Journal of Financial Intermediation,22(3), 422–439 143 Salas V and Saurina J (2002), Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks, Journal of Financial Services Research, vol 22(3), pp:203-224 144 Samuelson, P A (1945) The Effect of Interest Rate Increases on the Banking System American Economic Review, 35, 16-27 145 Sangmi, M., Tabassum, N (2010) Analyzing Financial Profitability Of Commercial Banks In India: Application of CAMEL Model Pakistan Journal Commercial Social Sciences 146 Sathye, M (2003) Efficiency of banks in a developing economy: the case of India European Journal of Operational Research,148(3), 662–671 - 164 - 147 Sayilgan, G & Yildirim, O (2009) Determinants of Profitability in Turkish Banking Sector: 2002-2007 International Research Journal of Finance and Economics, 28, 207-213 148 SBI, July 2010, Green channel counters policy, truy cập www.sbi.co.in 149 Scornavacca, Barnes, S.J (2004) M-banking services in Japan: strategic perspective Int J Mobile Communications, (1), 51-66 150 Shaher, Kasawneh and Salem (2011), “The Major Factors that affect Banks Performance in Middle Eastern Countries” Journal of Money Banking and Investment,vol 20, pp:101-109 151 Short, B (1979) The Relationship between Commercial Bank Profit Rates and Banking Concentration in Canada, Western Europe and Japan Journal of Banking and Finance, 3, 209-19 152 Shukla, S (2014) Analysis of banking system performance of select global economies with that of India–during and after the global financial Procedia Economics and Finance,11, 383–395 153 Smirlock, M (1985) Evidence on the (Non) Relationship between concentration and profitability in Banking Journal of Money Credit and Banking, 17, 69-83 154 Staikouras, C and Wood, G (2003) The Determinants Of Bank profitability In Europe Paper presented at the European Applied Business Research Conference, Venice, Italy, 9-13 June 155 Sufian, F & Kamarudin, F (2012) Bank-specific and Macroeconomic Determinants of Profitability of Bangladesh’s Commercial Banks Bangladesh Development Studies, 35, (4), 196 – 215 156 Sufian, F (2011) Profitability of the Korean Banking Sector: Panel Evidence on Bank-Specific and Macroeconomic Determinants Journal of Economics and Management, 7(1), 43-72 157 Suleiman, A S., & Abdullahi, M O (2011) Risk components and the financial performance of deposit money banks in Nigeria Nasarawa State Univerisity, Keffi Pp 1-10 158 Svetlana Saksonova, I Solovjova (2011) Analysis of the quality and profitability of assets in the banking system and the impact of macroeconomic factors on its satbility - case of Lavia, International Conference On Applied Economics 159 Svetlana Saksonova, I Solovjova (2012) Some Quantitative Aspects of Stability Management Strategy in a Bank Procedia - Social and Behavioral Sciences - 165 - 160 Tạp chí ngân hàng (2019), Thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị, truy cập ngày 30 tháng năm 2020 từ http://tapchinganhang.gov.vn 161 Toni Aburime (2008) Determinants of Bank Profitability: Macroeconomic Evidence from Nigeria 162 Trần Thị Thanh Tú cộng (2012), Đánh giá phát triển bền vững hệ thống ngân hàng - thông lệ quốc tế áp dụng cho Việt Nam, Hội thảo Việt Nam học lần thứ Tiểu ban 3: "Kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển bền vững" 163 Trần Thọ Đạt Đặng Ngọc Đức (2016), Chính sách tiền tệ giai đoạn 2011-2015 tác động tới kinh tế, Tạp chí Kinh tế dự báo, try cập ngày 30 tháng năm 2017, từ http://kinhtevadubao.vn 164 Trần Thọ Đạt Lê Thanh Tâm (2016), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Hoàn thiện thể chế cho phát triển bền vững hệ thống Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020, trang 129-146 - 166 - 165 TS Lê Thanh Tâm cộng (2016) Các yếu tố định tới tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng: Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam 166 Tseganesh Tesfaye, 2013, Determinants of Banks Liquidity and their Impact on Financial Performance: empirical study on commercial banks in Ethiopia, Addis Ababa University, Ethiopia 167 Tseganesh, T (2012) Determinants of Banks Liquidity and their Impact on Financial Performance: empirical study on commercial banks inEthiopia(Doctoral dissertation, aau) 168 Tunay, K.B & Silpar, M.A (2006) Performance Analysis Based on Profitability in Turkish Banking Sector-I Banks Association of Turkey Research Papers, No: 2006-I 169 Ullah, M.M 2010 Green Banking in Bangladesh- A Comparative Analysis http://www.wbiconpro.com/610-Maruf.pdf 170 UN ESCAP (2012), Green Finance 171 Valla, N., Saes-Escorbiac, B É.A T.R I.C E., & Tiesset, M (2006) Bank liquidity and financial stability Banque de France Financial StabilityReview, pp 89-104, ISSN 1636-6964 172 Vi-in Hu, Bert Scholtens (2014) Corporate Social Responsibility Policies of Commercial Banks in Developing Countries Sustainable Development 173 Vincent Okoth Ongore (2013) Determinants of Financial Performance of Commercial Banks in Kenya International Journal of Economics and Financial Issues 174 Vincent Papa (2014) Analyzing Bank Performance: Role of Comprehensive Income 175 Vodova, P (2011) Liquidity of Czech commercial banks and its determinants International Journal of Mathematical Models and Methods inApplied Sciences, 5(6), 1060-1067 176 Vodová, P (2013) Determinants of commercial bank liquidity in Hungary Finansowy Kwartalnik Internetowy e-Finanse,9(4), 64–71 177 WCED (World Commission on Environment and Development), 1987 Our Common Future, Oxford University Press, Oxford 178 Weber, O (2016) The sustainability performance of Chinese Banks: institutional impact 179 Website:www.unescap.org/esd/environment/lcgg/ fact /FS-Green-Finance.pdf - 167 - 180 Wendy Stubbs, Chris Cocklin (2008) Conceptualizing a "Sustainability Business Model" Organization & Environment 181 Williamson, John and Molly Mahar, 1998, “A Survey of Financial Liberalization.” Princeton Essays in International Finance No 211 182 Willis, A (2003) The role of the global reporting initiative's sustainability reporting guidelines in the social screening of investments Journal of Business Ethics, 43(3), 233-237 183 WWF (2017), “sustainable banking in ASEAN: addressing asean’s forests, landscapes, climate, water, societies” World Wide Fund for Nature, Gland, Switzerland 184 Yorukoglu, M & Atasoy, H (2010) The Effects of the Global Financial Crisis on the Turkish Financial Sector BIS Papers, No.54 185 Yosef Jabareen (2006) Sustainable Urban Forms Journal of Planning Education and Research 186 Yuce, B C (2009) Global Financial Crisis and Turkish Banking Sector Leaders, November, pp 32.34 187 Zhao, A.L., et al (2008) Perceived risk and Chinese consumers’ internet banking service adoption International Journal of Bank Marketing, 26(7), 505-525 188 Zirbi N and Boujelbene Y (2011), The factors influencing bank credit risk: the case of Tunisia, Journal of Accounting and Taxation, Vol 3(4), pp 70-78 - 168 - PHỤ LỤC Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu - 169 - - 170 - Nguồn: tác giả tống hợp Kết định lượng Kết nghiên cứu biến phụ thuộc ROA Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: ROA_OUTPUT Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob Cross-section random 0.562697 0.9049 Cross-section random effects test comparisons: Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob GDP 0.473139 0.474088 0.000003 0.5539 IFL 0.113023 0.112363 0.000001 0.5360 INTERST 0.146232 0.148539 0.000013 0.5195 Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: ROA - 171 - Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2005 2016 Periods included: 12 Cross-sections included: 24 Total panel (unbalanced) observations: 287 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GDP 0.474088 0.090633 5.230878 0.0000 IFL 0.112363 0.049848 2.254105 0.0250 INTERST 0.148539 0.035110 4.230707 0.0000 C -4.231603 0.918534 -4.606908 0.0000 S.D Rho Cross-section random 0.314299 0.1224 Idiosyncratic random 0.841681 0.8776 Effects Specification Weighted Statistics R-squared 0.129818 Mean dependent var 0.604332 Adjusted R-squared 0.120594 S.D dependent var 0.895201 S.E of regression 0.839541 Sum squared resid 199.4668 F-statistic 14.07315 Durbin-Watson stat 1.918594 Prob(F-statistic) 0.000000 Unweighted Statistics R-squared 0.120004 Mean dependent var 0.987213 Sum squared resid 225.0129 Durbin-Watson stat 1.715752 Kết nghiên cứu biến phụ thuộc ROE Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: ROE_OUTPUT Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob Cross-section random 2.014183 0.5695 - 172 - Cross-section random effects test comparisons: Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob GDP 3.220199 3.216435 0.000036 0.5291 IFL 1.408989 1.414534 0.000016 0.1609 INTERST 0.530724 0.511935 0.000177 0.1576 Dependent Variable: ROE Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2005 2016 Periods included: 12 Cross-sections included: 24 Total panel (unbalanced) observations: 287 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GDP 3.216435 0.562095 5.722230 0.0000 IFL 1.414534 0.309169 4.575274 0.0000 INTERST 0.511935 0.218452 2.343468 0.0198 C -26.93844 5.737946 -4.694788 0.0000 S.D Rho Cross-section random 3.845943 0.3519 Idiosyncratic random 5.219507 0.6481 Effects Specification Weighted Statistics R-squared 0.126642 Mean dependent var 3.412381 Adjusted R-squared 0.117384 S.D dependent var 5.555893 S.E of regression 5.219638 Sum squared resid 7710.227 F-statistic 13.67894 Durbin-Watson stat 1.456009 Prob(F-statistic) 0.000000 Unweighted Statistics R-squared 0.081801 Mean dependent var 9.341254 Sum squared resid 11793.82 Durbin-Watson stat 0.996202 - 173 Kết nghiên cứu biến phụ thuộc CAR Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: CAR_OUTPUT Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob Cross-section random 0.000000 1.0000 * Cross-section test variance is invalid Hausman statistic set to zero Cross-section random effects test comparisons: Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob GDP 3.400165 3.408017 0.000029 0.1438 IFL 0.828612 0.817747 0.000055 0.1438 INTERST 0.694889 0.731773 0.000637 0.1438 Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: CAR Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2005 2016 Periods included: 12 Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 288 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GDP 3.408017 0.947658 3.596253 0.0004 IFL 0.817747 0.523316 1.562624 0.1193 INTERST 0.731773 0.369497 1.980457 0.0486 C -18.32508 9.679109 -1.893261 0.0593 S.D Rho Cross-section random 5.657502 0.2908 Idiosyncratic random 8.835724 0.7092 Effects Specification - 174 - Weighted Statistics R-squared 0.052563 Mean dependent var 6.678329 Adjusted R-squared 0.042554 S.D dependent var 9.048002 S.E of regression 8.853393 Sum squared resid 22260.65 F-statistic 5.251987 Durbin-Watson stat 1.171970 Prob(F-statistic) 0.001533 Unweighted Statistics R-squared 0.042318 Mean dependent var 16.24878 Sum squared resid 31527.56 Durbin-Watson stat 0.891388 Kết nghiên cứu đổi với biến phụ thuộc LIQA Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: LIQA_OUTPUT Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob Cross-section random 0.000000 1.0000 * Cross-section test variance is invalid Hausman statistic set to zero Cross-section random effects test comparisons: Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob GDP -2.229452 -2.221612 0.000119 0.4725 IFL -1.092960 -1.103809 0.000228 0.4725 INTERST -1.167915 -1.131084 0.002628 0.4725 Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: LIQA Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2005 2016 Periods included: 12 Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 288 Swamy and Arora estimator of component variances - 175 - Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GDP -2.221612 1.333252 -1.666311 0.0968 IFL -1.103809 0.736182 -1.499371 0.1349 INTERST -1.131084 0.518534 -2.181310 0.0300 C 50.27139 13.55339 3.709138 0.0003 S.D Rho Cross-section random 4.846546 0.1319 Idiosyncratic random 12.43112 0.8681 Effects Specification Weighted Statistics R-squared 0.030206 Mean dependent var 10.21211 Adjusted R-squared 0.019961 S.D dependent var 12.54638 S.E of regression 12.42053 Sum squared resid 43812.54 F-statistic 2.948521 Durbin-Watson stat 1.347623 Prob(F-statistic) 0.033166 Unweighted Statistics R-squared 0.025095 Mean dependent var 17.16122 Sum squared resid 50157.72 Durbin-Watson stat 1.203646 Kết nghiên cứu biến phụ thuộc NPLC Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: NPLC_OUTPUT Test cross-section random effects Test Summary Chi-q.Statistic Chi-Sq d.f Prob Cross-section random 8.514640 0.0365 Cross-section random effects test comparisons: Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob GDP 3.845007 3.694105 0.010095 0.1331 IFL -1.056559 -0.866140 0.004490 0.0045 INTERST -1.391932 -2.040325 0.050775 0.0040 - 176 - Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: NPLC Method: Panel Least Squares Sample: 2005 2016 Periods included: 12 Cross-sections included: 24 Total panel (unbalanced) observations: 287 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 12.03100 48.23323 0.249434 0.8032 GDP 3.845007 4.769201 0.806216 0.4209 IFL -1.056559 2.623273 -0.402764 0.6875 INTERST -1.391932 1.856821 -0.749631 0.4542 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.186341 Mean dependent var 14.80373 Adjusted R-squared 0.104976 S.D dependent var 46.80838 S.E of regression 44.28341 Akaike info criterion 10.50845 Sum squared resid 509865.2 Schwarz criterion 10.85272 Log likelihood -1480.963 Hannan-Quinn criter 10.64643 F-statistic 2.290168 Durbin-Watson stat 1.553692 Prob(F-statistic) 0.000560 ... trưởng kinh tế cách bền vững Nghiên cứu tác động yếu tố vĩ mô đến phát triển bền vững ngân hàng giúp nhà kinh tế học nhận định mối quan hệ việc phát triển bền vững ngân hàng yếu tố vĩ mơ kinh tế, ... triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam? ??, nhằm đánh giá tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm cải thiện mức độ phát triển. .. chịu tác động sách vĩ mơ đến phát triển bền vững ngân hàng (Svetlana & Irina, 2011) Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu xu hướng tác động yếu tố vĩ mô đến phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Do

Ngày đăng: 07/07/2022, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Khung lý thuyết về phát triển bền vững - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 1.1 Khung lý thuyết về phát triển bền vững (Trang 23)
Bouma et al. (2017) đã xây dựng mô hình quá trình phát triển bền vững ngân hàng như sau: - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
ouma et al. (2017) đã xây dựng mô hình quá trình phát triển bền vững ngân hàng như sau: (Trang 26)
Bảng 1.5: Tác động của các biến vĩ mô lên khả năng sinh lợi của NHTM - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.5 Tác động của các biến vĩ mô lên khả năng sinh lợi của NHTM (Trang 54)
Bảng 1.6. Các hiệp ước Basel về tỷ lệ an toàn vốn - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.6. Các hiệp ước Basel về tỷ lệ an toàn vốn (Trang 56)
Singh et al. (2016) trong nghiên cứu của mình đưa ra một mô hình các yếu tố tác động lên thanh khoản của ngân hàng như sau: - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
ingh et al. (2016) trong nghiên cứu của mình đưa ra một mô hình các yếu tố tác động lên thanh khoản của ngân hàng như sau: (Trang 58)
Bảng 1.7. Tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến thanh khoản của NHTM Tác giả - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.7. Tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến thanh khoản của NHTM Tác giả (Trang 60)
Mô hình dữ liệu bảng - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
h ình dữ liệu bảng (Trang 61)
CHƯƠNG 28. Mô hình nghiên cứu - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
28. Mô hình nghiên cứu (Trang 67)
Bảng 1.8. Các nhân tố trong mô hình nghiên cứu - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 1.8. Các nhân tố trong mô hình nghiên cứu (Trang 68)
Bảng 2.1: Tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2010-2019 - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.1 Tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2010-2019 (Trang 76)
Hình 2.3. Lãi suất và lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2008-2018 - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.3. Lãi suất và lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2008-2018 (Trang 79)
Hình 2.4: Hệ thống các Tổ chức Tín dụng tại Việt Nam - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.4 Hệ thống các Tổ chức Tín dụng tại Việt Nam (Trang 85)
Bảng 2.4: Quy mô tài sản và vốn của NHTM năm 2019 - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.4 Quy mô tài sản và vốn của NHTM năm 2019 (Trang 88)
Hình 2.5: Quy mô Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2015-2019 - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 2.5 Quy mô Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2015-2019 (Trang 90)
Bảng 2.5: Hệ số CAR của NHTM giai đoạn 2012-2019 - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.5 Hệ số CAR của NHTM giai đoạn 2012-2019 (Trang 91)
Loại hình NHTM Năm2012 Năm2013 Năm2014 Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019 - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
o ại hình NHTM Năm2012 Năm2013 Năm2014 Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019 (Trang 91)
Bảng 2.6: Hệ số CAR của một số NHTM năm 2009 - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.6 Hệ số CAR của một số NHTM năm 2009 (Trang 93)
Bảng 2.7: Khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam giai đoạn 2015-2019 - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.7 Khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam giai đoạn 2015-2019 (Trang 94)
Bảng 2.8: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) của các NHTM giai đoạn 2015-2019 (%) - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.8 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) của các NHTM giai đoạn 2015-2019 (%) (Trang 96)
Bảng 2.9: Chỉ số LDR của các NHTM giai đoạn 2015-2019 (%) - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.9 Chỉ số LDR của các NHTM giai đoạn 2015-2019 (%) (Trang 97)
Bảng 2.10: Tỷ lệ NPL của một số NHTM giai đoạn 2015-2019 (%) - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 2.10 Tỷ lệ NPL của một số NHTM giai đoạn 2015-2019 (%) (Trang 100)
Mô hình hồi quy: - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
h ình hồi quy: (Trang 115)
trong mô hình - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
trong mô hình (Trang 116)
Bảng 3.2. Kết quả hệ số tương quan giữa các biến - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 3.2. Kết quả hệ số tương quan giữa các biến (Trang 116)
Bảng 3.4. Kiểm định Hausman và mô hình REM đối với biến phụ thuộc ROE - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 3.4. Kiểm định Hausman và mô hình REM đối với biến phụ thuộc ROE (Trang 117)
Bảng 3.7. Kiểm định Hausman và mô hình FEM đối với biến phụ thuộc NPLC - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 3.7. Kiểm định Hausman và mô hình FEM đối với biến phụ thuộc NPLC (Trang 119)
Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả nghiên cứu - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả nghiên cứu (Trang 122)
Hình 4.2. Mô hình tiếp cận vốn đa phương - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
Hình 4.2. Mô hình tiếp cận vốn đa phương (Trang 133)
Trong các mô hình tiếp cận, được quan tâm nhiều nhất là mô hình tiếp cận trực tiếp. Cụ thể quy trình như sau: - Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến sự phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Việt Nam
rong các mô hình tiếp cận, được quan tâm nhiều nhất là mô hình tiếp cận trực tiếp. Cụ thể quy trình như sau: (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w