1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa bình

89 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công ty Thủy điện Hòa Bình là đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty mẹ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Tập đoàn), được giao nhiệm vụ quản lý vận hành Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có tổng công suất lắp đặt là 1920 MW, bao gồm 8 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 240 MW. Sản lượng điện sản xuất hàng năm theo thiết kế là 8,16 tỷ kWh, sau khi hoàn thành các bậc thang thủy điện trên Sông Đà (Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu) thì sản lượng điện sản xuất bình quân hàng năm của Nhà máy đạt xấp xỉ 10 tỷ kWh, chiếm tỷ trong từ 5-6% tổng sản lượng điện trong Hệ thống điện Quốc gia. Để đảm bảo các tổ máy và các thiết bị phụ trợ vận hành đáp ứng nhu cầu phụ tải của Hệ thống điện, hàng năm Công ty Thủy điện Hòa Bình thực hiện kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng với chi phí sửa chữa trung bình từ 150-200 tỷ đồng, trong đó tỷ trọng vật tư, thiết bị chiếm tỷ trọng từ 50-70% chi phí sửa chữa, tùy theo từng năm kế hoạch được Tập đoàn giao. Công tác mua sắm, cung ứng vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo dưỡng, sửa chữa là một trong những hoạt động, thường xuyên, liên tục đóng vai trò then chốt trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng năm. Nhu cầu về vật tư thiết bị, dịch vụ phục vụ sản xuất, sửa chữa trong các nhà máy thủy điện không quá lớn, nhưng đa dạng về tính chất, chủng loại, xuất xứ, đặc tính kỹ thuật. Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò hết sức quan trọng trong Hệ thống điện Quốc gia, làm nhiệm vụ điều chỉnh tần số, điều chỉnh điện áp giữ ổn định cho Hệ thống. Với vai trò hết sức quan trọng như vậy nên công tác mua sắm vật tư được quan tâm quản lý từ cấp Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến Lãnh đạo Công ty Thủy điện Hòa Bình. Việc mua sắm vật tư được quy định cụ thể ở rất nhiều văn bản, quy phạm, quy trình, quy định quản lý nội bộ và liên đới rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật của ngành và của Nhà nước. Công tác quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa Bình trong những năm qua đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh và sửa chữa, tuân thủ tốt các quy định quản lý nội bộ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các quy định của pháp luật hiện hành. Tuy nhiên do thực tế khối lượng công việc phải thực hiện rất lớn, nhân lực thực hiện còn mỏng, áp lực phải tuân thủ các thủ tục mua sắm nội bộ vẫn còn rất nặng về mặt hành chính, dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà máy mới, hiện đại đòi hỏi vật tư rất phức tạp, các thiết bị đã vận hành trên 30 năm nên thường xảy ra các hư hỏng, sự cố đột xuất không thể tiên lượng trước, do đó công tác mua sắm vật tư phục vụ sửa chữa lớn cũng như sửa chữa thường xuyên đòi hỏi phải có kế hoạch chính xác, kịp thời. Thực tế Công ty Thủy điện Hòa Bình còn thiếu những phân tích, nghiên cứu, tổng hợp để quản lý, nâng cao hiệu quả công tác mua sắm vật tư. Từ những nhận định ở trên tôi chọn đề tài “ Quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa Bình” nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý mua sắm vật tư cho Công ty Thủy điện Hòa Bình. 2. Tổng quan nghiên cứu Trong quá trình thực hiện, Tác giả đã nghiên cứu và tham khảo một số đề tài luận văn liên quan đến vấn đề quản lý mua sắm vật tư như: Trần Thị Thanh Hợp (2010) “Tìm hiểu pháp luật về đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ ở Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Thương mại. Bài luận văn nêu rõ tính chất, nguyên tắc hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa khi yêu cầu về năng lực cán bộ, chuyên gia làm công tác đấu thầu. Chuyên gia cần được đào tạo phù hợp, đồng thời chuyên gia làm công tác đấu thầu cần có kỹ năng “chuyên sâu về mọt lĩnh vực và biết nhiều lĩnh vực, thông thạo ngoại ngữ và pháp luật đấu thầu. Đây là một gợi ý trong lựa chọn nhân sự làm công tác quản lý đấu thầu. Võ Thị Hồng Lan (2014) “Hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị, phương tiện tại Cục Kế hoạch và đầu tư – Bộ Công An”, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Bài luận văn nêu rõ công tác quản lý đấu thầu mua sắm trang thiết bị, phương tiện đặc thù trong lực lượng vũ trang, cụ thể là tại Cục kế hoạch và Đầu tư – Bộ Công An. Kiều Minh Sơn (2016) “Quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị xây dựng tại Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã Hệ thống những vấn đề về hoạt động đấu thầu, các hình thức trong đấu thầu mua sắm trang thiết bị; Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đấu thầu mua sắm trang thiết bị và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu mua sắm thiết bị tại Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam. Qua tham khảo nhận thấy, các luận văn đã nghiên cứu thực hiện theo những cách tiếp cận, những khía cạnh khác nhau liên quan vấn đề quản lý và mua sắm vật tư nói chung, quản lý và mua sắm vật tư trong một số doanh nghiệp cụ thể nói riêng. Thực tế cho thấy mỗi doanh nghiệp đều có đặc điểm, chức năng, mô hình hoạt động...rất khác nhau. Do vậy, cách tiếp cận nghiên cứu có thể có điểm chung về khung lý thuyết, nhưng về cơ bản vận dụng có sự khác biệt rõ rệt. Công ty Thủy điện Hòa Bình là đơn vị sản xuất điện với các đặc thù rất riêng của công nghệ thủy điện: kỹ thuật công nghệ cao, thiết bị và công nghệ hiện đại phức tạp, quản lý khối lượng thiết bị, máy móc đồ sộ, yêu cầu mức độ sẵn sàng vật tư cao, đa dạng loại vật tư. Vì vậy công tác quản lý mua sắm vật tư cũng mang nhiều yếu tố đặc thù, phức tạp. Mặc dù Công ty đã đi vào hoạt động sản xuất từ năm 1989, công tác quản lý mua sắm vật tư vẫn còn những hạn chế nhất định, do là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, kế hoạch sản xuất kinh doanh nói chung và kế hoạch mua sắm vật tư nói riêng được triển khai khi có phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Mặt khác kế hoạch sửa chữa thiết bị của Công ty chỉ thực hiện trong các tháng mùa khô (từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau), còn mùa mưa lũ (từ tháng 6 đến tháng 10) các Tổ máy của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình phải vận hành để tận dụng tối đa nguồn nước cho phát điện, hạn chế xả lũ. Chính vì vậy công tác mua sắm vật tư không kịp thời cho sửa chữa các tháng đầu năm, dẫn tới vật tư mua về khi Tổ máy đã sửa chữa xong, dẫn đến tồn kho, ứ đọng. Trong quá trình thực hiện đề tài, bên cạnh việc kế thừa, chọn lọc những kiến thức nghiên cứu đã có, tác giả cũng tham khảo, kết hợp việc khảo sát những vấn đề thực tế nảy sinh trong công tác quản lý mua sắm vật tư, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa Bình đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu đề ra. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới các mục tiêu cơ bản sau: - Xác định khung nghiên cứu về quản lý mua sắm vật tư của doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa Bình, xác định được ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác này. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý mua sắm vật tư nhằm đảm bảo các mục tiêu về tiến độ, chất lượng, tiết kiệm, giảm tồn kho ứ đọng. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: Công tác quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa Bình. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa Bình với các nội dung cơ bản là: lập kế hoạch mua sắm, tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm, và kiểm soát hoạt động mua sắm. - Về không gian: tại Công ty Thủy điện Hòa Bình. - Về thời gian: Thời gian thu thập số liệu thứ cấp trong giai đoạn 2018 đến 2020, số liệu sơ cấp thu thập trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2021, giải pháp đề xuất đến 2025.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - TRẦN VĂN HÒA QUẢN LÝ MUA SẮM VẬT TƯ TẠI CƠNG TY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - TRẦN VĂN HÒA QUẢN LÝ MUA SẮM VẬT TƯ TẠI CƠNG TY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ SỐ: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ HOÀNG TOÀN HÀ NỘI, Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Quản lý mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa bình” tơi thực hướng dẫn khoa học GS TS Đỗ Hồng Tồn Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu này.” Hà Nội, ngày .tháng năm 2021 Tác giả Trần Văn Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ MUA SẮM VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Vật tư mua sắm vật tư doanh nghiệp 1.1.1 Vật tư doanh nghiệp 1.1.2 Mua sắm vật tư doanh nghiệp .7 1.2 Quản lý mua sắm vật tư doanh nghiệp nhà nước 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc quản lý mua sắm vật tư doanh nghiệp nhà nước .8 1.2.2 Bộ máy quản lý mua sắm vật tư doanh nghiệp nhà nước 1.2.3 Nội dung quản lý mua sắm vật tư doanh nghiệp nhà nước 10 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý mua sắm vật tư doanh nghiệp nhà nước 16 1.3 Kinh nghiệm quản lý mua sắm vật tư số doanh nghiệp nhà nước học cho Cơng ty Thủy điện Hịa Bình 20 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý mua sắm vật tư số doanh nghiệp nhà nước 20 1.3.2 Bài học cho Cơng ty Thủy điện Hịa Bình 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MUA SẮM VẬT TƯ TẠI CƠNG TY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH 25 2.1 Tổng quan Cơng ty Thủy điện Hịa Bình 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .25 2.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2018-2020 26 2.1.3 Bộ máy tổ chức Công ty 29 2.2 Thực trạng máy quản lý mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình.32 2.2.1 Sơ đồ phân công nhiệm vụ quản lý mua sắm vật tư 32 2.2.2 Nguồn nhân tham gia quản lý mua sắm 34 2.3 Thực trạng quản lý mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình 35 2.3.1 Lập kế hoạch 36 2.3.2 Tổ chức thực kế hoạch 42 2.3.3 Kiểm soát thực kế hoạch mua sắm 52 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình .56 2.4.1 Đánh giá việc thực mục tiêu 56 2.4.2 Đánh giá việc thực quy trình 57 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ MUA SẮM VẬT TƯ TẠI CƠNG TY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH 63 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện quản lý mua sắm vật tư Cơng ty Thuỷ điện Hồ Bình đến năm 2025 .63 3.1.1 Mục tiêu phát triển Công ty đến năm 2025 63 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý mua sắm vật tư 64 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình 65 3.2.1 Giải pháp lập kế hoạch mua sắm vật tư 65 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực kế hoạch mua sắm vật tư .68 3.2.3 Giải pháp kiểm soát mua sắm vật tư 71 3.2.4 Các giải pháp khác: khơng có 74 3.3 Kiến nghị 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2018 – 2020 .27 Bảng 2.2 Thống kê nguồn nhân Công ty Thủy Điện Hịa Bình 31 Bảng 2.3: Nguồn nhân trực tiếp tham gia quản lý mua sắm vật tư 34 Bảng 2.4: Tổng hợp kế hoạch vật tư giai đoạn 2018-2020 39 Bảng 2.5: Kết thực kế hoạch mua sắm vật tư giai đoạn 2018-2020 48 Bảng 2.6 Tổng hợp kết lựa chọn nhà thầu giai đoạn 2018-2020 49 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Cơng ty Thủy Điện Hịa Bình 29 Hình 2.2: Sơ đồ máy quản lý mua sắm vật tư Công ty 32 Hộp 2.1 Kết vấn thực trạng lập kế hoạch mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình 40 Hộp 2.2 Kết vấn thực trạng tổ chức thực kế hoạch mua sắm vật tư Công ty Thủy điện Hịa Bình 50 Hộp 2.3 Kết vấn thực trạng kiểm sốt mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình 55 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công ty Thủy điện Hịa Bình đơn vị hạch tốn phụ thuộc cơng ty mẹ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Tập đoàn), giao nhiệm vụ quản lý vận hành Nhà máy Thủy điện Hịa Bình có tổng cơng suất lắp đặt 1920 MW, bao gồm tổ máy, tổ máy có cơng suất 240 MW Sản lượng điện sản xuất hàng năm theo thiết kế 8,16 tỷ kWh, sau hoàn thành bậc thang thủy điện Sơng Đà (Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu) sản lượng điện sản xuất bình quân hàng năm Nhà máy đạt xấp xỉ 10 tỷ kWh, chiếm tỷ từ 5-6% tổng sản lượng điện Hệ thống điện Quốc gia Để đảm bảo tổ máy thiết bị phụ trợ vận hành đáp ứng nhu cầu phụ tải Hệ thống điện, hàng năm Công ty Thủy điện Hịa Bình thực kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng với chi phí sửa chữa trung bình từ 150-200 tỷ đồng, tỷ trọng vật tư, thiết bị chiếm tỷ trọng từ 50-70% chi phí sửa chữa, tùy theo năm kế hoạch Tập đoàn giao Công tác mua sắm, cung ứng vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo dưỡng, sửa chữa hoạt động, thường xuyên, liên tục đóng vai trị then chốt việc hồn thành kế hoạch sản xuất hàng năm Nhu cầu vật tư thiết bị, dịch vụ phục vụ sản xuất, sửa chữa nhà máy thủy điện không lớn, đa dạng tính chất, chủng loại, xuất xứ, đặc tính kỹ thuật Nhà máy thủy điện Hịa Bình có vai trị quan trọng Hệ thống điện Quốc gia, làm nhiệm vụ điều chỉnh tần số, điều chỉnh điện áp giữ ổn định cho Hệ thống Với vai trò quan trọng nên công tác mua sắm vật tư quan tâm quản lý từ cấp Tập đồn Điện lực Việt Nam đến Lãnh đạo Cơng ty Thủy điện Hịa Bình Việc mua sắm vật tư quy định cụ thể nhiều văn bản, quy phạm, quy trình, quy định quản lý nội liên đới nhiều văn quy phạm pháp luật ngành Nhà nước Công tác quản lý mua sắm vật tư Công ty Thủy điện Hịa Bình năm qua đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh sửa chữa, tuân thủ tốt quy định quản lý nội Tập đoàn Điện lực Việt Nam quy định pháp luật hành Tuy nhiên thực tế khối lượng công việc phải thực lớn, nhân lực thực mỏng, áp lực phải tuân thủ thủ tục mua sắm nội cịn nặng mặt hành chính, dây chuyền công nghệ sản xuất nhà máy mới, đại đòi hỏi vật tư phức tạp, thiết bị vận hành 30 năm nên thường xảy hư hỏng, cố đột xuất tiên lượng trước, cơng tác mua sắm vật tư phục vụ sửa chữa lớn sửa chữa thường xun địi hỏi phải có kế hoạch xác, kịp thời Thực tế Cơng ty Thủy điện Hịa Bình cịn thiếu phân tích, nghiên cứu, tổng hợp để quản lý, nâng cao hiệu công tác mua sắm vật tư Từ nhận định chọn đề tài “ Quản lý mua sắm vật tư Công ty Thủy điện Hịa Bình” nhằm đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý mua sắm vật tư cho Cơng ty Thủy điện Hịa Bình Tổng quan nghiên cứu Trong trình thực hiện, Tác giả nghiên cứu tham khảo số đề tài luận văn liên quan đến vấn đề quản lý mua sắm vật tư như: Trần Thị Thanh Hợp (2010) “Tìm hiểu pháp luật đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Thương mại Bài luận văn nêu rõ tính chất, nguyên tắc hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa yêu cầu lực cán bộ, chuyên gia làm công tác đấu thầu Chuyên gia cần đào tạo phù hợp, đồng thời chuyên gia làm cơng tác đấu thầu cần có kỹ “chuyên sâu mọt lĩnh vực biết nhiều lĩnh vực, thông thạo ngoại ngữ pháp luật đấu thầu Đây gợi ý lựa chọn nhân làm công tác quản lý đấu thầu Võ Thị Hồng Lan (2014) “Hồn thiện cơng tác quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị, phương tiện Cục Kế hoạch đầu tư – Bộ Công An”, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Bài luận văn nêu rõ công tác quản lý đấu thầu mua sắm trang thiết bị, phương tiện đặc thù lực lượng vũ trang, cụ thể Cục kế hoạch Đầu tư – Bộ Công An 67  Các bước thực lập kế hoạch mua sắm vật tư cho sửa chữa lớn sửa chữa thường xuyên, từ lập nhu cầu vật tư, đến kế hoạch mua sắm  Giao nhiệm nhiệm vụ, trách nhiệm đơn vị cá nhân thực bước  Tiến độ thực bước  Các biểu mẫu (nếu có) bước + Bước 4: Thẩm định quy trình Sau phòng Kế hoạch Vật tư dự thảo, chuyển phòng Hành Lao động, phận Thanh tra-Pháp chế chủ trì lấy ý kiến lãnh đạo Cơng ty đơn vị liên quan nội dung quy trình Trong thời gian tối đa 30 ngày, tổng hợp ý kiến trình lãnh đạo Cơng ty, xin ý kiến phê duyệt + Bước 5: Phê duyệt quy trình Sau xin ý kiến hồn thiện, phịng Hành Lao động trình Giám đốc Cơng ty phê duyệt ban hành Quy trình Tổ chức phổ biến nội dung quy trình đến tất đơn vị Công ty qua hệ thống thông tin nội bô Cơng ty * Lập phương án kỹ thuật, dự tốn cho cơng trình thiết bị sửa chữa thường xun - Nội dung giải pháp xác định xác nhu cầu sử dụng vật tư cơng trình thiết bị khơng nằm kế hoạch sửa chữa lớn năm đó, đánh giá mức độ sử dụng chi phí định mức hàng năm EVN phê duyệt, kịp thời điều chỉnh bổ sung chi phí phát sinh ngồi định mức - Các đơn vị tham gia thực gồm: + Ban Giám đốc + Phịng Kỹ thuật An tồn + Phịng Kế hoạch Vật tư + Phịng Tài Kế tốn + Các phân xưởng - Các bước thực 68 + Bước 1: Trước ngày 30 tháng hàng năm, phịng Kỹ thuật An tồn chủ trì, phân xưởng phối hợp rà soát danh mục thiết bị sửa chữa thường xuyên năm tiếp theo, trình Giám đốc Công ty phê duyệt + Bước 2: Trên sở danh mục thiết bị sửa chữa thường xuyên phê duyệt, phịng Kỹ thuật An tồn chủ trì, phân xưởng phối hợp lập phương án kỹ thuật cho danh mục thiết bị Thời gian hoàn thành trước 30 tháng hàng năm Nội dung phương án kỹ thuật phải đảm bảo yêu cầu:  Đánh giá trạng thiết bị sở vận hành hư hỏng xảy từ chu kỳ bảo dưỡng lần trước Lập biên đánh giá tình trạng thiết bị đề xuất thay (nếu có)  Lập phương án sửa chữa cho danh mục thiết bị  Xác định nội dung công việc vật tư thay cho danh mục thiết bị + Bước 3: Phịng Kỹ thuật An tồn trình lãnh đạo Cơng ty phê duyệt phương án kỹ thuật cho danh mục thiết bị Bước 4: Phòng Kế hoạch Vật tư chủ trì, phịng Tài Kế tốn lập dự tốn chi phí cho danh mục, trình lãnh đạo Công ty phê duyệt trước 30 tháng hàng năm 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực kế hoạch mua sắm vật tư 3.2.2.1 Căn hình thành giải pháp - Hạn chế công tác tổ chức thực kế hoạch mua sắm vật tư Công ty Thủy điện Hịa Bình nêu mục 2.4.2.2.b chương II - Bài học kinh nghiệm doanh nghiệp nhà nước công tác tổ chức thực kế hoạch mua sắm vật tư nêu mục 1.3.1.1.b 1.3.1.2.b chương I - Mục tiêu phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức thực kế hoạch mua sắm vật tư nêu mục 3.1.1 3.1.2.b chương III 3.2.2.2 Nội dung giải pháp * Xây dựng ban hành quy trình lựa chọn nhà thầu Nội dung quy trình cụ thể hóa quy định Luật đấu thầu, Nghị định, Thông tư đấu thầu có liên quan; quy chế cơng tác đấu thầu EVN thành bước thực phù hợp với mơ hình tổ chức Cơng ty, quy định nhiệm vụ thực cho đơn vị, cá nhân Công ty để thực 69 - Các đơn vị tham gia xây dựng quy trình lựa chọn nhà thầu gồm: + Ban Giám đốc + Phòng Kế hoạch Vật tư + Phòng Kỹ thuật An tồn + Phịng Hành Chính Lao động - Các bước thực + Bước 1: Phòng Kế hoạch Vật tư đề xuất “Xây dựng quy trình lựa chọn nhà thầu” vào kế hoạch biên soạn quy trình quản lý nội Cơng ty năm 2022, phịng Kỹ thuật An tồn tổng hợp, trình lãnh đạo Cơng ty phê duyệt làm sở triển khai thực + Bước 2: Giám đốc giao nhiệm vụ cho nhiệm vụ cho phòng Kế hoạch Vật tư chủ trì, phịng Kỹ thuật - An tồn phịng Hành Lao động phối hợp thực quy trình + Bước 3: Căn văn hành: Luật đấu thầu, Nghị định, Thông tư đấu thầu; Quy chế công tác đấu thầu EVN cụ thể hóa thực bước thực nội quy trình lựa chọn nhà thầu phù hợp với mơ hình tổ chức Cơng ty để thống thực Nội dung bao gồm  Trình tự bước thực quy trình lựa chọn nhà thầu gồm: Kế hoạch lựa chọn nhà thầu, thông báo…… đến nghiệm thu toán hợp đồng với nhà thầu  Giao nhiệm nhiệm vụ, trách nhiệm cho đơn vị cá nhân thực bước  Tiến độ thực bước  Các biểu mẫu (nếu có) bước + Bước 4: Thẩm định quy trình Sau phịng Kế hoạch Vật tư dự thảo, chuyển phịng Hành Lao động, phận Thanh tra-Pháp chế chủ trì lấy ý kiến lãnh đạo Công ty đơn vị liên quan nội dung quy trình Trong thời gian tối đa 30 ngày, tổng hợp ý kiến trình lãnh đạo Công ty, xin ý kiến phê duyệt 70 + Bước 5: Phê duyệt quy trình Sau xin ý kiến hồn thiện, phịng Hành Lao động trình Giám đốc Cơng ty phê duyệt ban hành Quy trình Tổ chức phổ biến nội dung quy trình đến tất đơn vị Công ty qua hệ thống thông tin nội bô Công ty * Áp dụng hình thức đấu thầu qua mạng cho gói thầu theo kế hoạch - Xây dựng lộ trình từ năm 2023 áp dụng hình thức đấu thầu qua mạng cho tất gói thầu có dự tốn kế hoạch sản xuất xuất kinh doanh, trừ gói phát sinh ngồi kế hoạch, hạn chế định thầu mua sắm lẻ để tận dụng tính ưu việt lựa chọn nhà thầu qua mạng - Các đơn vị tham gia thực gồm: + Ban Giám đốc + Phòng Kế hoạch Vật tư + Phòng Kỹ thuật An tồn + Phịng Hành Chính Lao động - Các bước thực hiện: + Bước 1: Giao cho phịng Kế hoạch Vật tư chủ trì xây dựng kế hoạch triển khai đấu thầu qua mạng áp dụng Cơng ty, phù hợp với lộ trình Chính phủ Tập đồn, cần đưa tiêu cụ thể tỷ lệ % số gói thầu đấu thầu qua mạng năm, đến năm 2023 đạt tỷ lệ 100% số gói thầu theo kế hoạch đấu thầu qua mạng Đồng thời xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực đơn vị, động viên khen thưởng đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ, xử lý trách nhiệm khơng hồn thành tiêu đề Trình Giám đốc Công ty để triển khai thực + Bước 2: Phòng Kế hoạch Vật tư định kỳ tổng hợp, theo dõi để đánh giá lộ trình áp dụng theo tiêu chí đánh giá nêu bước 1, Báo cáo đánh giá tình hình thực định kỳ hàng tháng, quý, năm để cập nhập kết thực hiện, khó khăn vướng mắc, vấn đề phát sinh làm ảnh hưởng đến kết thực lộ trình để kịp thời khắc phục, chấn chỉnh nhằm đạt lộ trình đề Đưa nội dung vào tiêu chí đánh giá hiệu cơng việc hàng tháng đơn vị liên quan nhằm nâng cao hiệu thực 71 * Thực lựa chọn nhà thầu đối gói thầu mua sắm vật tư đặc chủng, yêu cầu kỹ thuật cao, tiến độ cấp hàng dài, sau dự toán phê duyệt - Mục đích giải pháp để đảm bảo tiến độ cung cấp vật tư cho danh mục thiết bị có kế hoạch sửa chữa đầu năm kế hoạch, khơng để xảy tình trạng thiết bị tách sửa chữa mà khơng có vật tư thay thế, dẫn đến làm tăng tồn kho, ứ đọng vốn - Các đơn vị tham gia thực gồm: + Ban Giám đốc + Phòng Kế hoạch Vật tư + Phịng Kỹ thuật An tồn + Phịng Tài Kế tốn + Các Phân xưởng - Các bước thực hiện: + Bước 1: Trước 20 tháng hàng năm, phịng Kỹ thuật An tồn lập kế hoạch sửa chữa thiết bị, cơng trình tồn Cơng ty, trình lãnh đạo Cơng ty phê duyệt + Bước 2: Trên sở kế hoạch sửa chữa duyệt, dự toán sữa cho danh mục thiết bị duyệt, phịng Kế hoạch Vật tư chủ trì, phối hợp với phịng Kỹ thuật An tồn Phân xưởng lập gói thầu mua sắm vật tư có yêu cầu kỹ thuật, tiến độ cấp hàng dài, trình Lãnh đạo Cơng ty phê duyệt + Bước 3: Phịng Kế hoạch Vật tư chủ trì tổ chức lựa chọn Nhà thầu theo quy định hành Luật đấu thầu Quy chế đấu thầu EVN 3.2.3 Giải pháp kiểm soát mua sắm vật tư 3.2.3.1 Căn hình thành giải pháp - Hạn chế cơng tác kiểm sốt mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình nêu mục 2.4.2.2.c chương II - Bài học kinh nghiệm doanh nghiệp nhà nước cơng tác kiểm sốt mua sắm vật tư nêu mục 1.3.1.1.c 1.3.1.2.c chương I 72 - Mục tiêu phương hướng hồn thiện cơng tác lập kế hoạch mua sắm vật tư nêu mục 3.1.1 3.1.2.c chương III 3.2.3.2 Nội dung giải pháp Thành lập tổ công tác chuyên đề kiểm tra, giám sát quản lý mua sắm vật tư - Kiểm soát thực mua sắm vật tư ba nội dung quan trọng công tác quản lý mua sắm vật tư Là doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, biên chế nhân thực công tác mua sắm vật tư hạn chế, không đủ để thực hiện, Công ty phải sử dụng nhiều nhân kiêm nhiệm công tác mua sắm vật tư từ cán làm công tác quản lý kỹ thuật, vận hành Chính khơng thể thành lập phận làm cơng tác chun trách kiểm sốt thực mua sắm được, mà lồng ghép vào kiểm soát khâu, cơng đoạn q trình mua sắm Để thực tốt công tác cần tách biệt đội ngũ nhân kiểm soát mua sắm vật tư khỏi đội ngũ trực tiếp thực mua sắm Định kỳ hàng quý thành lập tổ công tác chuyên đề kiểm tra, giám sát công tác quản lý mua sắm vật tư Tổ trưởng tổ công tác phải lãnh Công ty lãnh đạo đơn vị nắm tổng thể công tác quản lý mua sắm, thành viên cán thuộc phịng/phân xưởng khơng trực tiếp tham gia q trình mua sắm - Các đơn vị tham gia thực gồm: + Ban Giám đốc + Phòng Kế hoạch Vật tư + Phịng Kỹ thuật An tồn + Phịng Hành Chính Lao động + Phịng Tài Kế tốn - Các bước thực + Bước 1: Phịng Hành Lao động xây dựng kế hoạch kiểm tra tổng thể công tác quản lý mua sắm vật tư (thực hàng quý) vào kế hoạch công tác kiểm tra Cơng ty, trình lãnh đạo Cơng ty phê duyệt + Bước 2: Trên sở kế hoạch kiểm tra tồng thể công tác quản lý mua sắm vật tư phê duyệt, hàng q phịng Hành Lao động lựa chọn đề 73 xuất thành lập tổ công tác kiểm tra công tác quản lý mua sắm cho cơng trình mua sắm hồn thành tổ chức thực Trình Giám đốc Cơng ty để triển khai thực Nội dung kế hoạch kiểm tra bao gồm:  Nội dung mua sắm cần kiểm tra  Thành phần tổ công tác bao gồm tổ trưởng thành viên Để đảm bảo khách quan, trung thực, thành phần tổ công tác thành lập theo nguyên tắc cán không trực tiếp tham gia thực q trình mua sắm cơng trình kiểm tra Tổ trưởng tổ cơng tác Phó Giám đốc Trưởng phòng Kế hoạch Vật tư Trưởng phịng Kỹ thuật An tồn Thành viên tổ kiểm tra cán thuộc cá phòng: Kế hoạch Vật tư, Kỹ thuật An toàn, phận pháp chế thuộc phịng Hành Lao động  Nhiệm vụ thành viên tổ công tác  Chế độ báo cáo tổ công tác  Thời gian làm việc tổ công tác  Chế độ hưởng thời gian kiểm tra + Bước 3: Sau kế hoạch kiểm tra phê duyệt có hiệu lực, tổ cơng tác thực theo nhiệm vụ quy định kế hoạch, phân công đạo tổ trưởng tổ công tác, thành viên phải chịu trách nhiệm trước tổ trưởng nội thu thập trình kiểm tra + Bước 4: Kết thúc kiểm tra, tổ trưởng tổ công tác tổng hợp ý kiến từ thành viên, lập báo cáo gửi lãnh đạo Công ty xem xét, nội dung báo cáo bao gồm nội dung chính:  Tóm tắt cơng trình mua sắm kiểm tra  Nội dung kiểm tra  Việc chấp hành quy định Nhà nước EVN tác quản lý mua sắm  Những ưu điểm, tồn hạn chế; nguyên nhân tồn hạn 74 chế  Giải pháp khắc phục tồn hạn chế  Đề xuất hình thức kỷ luật đơn vị, cá nhân vi phạm (nếu có) Báo cáo phải tất thành viên tổ công tác ký tên xác nhận Bước 5: Tổ chức họp, đánh giá nội dung báo cáo, chủ trì Giám đốc, thành viên tổ công tác, cá nhân đơn vị trực tiếp thực mua sắm cơng trình kiểm tra Kết luận Giám đốc thông báo tin nội Công ty 3.2.4 Các giải pháp khác: khơng có 3.3 Kiến nghị Kiến nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam a) Bổ sung thêm định biên nhân cho Công ty Thủy điện Hịa Bình, tham gia cơng tác quản lý mua sắm phận trực tiếp thực mua sắm vật tư phận thực chức giám sát đảm bảo đủ nhận để thực chức nhiệm vụ giao b) Ban hành quy định lập kế hoạch cơng trình thiết bị sửa chữa thường xuyên, áp dụng định mức chi phí văn phịng phẩm, xăng dầu c) Tăng cường công tác kiếm tra, tra công tác mua sắm đơn vị thành viên 75 KẾT LUẬN Quản lý mua sắm vật tư chức quản lý quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Là doanh nghiệp nhà nước hạch tốn phụ thuộc, Cơng ty Thủy điện Hịa Bình ln nhận thức rõ vai trị quản lý mua sắm vạt tư hoạt động sản xuất kinh doanh Với kiến thức học từ Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em lựa chọn đề tài “Quản lý mua sắm vật tư Công ty Thủy điện Hịa Bình”, với mong muốn đánh có đóng góp thiết thực để hồn thiện cơng tác quản lý mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình nơi em cơng tác Để đưa giải pháp hoàn thiện phù hợp với thực tế quản lý mua sắm vật tư Công ty Thủy điện Hịa Bình, tác giả sâu nghiên cứu làm rõ sở lý luận vật tư, mua sắm vật tư doanh nghiệp; quản lý mua sắm vật tư doanh nghiệp Nhà nước bao gồm mục tiêu, nguyên tắc, máy quản lý nội dung quản lý mua sắm vật tư; đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý mua sắm vật tư doanh nghiệp Nhà nước Tác giả tìm hiểu, nghiên cứu giá kinh nghiệm quản lý mua sắm vật tư số doanh nghiệp Nhà nước tương tự Cơng ty Thủy điện Hịa Bình Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia, Công ty nhiệt điện Nghi Sơn, doanh nghiệp đơn vị hạch tốn phụ thuộc, trực thuộc Tập đồn Điện lực Việt Nam; từ rút học kinh nghiệm cho Cơng ty Thủy điện Hịa Bình Bên cạnh đó, tác giả cịn tiến hành phân tích thực trạng quản lý mua sắm vật tư công ty Thủy Điện Hịa Bình, tập trung đánh giá thực trạng máy quản lý mua sắm vật tư, nội dung quản lý mua sắm vật tư, đánh giá thực mục tiêu, đánh giá thực quy trình, tồn hạn chế, nguyên nhân tồn hạn chế công tác quản lý mua sắm vật tư Trên sở phân tích đánh giá trạng, tồn hạn chế công tác quản lý mua sắm vật tư Công ty Thủy điện Hịa Bình; học kinh nghiệm cơng tác quản lý mua sắm vật tư số doanh nghiệp Nhà nước; mục tiêu phương hướng hoàn thiện quản lý mua sắm vật tư Công ty Thủy điện Hịa 76 Bình đến năm 2025, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình, bao gồm giải pháp lập kế hoạch mua sắm vật tư; giải pháp tổ chức thực kế hoạch mua sắm vật tư, giải pháp kiểm soát kế hoạch mua sắm vật tư Tuy nỗ lực trình tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, tình hình thực tế quản lý mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình, thời gian hạn hẹp, việc hạn chế tìm nguồn tài liệu khả năng, kiến thức thân cịn hạn chế nên khơng tránh thiếu sót Em mong nhận ý kiến chân thành từ thầy cơ, giáo giúp hồn thiện đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng ty Thủy điện Hịa Bình (2018, 2019, 2020), Kế hoạch Sản xuất kinh doanh -Tài - Đầu tư xây dựng Cơng ty Thủy điện Hịa Bình (2019), Quy định chức nhiệm vụ phòng, phân xưởng Cơng ty Thủy điện Hịa Bình (2019), Phân cơng nhiệm vụ Ban Giám đốc công ty Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2011), Quy định quản lý vật tư áp dụng Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2011), Quy định quản lý vật tư áp dụng Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2017), Quy chế công tác đấu thầu sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh Tập đồn Điện lực Việt Nam (2019), Quy chế tổ chức hoạt động Cơng ty Thủy điện Hịa Bình Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2019), Quy chế cơng tác sản xuất kinh doanh điện Tập đồn Điện lực Việt Nam Nguyễn Thị Huyền (2010), giáo trình giảng mơn Quản trị chuỗi cung ứng, trường Đại học Phạm Văn Đồng-Khoa Kinh tế 10 Đỗ Thị Hải Hà - Đoàn Thị Thu Hà –Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2018), giáo trình Quản lý học, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Trần Thị Thanh Hợp (2010), Tìm hiểu pháp luật đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ Việt Nam, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Thương mại 12 Võ Thị Hồng Lan (2014), Hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị, phương tiện Cục Kế hoạch đầu tư – Bộ Công An, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Kiều Minh Sơn (2016), Quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị xây dựng Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN TT Họ Tên Nguyễn Đăng Thịnh Lê Xuân Quyết Trần Văn Tuấn Chức vụ Đơn vị công tác Thời gian Thủy vấn 04/5/2021 hoạch Vật tư điện Hịa Bình Trưởng phịng Kỹ Cơng ty Thủy 12/5/2021 thuật An tồn điện Hịa Bình Trưởng phịng Cơng ty Thủy 20/5/2021 Trưởng phịng Kế Cơng Hành Lao động ty điện Hịa Bình PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu “Đánh giá Ơng/Bà thực trạng cơng tác lập kế hoạch mua sắm vật tư Công ty Thủy điện Hịa Bình” ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu “Đánh giá Ông/Bà thực trạng tổ chức thực mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình” ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu “Đánh giá Ơng/Bà thực trạng kiểm sốt mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình” ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC DANH SÁCH MỘT SỐ NHÀ CUNG CẤP VẬT TƯ ĐƯỢC LỰA CHỌN STT Tên nhà cung cấp Công ty CP thiết bị lắp đặt bơm hải dương Công ty cổ phần công nghệ giải pháp S5T Việt Nam Công ty cổ phần phát 10 Địa Số 6, nhà B2, tập thể Bình Sản phẩm Minh, Phạm Ngũ Lão, TP Hải Bơm, vật tư khí Dương, Hải Dương Phịng 404B4, Thanh Xuân Vật tư thiết bị điện, Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội Số 12 khu C ngõ 218 Đội triển công nghệ dịch Cấn, phường Liễu Giai, quận vụ Vạn Phúc Ba Đình, Hà nội Cơng ty trách nhiệm hữu 20A Thắng Lợi- Quỳnh Lôi, điều khiển Vật tư, thiết bị khí, điện, điều khiển Vật tư khí hạn Tiến Phát Hai Bà Trưng, Hà Nội Trung tâm công nghệ vi Nhà C6 - Thanh Xuân Bắc - Vật tư điều khiển tự điện tử tin học Hà Nội động Công ty trách nhiệm hữu Số 100 Lê Thanh Nghị, Vậ tư, thiết bị điều hạn kỹ thuật hệ thống phường Bách Khoa, Hai Bà khiển tự động Bách Khoa Trưng, Hà Nội Số 4, đường Phạm Văn Vật tư, thiết bị cơViện nghiên cứu khí Đồng, Mai Dịch, Cầu Giấy, điện Hà Nội Vật tư, thiết bị Công ty Cổ phần Vật tư Số 3B Đặng Thái Thân, Phan điện điện, Dầu Thiết bị Cơng nghiệp Chu Trinh, Hồn Kiếm, Hà thủy lực, van truyền (VATCO) Nội động điện Vật tư, thiết bị Số 65 đường Hồ Ngọc Lân, Công ty cổ phần Đại điện điện, Dầu phường Kinh Bắc, TP Bắc Tam Sơn thủy lực, van truyền Ninh, Tỉnh Bắc Ninh động điện Số nhà 40 Cù Chính Lan, Công ty TNHH Nhật Trang bị nội thất Phương Lâm, TP Hịa Bình, Dân phịng làm việc Hịa Bình Chi nhánh Công ty CP 11 xây dựng điện & tự động hóa ACE Cơng ty CP đầu tư 12 thương mại liên kết NEWHB 13 14 Số 127 Phố Vọng, Đồng Vật tư điều khiển, Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội bảo vệ Số nhà 163, tổ 20, phường Tân Thịnh, TP Hịa Bình Cơng ty CP xuất nhập 414 Nguyễn Văn Cừ- P Bồ Cáp điện hạ Công cụ dụng cụ, thiết bị thí nghiệm hàng khơng Đề- Q Long Biên, Hà Nội Công ty TNHH thương Tổ 23, Phường Tân Thịnh, TP phịng, máy tính, mại dịch vụ Tuấn Thảo Hịa Bình, Hịa Bình máy in, đèn chiếu điện Vật tư, thiết bị văn sáng 15 16 17 18 Công ty cổ phần FRECO Việt Nam Số 26, Phố Đặng Dung, Phường Quán Thánh, Quận Ba Đình, Hà nội Tầng tịa nhà văn phịng Sơn, mỡ, hóa chất; phụ kiện điều hịa Cơng ty Cổ phần Nam Thăng long, số 98A, Ngụy Vật tư, thiết bị công Trường Sơn Hà Nội kom tum, Nhân Chính, nghệ thơng tin Cơng ty CP thương mại Thanh Xuân, Hà Nội Số 347 - Đội cấn, Ba đình, Hà Trang phục Bảo vệ Thành An Công ty TNHH thương Nội số 28, ngõ 80 Phạm Ngọc mại xây lắp điện Ánh Thạch, Trung Tự, Đống Đa, Sáng Hà Nội Bảo hộ Lao động Vật tư, vật liệu, Công cụ, dụng cụ… ... hiệu công tác mua sắm vật tư Từ nhận định chọn đề tài “ Quản lý mua sắm vật tư Cơng ty Thủy điện Hịa Bình? ?? nhằm đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý mua sắm vật tư cho Công ty Thủy điện. .. chức Công ty 29 2.2 Thực trạng máy quản lý mua sắm vật tư Công ty Thủy điện Hịa Bình. 32 2.2.1 Sơ đồ phân cơng nhiệm vụ quản lý mua sắm vật tư 32 2.2.2 Nguồn nhân tham gia quản lý mua sắm. .. nghiệm quản lý mua sắm vật tư số doanh nghiệp nhà nước học cho Cơng ty Thủy điện Hịa Bình 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý mua sắm vật tư số doanh nghiệp nhà nước 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý mua sắm vật tư

Ngày đăng: 07/07/2022, 17:07

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2018 – 2020 - Quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa bình
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 35)
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Công ty Thủy Điện Hòa Bình - Quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa bình
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Công ty Thủy Điện Hòa Bình (Trang 37)
2 Phân theo đơn vị - Quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa bình
2 Phân theo đơn vị (Trang 39)
Bảng 2.2. Thống kê nguồn nhân sự Công ty Thủy Điện Hòa Bình - Quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa bình
Bảng 2.2. Thống kê nguồn nhân sự Công ty Thủy Điện Hòa Bình (Trang 39)
Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy quản lý mua sắm vật tư tại Công ty - Quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa bình
Hình 2.2 Sơ đồ bộ máy quản lý mua sắm vật tư tại Công ty (Trang 40)
Bảng 2.3: Nguồn nhân sự trực tiếp tham gia quản lý mua sắm vật tư - Quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa bình
Bảng 2.3 Nguồn nhân sự trực tiếp tham gia quản lý mua sắm vật tư (Trang 42)
Bảng 2.5: Kết quả thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư giai đoạn 2018-2020 - Quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa bình
Bảng 2.5 Kết quả thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư giai đoạn 2018-2020 (Trang 56)
hợp theo bảng 2.6 như sau: - Quản lý mua sắm vật tư tại Công ty Thủy điện Hòa bình
h ợp theo bảng 2.6 như sau: (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ MUA SẮM VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

    1.1. Vật tư và mua sắm vật tư trong doanh nghiệp

    1.1.1. Vật tư trong doanh nghiệp

    1.1.2. Mua sắm vật tư trong doanh nghiệp

    1.2. Quản lý mua sắm vật tư trong doanh nghiệp nhà nước

    1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý mua sắm vật tư trong doanh nghiệp nhà nước

    Bộ máy quản lý mua sắm vật tư của doanh nghiệp nhà nước phụ thuộc vào mô hình tổ chức của doanh nghiệp đó, về cơ bản gồm có các bộ phận sau:

    1.2.3. Nội dung quản lý mua sắm vật tư trong doanh nghiệp nhà nước

    1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý mua sắm vật tư trong doanh nghiệp nhà nước

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w