Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
I HỌ QU TRƢỜNG GI H N I ỌC N T -o0o - NGUYỄN NGỌC TUẤN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG T CÔNG TY LÂM NG LUẬN VĂN T C ƢƠNG TRÌN ỆP C SĨ QUẢN LÝ ỊN ỊA BÌN N T ƢỚNG ỨNG DỤNG À NỘ - 2022 I HỌ QU TRƢỜNG GI H N I ỌC N T -o0o - NGUYỄN NGỌC TUẤN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG T CƠNG TY LÂM NG ỆP ỊA BÌN Chuyên nghành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN T C ƢƠNG TRÌN C SĨ QUẢN LÝ ỊN N T ƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan XÁ NHẬN Ủ ÁN B HƢỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Lan ƣơng ƣơng XÁ NHẬN Ủ HỦ TỊ H H HẤM LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Trúc Lê À NỘ - 2022 LỜ CAM OAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 ọc viên Nguyễn Ngọc Tuấn LỜ CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Trƣờng ại học kinh tế - ại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thấy cô Khoa Kinh tế trị truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Những kiến thức quý báu tiếp thu đƣợc từ thầy cô thực hữu ích cho công việc nhƣ tƣơng lai ặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Lan Hƣơng ngƣời trực dõi, hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn uối cùng, chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo ơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi nhƣ cung cấp số liệu minh họa, giúp tơi hồn thành tốt nội dung học tập nhƣ nghiên cứu khoa học suốt thời gian qua MỤC LỤC D NH MỤ TỪ VIẾT TẮT i D NH MỤ BẢNG ii D NH MỤ HÌNH iii MỞ ẦU .1 HƢƠNG 1: TỔNG QU N TÌNH HÌNH NGHIÊN ỨU, Ơ SỞ LÝ LUẬN V KINH NGHIỆM THỰ TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 ác cơng trình nghiên cứu quản lý rừng bền vững 1.1.2 Những kết đạt đƣợc khoảng trống cần nghiên cứu .8 1.2 sở lý luận quản lý rừng bền vững 1.2.1 ác khái niệm 1.2.2 Nguyên tắc, số quản lý rừng bền vững, Bộ số quốc gia 15 1.2.3 Nội dung quản lý rừng bền vững 17 1.2.4 ác yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý rừng bền vững 27 1.2.5 ác tiêu chí đánh giá quản lý rừng bền vững 29 1.3 sở thực tiễn quản lý rừng bền vững 32 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rừng bền vững số doanh nghiệp .32 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho công tác quản lý rừng bền vững cho Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 34 HƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU 36 2.1 Quy trình nghiên cứu 36 2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu 36 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp 36 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu sơ cấp 36 2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu .37 2.3.1 Phƣơng pháp xử lý liệu 37 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích thống kê mơ tả 37 2.3.3 Phƣơng pháp thống kê so sánh 37 HƢƠNG 3: THỰ TR NG QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG T I ƠNG TY LÂM NGHIỆP HỊ BÌNH .39 3.1 Khái qt ơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 39 3.1.1 Quá trình xây dựng phát triển ơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 39 3.1.2 hức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức ơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 40 3.1.3 Thực trạng quản lý sản xuất kinh doanh cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 51 3.1.4 Thực trạng rừng đất rừng thuộc quản lý ơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình 53 3.2 Phân tích thực trạng quản lý rừng bền vững ông ty lâm nghiệp Hịa Bình 58 3.2.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý rừng 58 3.2.2 Tổ chức thực kế hoạch quản lý rừng bền vững .64 3.3 ánh giá chung công tác quản lý rừng bền vững cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 80 3.3.1 Kết đạt đƣợc 80 3.3.2 Hạn chế công tác quản lý rừng bền vững cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 83 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế .86 HƢƠNG 4: ỊNH HƢỚNG V M T S GIẢI PHÁP NÂNG O QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG T I ƠNG TY LÂM NGHIỆP HỊ BÌNH 88 4.1 Bối cảnh mới, phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý rừng bền vững Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 88 4.1.1 Bối cảnh 88 4.1.2 Phƣơng hƣớng 89 4.2 Một số giải pháp nâng cao quản lý rừng bền vững ông ty lâm nghiệp Hịa Bình đến năm 2030 89 4.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức nhân 89 4.2.2 ổi phƣơng thức hoạt động công ty 90 4.2.3 Tăng cƣờng tuyền truyền, nâng cao hiểu biết hộ dân 90 4.2.4 Tăng cƣờng phối hợp với quan, đơn vị có liên quan 92 4.2.5 Áp dụng khoa học công nghệ công tác quản lý rừng 92 KẾT LUẬN .94 T I LIỆU TH M KHẢO 96 DAN STT ý hiệu MỤC TỪ V T TẮT Nguyên nghĩa PTBV Phát triển bền vững QLRBV Quản lý rừng bền vững NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân TN&MT Tài nguyên môi trƣờng i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nguyên tắc đánh giá khiếm khuyết đối quản lý rừng công ty Lâm nghiệp 26 Bảng 3.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 03 năm (từ 20192021) 52 Bảng 3.2: Diện tích đất rừng thuộc quản lý công ty 53 Bảng 3.3: cấu diện tích rừng thuộc quản lý công ty .54 Bảng 3.4: Diện tích đƣợc cấp chứng quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC 56 Bảng 3.5: Diện tích rừng, đất lâm nghiệp khơng có chứng rừng FSC 57 Bảng 3.6: So sánh quy mơ diện tích đƣợc cấp chứng rừng FSC diện tích ngồi chứng rừng FSC cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 57 Bảng 3.7: Kế hoạch sản xuất kinh doanh cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 63 Bảng 3.8: Tình hình thực kế hoạch cơng tác lâm sinh 66 Bảng 3.9: Kết khai thác thu hồi vốn rừng từ năm 2019 đến 2021 cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 67 Bảng 3.10: Kết công tác quản lý đất đai cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình đến năm 2021 69 Bảng 3.11: Kết thực thu hồi đất lấn chiếm 70 Bảng 3.12: Quy định khai thác lâm sản gỗ .72 Bảng 3.13: Mẫu biểu kế hoạch giám sát đƣợc sử dụng công ty 75 Bảng 3.14 Kết đánh giá khiếm khuyết môi trƣờng xã hội quản lý rừng công ty Lâm nghiệp Hịa Bình .78 Bảng 3.15: Kết điều tra vấn cán công tác lập kế hoạch quản lý rừng công ty Lâm nghiệp Hịa Bình .81 Bảng 3.16 Kết điều tra khảo sát hộ dân tác động hoạt động quản lý rừng tới sinh kế cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình 85 ii DAN MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững 13 Hình 1.2 Các nhân tố tác động vào quản lý rừng .28 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty 42 Hình 3.2: cấu diện tích đất thuộc quyền sử dụng cơng ty lâm nghiệp 55 Hịa Bình 55 Hình 3.3: Trình tự lập kế hoạch sản xuất cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 60 Hình 3.4: Khung đánh giá giám sát quản lý rừng cơng ty lâm nghiệp 72 Hịa Bình 72 iii - Môi trƣờng đƣợc quan tâm bảo vệ tốt, hoạt động lâm nghiệp ông ty không gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng - ông ty thu nộp đầy đủ khoản thuế, phí theo quy định Nhà nƣớc - ác hoạt động sản xuất ông ty không gây tác động tiêu cực đến cộng đồng môi trƣờng sinh thái 3.1.3.3 Lập kế hoạch khắc phục giám sát khắc phục hàng năm dài hạn ông tác lập kế hoạch khắc phục giám sát khắc phục hàng năm dài hạn công ty lâm nghiệp Hịa Bình đƣợc thực theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FS Việc tổ chức thực giám sát nội đƣợc phân cấp rõ ràng trách nhiệm công ty phối kết hợp với đơn vị, hộ dân bên ối với cơng việc ơng ty thực hiện, Phịng Kỹ thuật ông ty giúp ban lãnh đạo, chịu trách nhiệm theo dõi giám sát tiến độ thực hoạt động đƣợc thực thực tế so với kế hoạch lập Khi phát có khó khăn, vƣớng mắc kịp thời báo cáo ban lãnh đạo tìm nguyên nhân giải pháp để khắc phục ối với việc ông ty, nhƣng kết hợp với cộng đồng địa phƣơng thực có phối kết hợp ơng ty ngƣời dân địa phƣơng Thành phần nhóm kiểm tra tƣơng đối gọn nhẹ, nhƣng có đủ lực thực cơng việc Việc kiểm tra tiến độ thực kế hoạch đƣợc thực thƣờng xuyên định kỳ theo quý, nửa năm năm Phƣơng án sản xuất kinh doanh rừng đƣợc xác định 20 năm, nhƣng tiêu giám sát đánh giá đƣợc xác định cho giai đoạn năm phù hợp, kế hoạch phải đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Trong giai đoạn năm, tiêu đƣợc chia nhỏ theo năm chí theo nửa năm theo quý, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giám sát, đánh giá 3.3.2 Hạn chế công tác quản lý rừng bền vững cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 3.3.2.1 Công tác lập kế hoạch Khi xây dựng kế hoạch, ông ty thực thiết kế thử 10% diện tích 83 dự kiến khai thác vào năm kế hoạch nên thực khai thác toàn diện tích, sản lƣợng, giá bán doanh thu có chênh lệch, biến động so với dự kiến kế hoạch - Nhân viên công ty đội lâm nghiệp nhiều lúc chƣa cụ thể hóa đƣợc kế hoạch cơng việc hàng ngày - Việc phán đoán dự báo thị trƣờng lâm sản cịn nhiều hạn chế để đƣa định đắn việc định tổ chức khai thác diện tích rừng cơng ty ác tiêu kế hoạch chƣa sát với thực tế công tác xây dựng kế hoạch thƣờng phải triển khai sớm từ tháng 8-9 năm trƣớc nên trạng rừng đất rừng đến cuối năm thay đổi, ảnh hƣởng đến tiêu năm kế hoạch 3.3.2.2 Tổ chức thực kế hoạch - Doanh nghiệp thu mua gỗ rừng trồng giảm lƣợng mua giảm giá dẫn đến việc khai thác thu hồi vốn ơng ty gặp nhiều khó khăn, tiến độ thu hồi vốn chậm kéo theo tiến độ trồng rừng chậm - Rừng trồng bị thiệt hại ảnh hƣởng thiên tai nhƣ bão, lốc, mƣa lớn - Vẫn cịn tình trạng ngƣời dân chăn thả gia súc vào rừng trồng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng rừng Vẫn có tƣợng ngƣời dân tự ý san ủi sử dụng đất sai mục đích - Một số diện tích đất ơng ty chƣa đƣợc cấp có thẩm quyền chấp thuận phƣơng án sử dụng đất, việc lập kế hoạch quản lý diện tích khó khăn, phức tạp - ác minh chứng liên quan đến sử dụng sinh vật biến đổi gen chƣa đƣợc đƣa rõ ràng - ất ông ty đƣợc Nhà nƣớc cho thuê nhƣng bị ngƣời dân cố tình lấn chiếm sử dụng - Hoạt động quản lý rừng ơng ty cần có đồng thuận, vào cấp quyền ngƣời dân địa, nhiên việc phối hợp thực chƣa đƣợc đƣợc tốt - Một số hộ dân khơng thực ký lại hợp đồng khốn sau khai thác muốn kí hợp đồng khốn đất khơng nhận đầu tƣ với mục đích lấn chiếm đất đai 84 khơng thực hạng mục chăm sóc, QLBV khai thác rừng theo hợp đồng ký ảnh hƣởng đến chất lƣợng rừng tiến độ kế hoạch ty Bảng 3.16 Kết điều tra khảo sát hộ dân tác động hoạt động quản lý rừng tới sinh kế cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình ánh giá (1: khơng phù hợp/rất khơng đồng ý; 5: phù hợp/ đồng ý) Nội dung ơng ty có thỏa thuận phù hợp với cộng đồng địa phƣơng chế thu hái lâm sản đất ông ty quản lý; ông ty có phƣơng án hợp lý nhằm giải mâu thuẫn, xung đột đất đai xảy ông ty có tổ chức tham vấn ý kiến ngƣời dân tác động xấu biện pháp sản xuất kinh doanh ơng ty có tìm hiểu, tập hợp sử dụng kiến thức địa ngƣời dân địa phƣơng ơng ty có quy ƣớc hợp tác quản lý bảo vệ rừng công ty cộng đồng ông tác quản lý rừng công ty thu hút đƣợc ngƣời dân sống gần rừng tham gia SL (ngƣời) Tỷ (%) lệ 47 13 10 67.14 18.57 14.29 0.00 0.00 SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (ngƣời) 35 23 11 50.00 32.86 15.71 1.43 23 14 15 18 Tỷ (%) 32.86 20.00 21.43 25.71 15 18 22 13 21.43 25.71 31.43 18.57 2.86 24 28 13 34.29 40.00 18.57 7.14 15 10 24 14 21.43 14.29 34.29 20.00 10.00 21 27 15 30.00 38.57 21.43 10.00 lệ SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (ngƣời) Tỷ lệ (%) SL (ngƣời) ơng ty có đánh giá tác động xã hội quản lý rừng tới đời sống hộ dân cách đầy đủ Tỷ có tham gia ngƣời (%) dân lệ (Nguồn: Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình) 85 3.1.1.3 Lập kế hoạch khắc phục giám sát khắc phục hàng năm dài hạn Việc kiểm tra, giám sát, quản lý hộ liên doanh thực quy trình, quy định cơng ty gặp nhiều khó khăn ác tiêu gíam sát đánh giá có tiêu chí riêng ông ty, nhiên nhiều tiêu chƣa đƣợc lƣợng hóa khó đo lƣờng Thêm vào đó, tiêu đánh giá thiên nhiều khía cạnh kinh tế, khía cạnh xã hội mơi trƣờng đánh giá cịn chƣa sâu Việc phối hợp cơng ty với tổ chức, đơn vị ngƣời dân chƣa thực có hiệu Việc tham gia ngƣời dân vào giám sát khắc phục lỗi không tuân thủ hạn chế 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân thuộc công tác tổ chức cán ông ty chƣa thực khoa học chất lƣợng cán làm công tác quản lý rừng cịn hạn chế Hàng năm số cán làm cơng tác kiểm tra, giám sát có thay đổi (do nghỉ/ chuyển công tác), ông ty tiếp nhận cán để thực nhiệm vụ phải thời gian đào tạo việc Qua kết công tác kiểm tra giám sát cho thấy việc giám sát qui trình kỹ thuật kỹ thuật lâm sinh chƣa thƣờng xuyên triệt để Ý thức số cán cơng nhân viên cịn nặng tính ỷ lại Việc bố trí lao động số đội sản xuất chƣa đƣợc hợp lý nhiều nguyên nhân khác Bên cạnh ý thức số cán cịn nặng tính ỷ lại, né tránh, ngại va chạm; ông ty xây dựng quy chế quản lý gắn trách nhiệm, quyền lợi ngƣời lao động với kết thực nhiệm vụ kế hoạch đƣợc giao, nhƣng ý thức số cán địa bàn đội sản xuất cịn chƣa cao Trình độ chun mơn số vị trí cơng tác chƣa đáp ứng đƣợc u cầu công việc giai đoạn Một số cán trẻ nhƣng ý thức tự học kém, chƣa tự tìm tịi học hỏi, quy định pháp luật, nên gải cơng việc cịn có nhiều vƣớng mắc lúng túng ơng tác tham mƣu cho Lãnh đạo ông ty công tác đạo sản xuất phịng nghiệp vụ ơng ty, đội trƣởng đội sản xuất chƣa thật đáp ứng vai trò tham mƣu Cán ngƣời lao động cơng ty, đặc biệt cán địa bàn nhiều hạn chế trình độ chun mơn, việc tiếp cận 86 sử dụng công nghệ áp dụng giải pháp quản lý rừng bền vững chậm phần ảnh hƣởng đến tiến độ thực kế hoạch công ty Bên cạnh cơng tác quản lý đất đai số đội sản xuất chƣa tốt, việc phát hộ dân lấn chiếm đất đai chƣa kịp thời, phối kết hợp với cấp quyền địa phƣơng để giải tranh chấp đất đai chậm, giải chƣa dứt điểm gây ảnh hƣởng đến kế hoạch trồng bảo vệ rừng, đất rừng ơng ty - Ngun nhân thuộc phía ngƣời dân sống xung quanh rừng: Việc giám sát hoạt động khai thác trái phép (gỗ lâm sản gỗ, săn bắt trái phép động vật rừng,…) gặp nhiều khó khăn phần lớn thói quen, tập tục ngƣời dân địa Do phong tục tập quán ngƣời dân miền núi thả rông gia súc tự nên việc ngăn cấm trâu bò vào rừng trồng ơng ty gây ảnh hƣởng đến tập quán ngƣời dân Việc giám sát hoạt động trồng, chăm sóc, BVR diện tích ơng ty khốn cho hộ dân gặp nhiều khó khăn nhận thức, ý thức ngƣời dân tham gia trồng rừng hạn chế - Nguyên nhân thuộc kỹ thuật áp dụng công tác quản lý rừng ông ty chƣa trọng đến công tác an toàn vệ sinh lao động, mặc áo bảo hộ, số quy trình kỹ thuật bảo vệ mơi trƣờng nhƣ đốt thực bì cục có kiểm sốt thay đốt điện toàn diện - Nguyên nhân thuộc yếu tố tự nhiên nhƣ địa hình, thời tiết, khí hậu, dịch bệnh: Thời tiết mƣa bão thất thƣờng làm hƣ hỏng đƣờng vận xuất ảnh hƣởng đến tiến độ trồng, chăm sóc QLBV, khai thác rừng Năm 2020, thiên tai bão lốc liên tiếp xảy làm ảnh hƣởng không nhỏ đến kết sản xuất kinh doanh ông ty nhƣ sinh trƣởng phát triển rừng trồng, gây khó khăn cho cơng tác quản lý, bảo vệ, thu hồi sản phẩm rừng trồng ơng ty Thêm vào đó, phạm vi quản lý rừng đất rừng rộng, hệ thống giao thông cịn khó khăn lực lƣợng nhân viên mỏng ảnh hƣởng đến công ác kiểm tra giám sát hoạt động quản lý rừng, đặc biết công Quản lý bảo vệ rừng ặc biệt, tình hình dịch bệnh Covid-19 từ đầu năm 2020 ảnh hƣởng không nhỏ đến cơng tác quản lý nói chung ơng ty quản lý rừng bền vững 87 C ƢƠNG 4: ỊN ƢỚNG VÀ MỘT SỐ G Ả P ÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG T CÔNG TY LÂM NG ỆP HỊA BÌNH 4.1 Bối cảnh mới, phƣơng hƣớng hồn thiện quản lý rừng bền vững Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 4.1.1 Bối cảnh - Theo quan điểm mục tiêu phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050: Phát triển lâm nghiệp bền vững sở quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên rừng; hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trƣờng; đƣa lâm nghiệp thực trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật theo hƣớng đại, hiệu lực, hiệu sức cạnh tranh cao, liên kết theo chuỗi từ phát triển rừng, bảo vệ rừng, sử dụng rừng đến chế biến thƣơng mại lâm sản để nâng cao giá trị rừng, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phát huy tiềm khí hậu, đất đai lợi so sánh vùng, miền, bảo đảm hài hòa lợi ích quốc gia, địa phƣơng lợi ích ngƣời dân ổi mơ hình tăng trƣởng từ rừng dựa vào mở rộng diện tích khối lƣợng sang tập trung vào nâng cao suất, chất lƣợng giá trị gia tăng sản phẩm lâm nghiệp Phát triển nơng lâm kết hợp, lâm sản ngồi gỗ; lâm nghiệp thị, cảnh quan loại hình du lịch bền vững gắn với rừng Xây dựng ngành lâm nghiệp thực trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật; thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững rừng diện tích đất đƣợc quy hoạch cho lâm nghiệp; đảm bảo tham gia rộng rãi, bình đẳng thành phần kinh tế vào hoạt động lâm nghiệp, huy động tối đa nguồn lực xã hội; ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại Phát huy tiềm năng, vai trò tác dụng rừng để lâm nghiệp đóng góp ngày quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, an ninh nguồn nƣớc, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó chủ động hiệu với biến đổi khí hậu, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học, cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ môi trƣờng rừng, tạo việc làm thu nhập cho ngƣời dân, giữ vững quốc phòng an ninh, thực thành công mục tiêu quốc gia phát triển bền vững Hệ thống quan quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu 88 - Quan điểm mục tiêu phát triển ông ty: Trên sở mục tiêu ngành định hƣớng chiến lƣợc phát triển Tổng cơng ty ơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình tiếp tục thực phƣơng án quản lý rừng bền vững; trì gia tăng diện tích đƣợc cấp chứng rừng FS ; trì, cải tiến hệ thống quản lý việc cần phải làm giai đoạn thiếp theo ông ty 4.1.2 Phương hướng - Tiếp tục trì gia tăng diện tích rừng cấp chứng FS ông ty mức cao - Với mục tiêu “Từ trồng rừng đến sản phẩm” ông ty dần hình thành chuỗi sản xuất liên hồn, tự chủ từ khâu sản xuất giống trồng rừng – Trồng, chăm sóc bảo vệ rừng – Sản xuất chế biến lâm sản - Nâng cao suất, chất lƣợng rừng trồng ông ty giải pháp: thay đổi cấu trồng, trồng rừng kinh doanh gỗ có đƣờng kính lớn, kéo dài chu kỳ kinh doanh rừng; cải tiến biện pháp kỹ thuật lâm sinh, áp dụng giới hóa hóa động lâm nghiệp, thay sức lao động máy móc thiết bị,… - Phát triển công nghiệp chế biến, thƣơng mại lâm sản theo chiều sau 4.2 Một số giải pháp nâng cao quản lý rừng bền vững Công ty lâm nghiệp Hịa Bình đến năm 2030 4.2.1 Hồn thiện cấu tổ chức nhân Qua kết công tác kiểm tra giám sát cho thấy việc giám sát qui trình kỹ thuật kỹ thuật lâm sinh chƣa thƣờng xuyên triệt để Ý thức số cán cơng nhân viên cịn nặng tính ỷ lại Việc bố trí lao động số đội sản xuất chƣa đƣợc hợp lý nhiều nguyên nhân khác Bên cạnh ý thức số cán cịn nặng tính ỷ lại, né tránh, ngại va chạm; ông ty xây dựng quy chế quản lý gắn trách nhiệm, quyền lợi ngƣời lao động với kết thực nhiệm vụ kế hoạch đƣợc giao, nhƣng ý thức số cán địa bàn đội sản xuất chƣa cao Trình độ chun mơn số vị trí công tác chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc giai đoạn Một số cán trẻ nhƣng ý thức tự học cịn kém, chƣa tự tìm tòi học hỏi, quy định 89 pháp luật, nên gải cơng việc cịn có nhiều vƣớng mắc lúng túng Công tác tham mƣu cho Lãnh đạo ông ty công tác đạo sản xuất phịng nghiệp vụ ơng ty, đội trƣởng đội sản xuất chƣa thật đáp ứng vai trị tham mƣu Bên cạnh cơng tác quản lý đất đai số đội sản xuất chƣa tốt, việc phát hộ dân lấn chiếm đất đai chƣa kịp thời, phối kết hợp với cấp quyền địa phƣơng để giải tranh chấp đất đai chậm, giải chƣa dứt điểm gây ảnh hƣởng đến kế hoạch trồng bảo vệ rừng, đất rừng ông ty - Hoàn thiện cấu tổ chức nhân sự, xây dựng hệ thống quy chế quản lý nội phù hợp với điều kiện ông ty thời điểm để nâng cao vai trò quản lý đạo giá sát tổ chức thực nhiệm vụ SXKD - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán lâm nghiệp chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu thông qua lớp đào tạo kỹ 4.2.2 Đổi phương thức hoạt động công ty - ầu tƣ phát triển theo chuỗi khép kín; tiếp tục đổi phƣơng thức hoạt động để nâng cao hiệu công ty - ầu tƣ phát triển theo chuỗi khép kín; tiếp tục đổi phƣơng thức hoạt động để nâng cao hiệu sản xuất công ty - a dạng nghành nghề kinh doanh Hiện ông ty có dự án mở rộng kinh doanh cụ thể: + Dự án kinh doanh dịch vụ Kim Bôi + Dự án mở rộng xƣởng sản xuất gỗ thành phố hịa bình + Dự án mở rộng tăng cơng xuất nhà ni cấy mơ TP Hịa Bình 4.2.3 Tăng cường tuyền truyền, nâng cao hiểu biết hộ dân Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong cơng tác trồng, chăm sóc, QLBV rừng công ty hạn chế nhận thức hộ dân xung quanh rừng iều ảnh hƣởng trực tiếp đến kết công tác thu hồi vốn rừng, giảm, ngăn ngừa hạn chế tình trạng lấn chiếm đất rừng diễn công ty 90 Việc tăng cƣờng tuyền truyền nâng cao hiểu biết hộ dân đƣợc thực thông qua giải pháp cụ thể sau: - Phổ biến sâu rộng nhân dân quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân nhận khốn rừng, nhằm động lực khuyến khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ rừng phát triển rừng - Ƣu tiên sử dụng lao động địa phƣơng hoạt động lâm nghiệp ông ty đảm bảo đầy đủ quyền lợi ngƣời lao động - Tuyên tuyền giáo dục nhân dân, phát huy sâu rộng ý thức tồn dân tham gia cơng tác bảo vệ rừng, sẵn sàng phối hợp với lực lƣợng chuyên trách để găn chặn có hiệu hành vi phá rừng trái phép - tạo nhằm nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật cho ngƣời lao động, biện pháp phổ cập tập huấn quy trình kỹ thuật lâm nghiệp - Thơng báo quy định giải tranh chấp, quy định cộng đồng để ngƣời dân đƣợc biết phối hợp với công ty việc thực công tác quản lý bảo vệ rừng đất rừng - ông ty tôn trọng quyền sử dụng đất công đồng dân cƣ bên liên quan ông ty sử dụng đất công đồng dân cƣ bên liên quan có đồng ý tự nguyện, văn họ Tiếp tục tuyên truyền, phân tích lợi ích từ việc quản lý rừng bền vững nhƣ bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ, sử dụng tài nguyên cách bền vững cho hệ tƣơng lai bên có liên quan đến hoạt động sản xuất ông ty nhƣ cộng đồng địa phƣơng, hộ nhận khốn, ngƣời lao động ngặn hạn, ngƣời dân sống, có rừng lân cận với rừng công ty… - Tăng cƣờng đào tạo, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng, nâng cao ý thức bảo vệ rừng đói với tồn thể ngƣời lao động ông ty, ngƣời dân sinh sống phạm vi hoạt động; xây dựng thực quy ƣớc bảo vệ rừng; thay đổi nhận thức, tập quán kinh doanh, sản xuất lâm nghiệp quảng canh sang thâm canh; phát triển nông lâm kết hợp, kết hợp sản xuất gỗ nhỏ gỗ lớn, lâm sản gỗ dịch vụ môi trƣờng rừng 91 4.2.4 Tăng cường phối hợp với quan, đơn vị có liên quan Qua nghiên cứu thực trạng quản lý rừng cơng ty thể thất, vào quan chức năng, quyền địa phƣơng chƣa thực liệt hỗ trợ ông ty việc quản lý bảo vệ rừng khai thác thu hồi vốn rừng nên gây khó khăn cơng tác thu hồi vốn, đặc biệt diện tích rừng trồng khốn hộ Thêm vào đó, diện tích quản lý địa bàn rộng, xen cài với khu dân cƣ; có nhiều vị trí giáp ranh nên khó khăn cho cơng tác quản lý iều địi hỏi cần có phối kết hợp chặt chẽ với quan, đơn vị có liên quan đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng, khai thác thu hồi quản lý đất đai ông ty ể tăng cƣờng phối hợp với quan, đơn vị có liên quan, Ban lãnh đạo ông ty cần thực giải pháp cụ thể sau: a Quan hệ quan cấp - Thƣờng xuyên báo cáo quan chức ( hi cục Lâm nghiệp, hi cục Kiểm lâm, Tổng ông ty, huyện, xã….) - Tham vấn bên liên quan tham gia, góp ý vào phƣơng án quản lý rừng - Phối hợp với quyền địa phƣơng cấp tỉnh, huyện, xã để thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao b Phối hợp với địa phương - Duy trì phát triển tốt mối quan hệ phối hợp, tranh thủ hỗ trợ địa phƣơng công tác QLBVR, xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng ồng thời phối kết hợp công tác tuần tra, bảo vệ rừng - Phối hợp với quyền địa phƣơng tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân địa bàn thực tốt quy định QLBVR phổ biến sách đến ngƣời dân Ủng hộ địa phƣơng xây dựng cơng trình phúc lợi Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ƣớc bảo vệ rừng quy định FS 4.2.5 Áp dụng khoa học công nghệ công tác quản lý rừng Khoa học công nghệ nguồn lực bỏ qua bối cảnh 92 kinh tế - xã hội sở để nâng cao hiệu công tác quản lý doanh nghiệp ối với ơng ty lâm nghiệp Hịa Bình, việc áp dụng khoa học công nghệ công tác quản lý rừng đƣợc thực nhƣ sau: - Ứng dụng tiến bộ, khoa học công nghệ, công nghệ thông tin tất khâu lâm nghiệp, khâu chọn, tạo giống trồng lâm nghiệp có suất cao, thâm canh rừng, khai thác, vận chuyển chế biến lâm sản - Xây dựng, triển khai hệ thống giám sát sở ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu thơng tin kịp thời, xác, đồng phục vụ công tác quản lý, quy hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp, cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng * Một số giải pháp cụ thể: + Tăng cƣờng tuần tra bảo vệ để bảo vệ rừng, không để gia súc vào phá rừng trồng ông ty + Tuyên truyền chủ gia súc để họ chăn dắt gia súc, không thả rông vào rừng + Tăng cƣờng lực lƣợng giám sát khai thác công đoạn trồng rừng ngƣời dân Hƣớng dẫn, đôn đốc kịp thời ngƣời dân không thực quy trình + Quy định rõ trách nhiệm bên nhận khốn khơng thực quy trình dẫn đến chất lƣợng rừng xấu, không đủ sản lƣợng - Tại ơng ty nhiều năm trở lại khơng có lâm tặc phá rừng + Tăng cƣờng tuần tra, bảo vệ rừng, phát xử lý kịp thời vi phạm + Lập trạm bảo vệ rừng, barie canh gác + Ký kết quy chế phối hợp cơng tác quản lý bảo vệ rừng với quyền địa phƣơng quan chức (UBND xã, hạt kiểm lâm,…) + Xử lý nghiêm khắc, triệt để vụ vi phạm để nêu gƣơng 93 T LUẬN Quản lý rừng bền vững phƣơng thức quản trị rừng bảo đảm đạt đƣợc mục tiêu bảo vệ phát triển rừng, không làm suy giảm giá trị nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ mơi trƣờng, góp phần giữ vững quốc phòng, an ninh Quản lý rừng bền vững trình lâu dài, bao gồm nhiều giai đoạn liên quan tới nhiều lĩnh vực khác Nhà nƣớc, ngƣời dân, cộng đồng ngƣời địa phƣơng đƣợc hƣởng lợi ích từ rừng tất bên đƣợc hƣởng lợi ích phải có trách nhiệm tham gia vào hoạt động quản lý rừng ông ty Lâm nghiệp Hịa Bình chi nhánh trực thuộc Tổng cơng ty mẹ (Vinafor), đƣợc thành lập vào năm 1998, với chức tổ chức trồng, kinh doanh rừng, sản xuất kinh doanh dịch vụ giống giống để phục vụ trồng rừng, chăm sóc rừng Trong năm (từ 2019 đến 2021), cơng ty hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhiều tiêu hồn thành vƣợt kế hoạch Diện tích thuộc quản lý công ty 22.514,09 với nhiều loại rừng khác Kế hoạch quản lý rừng ông ty phần kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty đƣợc lập định kỳ hàng năm dựa kết sản xuất kinh doanh công ty, trạng tài nguyên rừng đất rừng, quy hoạch sử dụng, tiêu chuẩn quy định FS quản lý rừng, có cập nhật quy định quan chức địa phƣơng nhƣ pháp luật nhà nƣớc Phòng lâm nghiệp phòng chức có trách nhiệm lập kế hoạch quản lý rừng cho cơng ty ơng ty áp dụng phƣơng pháp có tham gia thực theo tiêu chuẩn QLR FS kết hợp với nội dung xây dựng kế hoạch quản lý rừng theo thông tƣ 38 Việt Nam Q trình thực kế hoạch ơng ty bám sát với kế hoạch đƣợc lập ông tác khai thác thu hồi vốn rừng đạt đƣợc nhiều kết tích cực Tuy nhiên, cịn tƣợng chủ ý tự khai thác sớm không trả vốn cho ơng ty lý cá nhân ơng ty hoàn thành phƣơng án sử dụng đất, nhiều phƣơng án thời gian thẩm định UBND ơng ty trình Sở TN&MT, UBND tỉnh xem xet cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cơng ty Hồn 94 thiện việc bàn giao đất trả địa phƣơng theo Quyết định thu hồi đất UBND tỉnh Hịa Bình với tổng diện tích 9.314,64 07 huyện 01 thành phố Tuy nhiên việc cắm mốc xác định ranh giới ơng ty cịn chƣa đƣợc hồn thiện ối với cơng tác thu hồi đất xâm lấn, lấn chiếm, phối hợp số địa phƣơng, ban ngành chức công tác xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý đất đai hạn chế, chƣa liệt Một số cán nhân viên đội sản xuất lâm nghiệp chƣa thật xem trọng vấn đề quản lý đất đai vấn đề thu hồi đất lấn chiếm nên dẫn đến hiệu công tác thu hồi đất lấn chiếm chƣa đạt đƣợc kết nhƣ kỳ vọng ể nâng cao hiệu quản lý rừng theo tiêu chuẩn bền vững, Ban lãnh đạo ông ty cần hoàn thiện cấu tổ chức nhân thông qua xây dựng hệ thống quy chế quản lý nội phù hợp với điều kiện công ty nhằm nâng cao vai trò quản lý đạo giám sát tổ chức thực nhiệm vụ SXKD ồng thời, ông ty cần đổi phƣơng thức hoạt động thông qua đầu tƣ phát triển theo chuỗi khép kín, tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao hiểu biết ngƣời dân tăng cƣờng phối hợp với quan, đơn vị có liên quan uối cùng, giải pháp khoa học công nghệ bỏ qua để nâng cao hiệu công tác quản lý lâm nghiệp Hịa Bình 95 ơng ty TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bọ Nong nghiẹp PTNT, 2007 Chiến luợc phát triển Lam nghiẹp Viẹt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà N i Hà Sỹ ồng, 2016 Đánh giá quản lý rừng bền vững giám sát thực sau cấp chứng rừng công ty lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp ại học Lâm nghiệp Nguyễn Mạnh Hà cộng sự, 2008 Báo cáo đánh giá số tác động môi trường, kinh tế xã hội sách quốc gia bn bán động vật, thực vật hoang dã Việt Nam” CRES/FPD/UNEP/CITES/IUED, Hà Nội, Việt Nam Công ty cổ phần cao su ồng Phú, 2010 Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường xã hội dự án đầu tư trồng cao su, trồng rừng, QLBVR Đồng Phú - Đăk Nông” Gil C Saguiguit, 1998 hát triển bền vững: Định ngh a, khái niẹm h c kinh nghiẹm Hà N i Hà, N T T., & Hƣơng, P V, 2018 Xây dựng tiêu chí số kinh tế phù hợp để đánh giá quản lý rừng bền vững huyện ịnh Hóa Tạp chí Khoa h c công nghệ Đại h c Thái Nguyên 183(07), 195-200 Nguyễn Ngọc Lung, 2009 Quản lý rừng bền vững chứng rừng Viẹt Nam định huớng nghien cứu phát triển Kỷ yếu họi thảo quản lý rừng bền vững bảo vẹ moi truờng phát triển nong thon - Hà Nọi Vũ Van Mễ, 2009 Quản lý rừng bền vững Viẹt nam: Nhạn thức thực tiễn Kỷ yếu họi thảo quản lý rừng bền vững bảo vẹ moi truờng phát triển nong thon - Hà Nọi Tổ chức FS , 2001 Quản lý rung bền vững chứng rừng, tài liẹu h i thảo 96 10 Thủ tuớng phủ, 200 Quyết định số 186/2006/Q -TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tuớng phủ Ban hành Quy chế quản lý rừng 11 Thủ tuớng phủ, 2007 Quyết định số 18 2007 QĐ-TTg, ngày 2007 Thủ tuớng Chính phủ he duyẹt Chiến luợc phát triển lam nghiẹp giai đoạn 2006- 2020 12 Viẹn tu vấn phát triển KTXH nong thon miền núi (2009), Báo cáo thực hiẹn quản lý rừng bền vững Viẹt Nam, Hà Nọi 13 Phùng, T Y, 2019 Giới tham gia ngƣời dân quản lý rừng bền vững Bản B Tạp chí Khoa h c Công nghệ Việt Nam, 61(10) 14 Thi, N H T., & Thuy, L V, 2021 Hiện trạng công tác quản lý rừng đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang Tạp chí khoa h c Đại h c Tân Trào, 7(22) Tài liệu tiếng Anh MacDicken, K G., Sola, P., Hall, J E., Sabogal, C., Tadoum, M., & de Wasseige, C (2015) Global progress toward sustainable forest management Forest Ecology and Management, 352, 47-56 Gough, A D., Innes, J L., & Allen, S D (2008) Development of common indicators of sustainable forest management Ecological indicators, 8(5), 425-430 Pei, S., Zhang, G., & Huai, H (2009) Application of traditional knowledge in forest management: Ethnobotanical indicators of sustainable forest use Forest Ecology and Management, 257(10), 2017-2021 Torres-Rojo, J M., Moreno-Sánchez, R., & Mendoza-Briseño, M A (2016) Sustainable forest management in Mexico Current Forestry Reports, 2(2), 93-105 FSC (2010) , Global FSC Certificates 2010-01-15,Germany FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany 97 ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY LÂM NG 3.1 ỆP HỊA BÌNH hái qt Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 3.1.1 Q trình xây dựng phát triển Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình ơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình đƣợc... đến quản lý rừng bền vững 27 1.2.5 ác tiêu chí đánh giá quản lý rừng bền vững 29 1.3 sở thực tiễn quản lý rừng bền vững 32 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rừng bền vững số doanh nghiệp. .. giá chung công tác quản lý rừng bền vững cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 80 3.3.1 Kết đạt đƣợc 80 3.3.2 Hạn chế công tác quản lý rừng bền vững cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình