1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững của hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) cho xí nghiệp lâm nghiệp kỳ sơn thuộc công ty lâm nghiệp hòa bình​

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Kế Hoạch Quản Lý Rừng Theo Nguyên Tắc Quản Lý Rừng Bền Vững Của Hội Đồng Quản Trị Rừng Thế Giới (FSC) Cho Xí Nghiệp Lâm Nghiệp Kỳ Sơn Thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Hòa Bình
Tác giả Vũ Thanh Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Bảo Lâm
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THANH HÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG THẾ GIỚI (FSC) CHO XÍ NGHIỆP LÂM NGHIỆP KỲ SƠN THUỘC CƠNG TY LÂM NGHIỆP HỊA BÌNH Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BẢO LÂM Hà Nội – 2011 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học hệ quy khố học 2009-2011, đồng ý giáo hướng dẫn khoa Sau Đại học - trường Đại học Lâm nghiệp, thực bảo vệ luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp “Lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững hội đồng quản trị rừng Thế giới (FSC) cho Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình” Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Bảo Lâm hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn khoa Lâm học, khoa Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, Ban lãnh đạo cán Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình thu thập thực luận văn Do hạn chế nhiều mặt nên luận văn có nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thảo luận Tôi xin cam đoan số liệu thu thập luận văn trung thực Tôi xin chân thành cám ơn ! Hà nội, tháng… năm 2011 Tác giả Vũ Thanh Hà download by : skknchat@gmail.com ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1.Trên giới …………………………………………………………………3 1.1.1 Kế hoạch quản lý rừng .3 1.1.2 Quản lý rừng bền vững .4 1.2 Tại Việt Nam 15 1.2.1 Quản lý rừng bền vững 15 1.2.2 Đánh giá việc xây dựng kế hoạch quản lý rừng Việt Nam………23 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu 25 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Phạm vi nghiên cứu .25 2.4 Nội dung nghiên cứu .25 2.4.1 Đánh giá tình hình quản lý rừng Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn theo nguyên tắc QLRBV hội đồng quản trị Thế giới (FSC) 25 2.4.2 Đánh giá quản lý chuỗi hành trình sản phẩ m theo hướng dẫn của Thế giới 25 download by : skknchat@gmail.com iii 2.4.3 Đánh giá điều kiê ̣n bản lập kế hoa ̣ch quản lý rừng cho Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn .26 2.5 Phương pháp nghiên cứu .27 2.5.1 Quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu 27 2.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .27 Chương 3: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỦA XÍ NGHIỆP LÂM NGHIỆP KỲ SƠN 39 3.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.1 Ranh giới vị trí địa lý 39 3.1.2 Địa hình địa 39 3.1.3 Đất đai - Thổ nhưỡng: 39 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 40 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .41 3.3 Tình hình quản lý, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp .41 3.3.1 Tình hình quản lý, điều kiện sở hạ tầng Xí nghiệp 41 3.3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng .43 3.3.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 43 3.4 Đánh giá chung .44 3.4.1 Công tác quản lý rừng tổ chức quản lý năm qua 44 3.4.2 Những thuận lợi khó khăn Xí nghiệp 44 3.4.4 Tác động xã hội .46 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Đánh giá nguyên tắc, tiêu chí số quản lý rừng bền vững (FSC) .47 4.1.1 Đánh giá theo tài liệu quản lý (đánh giá phòng) 47 4.1.2 Khảo sát trường .47 4.1.3 Ý kiến tham vấn .48 4.1.4 Đánh giá quản lý rừng Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn 48 4.1.5 Xác định khiếm khuyết cách khắc phục .54 download by : skknchat@gmail.com iv 4.2 Đánh giá Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) .55 4.3 Lập kế hoạch quản lý rừng 60 4.3.1 Những lập KHQLR .60 4.3.2 Mục tiêu 60 4.3.3 Bố trí sử dụng đất đai 62 4.3.4 Kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn chu kỳ (2012– 2018) cung cấp gỗ nguyên liệu cho sản xuất ván dăm……………………… …… .64 4.3.5 Kế hoạch giám sát 83 4.3.6 Phân tích hiệu 88 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ …………………………………90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên gọi FSC Hội đồng quản trị rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững CCR KHQLR Chứng rừng Kế hoạch quản lý rừng ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới WTO Thương mại giới CoC Chuỗi hành trình sản phẩm WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên NWG Tổ Công tác Quốc gia chứng FSC Việt nam KTXH Kinh tế xã hội download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Phân bố diện tích đất đai Xí nghiệp xã 41 3.2 Phân chia loại rừng Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn quản lý 44 4.1 Các khiếm khuyết khuyến nghị khắc phục 55 4.2 Kiểm tra tuân thủ chuỗi hành trình sản phẩm 57 4.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 Xí nghiệp 64 4.4 Điều chỉnh diện tích rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi thông 71 qua khai thác rừng 4.5 Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng năm 2011 76 4.6 Trữ lượng sản lượng khai thác rừng trồng Keo tai tượng 76 giai đoạn 2012 – 2018 4.7 Kế hoạch trồng rừng giai đoạn 2012 -2018 76 4.8 Kế hoạch trồng rừng năm 2012 80 4.9 Kế hoạch chăm sóc chu kỳ kinh doanh: 2012-2018 79 4.10 Kế hoạch cấp phát dụng cụ phòng cháy, chữa cháy giai 79 đoạn 2012- 2018 4.11 Kê thuốc phòng trừ sâu hại 80 4.12 Hiệu kinh tế kinh doanh cho 1ha rừng trồng Keo 89 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên biểu đồ Trang 4.1 Biểu đồ trạng rừng trồng Keo năm 2011 43 4.2 Biểu đồ điều chỉnh diện tích khai thác rừng trồng Keo tai 69 tượng giai đoạn 2012 -2018 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tự nhiên, rừng hệ sinh thái bền vững, có giá trị nhiều mặt kinh tế, xã hội môi trường Trong năm qua, nhiều nguyên nhân khác nhau, diện tích rừng bị suy giảm nhanh chóng Cùng với diện tích rừng tự nhiên, mơi trường sống lồi động vật, thực vật rừng biến bị thối hóa nghiêm trọng Đây ngun nhân làm cho nhiều lồi sinh vật rừng có nguy bị tuyệt chủng, đa dạng sinh học bị suy giảm Thực tế cho thấy, có biện pháp truyền thống tăng cường luật pháp, tham gia cơng ước… khơng thể bảo vệ diện tích rừng tự nhiên nhân loại, rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu nước phát triển Một biện pháp quan trọng cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt quan tâm, kết hợp với giải pháp truyền thống nêu cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững chứng rừng QLRBV phải đạt bền vững ba phương diện kinh tế, môi trường xã hội Đối với quốc gia, nhận thức giải pháp bảo vệ mà sử dụng tối đa lợi ích từ rừng Đối với chủ rừng cịn nhận thức quyền xuất lâm sản vào thị trường quốc tế với giá bán cao CCR xác nhận văn cho chủ rừng đáp ứng nguyên tắc tiêu chí QLRBV Chứng Hội đồng quản trị rừng Thế giới (FSC) cấp CCR quan tâm Tài liệu để FSC chứng nhận quản lý rừng cho chủ rừng Bộ nguyên tắc QLRBV gồm 10 nguyên tắc 56 tiêu chí QLRBV địi hỏi chủ rừng phải lập kế hoạch quản lý rừng (KHQLR) chi tiết, rõ ràng giám sát chặt chẽ hoạt động lâm nghiệp Tất hoạt động từ xây dựng, phát triển rừng tuân theo kế hoạch lập, kế hoạch khai thác giữ vai trò quan trọng Nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhu cầu kinh tế thảo mãn lợi ích mơi trường xã hội Vì vậy, muốn đạt nguyên tắc quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng cần phải nắm thực trạng quản lý rừng cách download by : skknchat@gmail.com xác Qua đưa biện pháp tác động, quản lý sử dụng cách hợp lý Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình đơn vị hoạt động sản xuất lĩnh vực lâm nghiệp thuộc tỉnh Hịa Bình Nhận thức cần quản lý rừng theo hướng tiên tiến, Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn mong muốn lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc QLRBV hội đồng quản trị Thế giới (FSC) Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn cần tư vấn, hỗ trợ phương pháp đánh giá để xác định nguyên tắc chưa đạt, điều chỉnh hoạt động lâm nghiệp đáp ứng nguyên tắc tiêu chí QLRBV Để hỗ trợ cho Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn lập kế hoạch theo nguyên tắc QLRBV hội đồng quản trị Thế giới (FSC) tiến hành thực đề tài: “Lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững hội đồng quản trị rừng Thế giới (FSC) cho Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình” download by : skknchat@gmail.com 79 - Nội dung: Kiểm tra, theo dõi giám sát thường xuyên để phát sâu bệnh kịp thời, có biện pháp xử lý - Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại: Hạn chế sử dụng thuốc BVTV, theo yêu cầu để đạt mục tiêu phòng trừ sâu bệnh Nghiên cứu, cân nhắc kỹ trước thực để giảm tối thiểu lượng thuốc phải sử dụng Người sử dụng thuốc BVTV yêu cầu phải đào tạo, huấn luyện có dụng cụ bảo hộ an tồn Tất công đoạn từ mua sắm, vận chuyển, bảo quản phải thực hướng dẫn nhà sản xuất, tuân thủ theo nguyên tắc quy định văn hướng dẫn phủ Việt Nam Loại sâu bệnh hại chủ yếu: Sâu ăn lá, sâu đục thân, sâu lá, mối, dế, bệnh phấn trắng, rỉ sắt, thối cổ rễ, đốm lá, cháy Bảng 4.11: Kê thuốc phịng trừ sâu hại STT Tªn loại sâu, bệnh Loại thuốc BVTV Mối Thuốc mối Fugadan hay Diaphos 10H BƯnh phÊn tr¾ng Anvil, dung dịch l-u huỳnh vôi Rầy Penalty 40WP; Mopride 20WP; Anvado 100WP Sâu Scorpion 36 EC S©u Shepalin 36 EC S©u Antaphos 25 EC - Sử dụng hố chất bảo vệ thực vật: Khơng sử dụng loại hoá chất nằm danh mục cấm sử dụng Khi có sâu bệnh hại xảy sử dụng loại thuốc phép sử dụng 4.3.4.4 Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường - Với việc gieo ươm trồng rừng: Xí nghiệp hạn chế việc sử dụng phân NPK tiến tới ưu tiên sử dụng phân vi sinh để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Sử dụng biện pháp tổng hợp để quản lý sâu, bệnh hại rừng sở sinh thái học làm tăng suất, bảo vệ môi trường sinh thái, giảm độc hại sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giảm chi phí đầu tư Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cách tăng cường biện pháp sinh học biện pháp kỹ thuật Chỉ sử dụng thuốc download by : skknchat@gmail.com 80 bảo vệ thực vật thật cần thiết, sử dụng có hiệu qủa, an toàn, tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn sử dụng, hạn chế kháng thuốc loài sâu bệnh Chọn giống trồng có suất cao có khả kháng sâu bệnh - Đối với việc xử lý thực bì trồng rừng: Việc xử lý thực bì tiến hành vào mùa khơ để hạn chế xói mịn, thực bì sau phát trắng dọn làm tăng khoáng chất cho đất Thời gian xử lý thực bì ngắn, sau xử lý cuốc hố trồng rừng để rút ngắn thời gian đất trống - Đối với việc khai thác mở đường vận xuất, vận chuyển NLG: Xí nghiệp thực khai thác trắng theo lơ, theo đám có diện tích nhỏ từ 3-5 ha, khơng khai thác trắng diện tích lớn Sau khai thác trồng lại rừng không để tình trạng đất trống lâu, giảm thiểu xói mòn đất sau khai thác rừng Nếu khu rừng hai bên sông, suối, vùng dễ sạt lở khai thác phải để lại từ 10-20m Việc lao xeo gỗ không chọn tuyến cố định, hạn chế việc gây xói mịn đất Khuyến khích việc vận xuất gỗ thủ công dùng trâu kéo, sức người, cáp treo Việc mở đường vận xuất: Mở đường vận xuất vào mùa khơ, vị trí tuyến đường nơi có độ dốc thấp, khối lượng đất đào đắp nhỏ không làm cản trở dịng chảy, tránh ứ đọng nước Xí nghiệp có kế hoạch khai thác hợp lý, khơng lạm dụng vốn rừng, đảm bảo độ che phủ rừng ổn định, giảm thiểu tác động xấu ô nhiễm không khí khu vực xung quanh - Kiểm tra giám sát: Trong trình giám sát thực bước theo quy định kỹ thuật có kiểm tra để uốn nắn, chỉnh sửa sai xót lớn thực - Thời gian kiểm tra + Kiểm tra theo công đoạn: Sau bước công việc kiểm tra việc thực đạt yêu cầu kỹ thuật cho phép thực bước công việc Ví dụ: Kiểm tra khâu phát đốt dọn thực bì, đạt yêu cầu kỹ thuật đạo bước công việc + Kiểm tra theo định kỳ: Kiểm tra vào quý, tháng năm download by : skknchat@gmail.com 81 + Với khâu khai thác: Kiểm tra diện tích khai thác, sản lượng kỹ thuật khai thác đối chiếu với kế hoạch tháng đầu năm kế hoạch năm + Khâu trồng rừng: Kiểm tra diện tích trồng mới, diện tích rừng chăm sóc, kỹ thuật thực so sánh với kế hoạch đặt cho tháng năm + Kiểm tra công tác QLBVR, số vụ chặt phá xảy ra, phòng chống cháy rừng sâu bệnh hại 4.3.4.5 Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội + Tạo việc làm cho người dân khu vực, chăm lo sức khỏe cho cán công nhân viên công nhân + Hàng năm Xí nghiệp đóng góp kinh phí vào tu đường dân sinh tương ứng với khối lượng gỗ vận chuyển, bảo đảm lại bình thường người dân + Thường xuyên đối thoại với người dân cộng đồng để giải mâu thuẫn phát sinh, tinh thần bảo đảm hài hịa lợi ích bên + Sống hài hoà với người dân, tạo mối quan hệ tốt đẹp với người dân, thường xuyên phổ biến kiến thức xã hội kiến thức kỹ thuật trồng rừng cho người dân địa phương + Tôn trọng lắng nghe ý kiến cán công nhân viên chức.Tạo điều kiện để cán cơng nhân viên chức có hội phát triển Thực tốt quy chế dân chủ sở + Đóng góp kinh phí xây dựng cơng trình địa phương, quỹ hỗ trợ người nghèo cộng đồng địa phương kêu gọi 4.3.4.6 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng - Hệ thống đường giao thông địa bàn cấp địa phương quản lý thuận lợi, chất lượng tốt đảm bảo cho việc lưu thơng vận chuyển hàng hố - Hiện hệ thống đường vận xuất, vận chuyển Xí nghiệp xây dựng tương đối hồn chỉnh đủ cho nhu cầu sản xuất Xí nghiệp nhu cầu dân sinh kinh tế địa bàn - Hệ thống đường vận xuất, vận chuyển Các tuyến đường liên thơn liên xã đến có Vì mà hàng năm Xí nghiệp hạn chế mở đường chủ yếu tập download by : skknchat@gmail.com 82 trung vào tu, bảo dưỡng đường Phục vụ cho sản xuất kinh doanh Xí nghiệp nhân dân địa bàn - Hệ thống đường vận xuất Xí nghiệp quản lý, kế hoạch tu sửa theo kế hoạch khai thác hàng năm Khi rừng đến tuổi khai thác, đường vận xuất không đảm bảo để kéo gỗ bãi tập kết tổ chức tổ chức theo lô cụ thể, hạn chế việc đào bới đất đai gây sạt lở 4.3.4.7 Kế hoạch xây dựng cơng trình dịch vụ, phúc lợi, dân dụng - Hiện khu nhà làm việc, cơng trình dịch vụ đường xá Xí nghiệp đầy đủ cịn chắn nên chưa có kế hoạch tu sửa hay xây - Các cơng trình phúc lợi, dân dụng: Hàng năm Xí nghiệp có đóng góp tích cực vào hoạt động phúc lợi địa phương như: ủng hộ xây dựng cơng trình nhà tình nghĩa, trụ sở UB, trạm y tế, quỹ khuyến học xã 4.3.4.8 Kế hoạch nhân lực đào tạo a Kế hoạch nhân lực Đặc thù ngành nghề Xí nghiệp sản xuất có tính chất mùa vụ, khối lượng công việc tập trung chủ yếu vào tháng đầu năm, cao vào tháng 2, tháng Do thời điểm vừa phải tổ chức khai thác lại vừa trồng rừng Khối lượng cơng việc vào tháng q hàng năm Để ổn định sản xuất, chủ động nhân lực Xí nghiệp cần phải biên chế đủ lực lượng nịng cốt, đảm bảo tồn khối lượng cơng việc cho tháng việc làm Với nhu cầu lao động nhiều ngồi số lao động Xí nghiệp có, hàng năm Xí nghiệp phải th khốn theo thời vụ số lao động thiếu b Kế hoạch đào tạo Căn vào quy hoạch cán bộ, kế hoạch sản xuất cho năm, đáp ứng với nhu cầu cơng việc phù hợp với với tình hình thực tế Xí nghiệp địa bàn * Đối tượng đào tạo - Đội ngũ cán quản lý - Cán chuyên môn nghiệp vụ - Công nhân lao động nhận khoán download by : skknchat@gmail.com 83 * Nội dung đào tạo - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Tập huấn công tác PCCCR, an tồn lao động, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng, kỹ thuật khai thác gỗ - Nâng cao tay nghề cơng nhân sản xuất người nhận khốn trồng khai thác rừng, phổ cập khuyến nông, khuyến lâm cho lực lượng lao động vùng * Hình thức đào tạo - Đào tạo ngắn hạn - Đào tạo bổ sung * Số lượng lượt người số lớp - Đào tạo nghiệp vụ quản lý, tiếng anh: người/năm - Cơng tác phịng chống cháy rừng, an toàn lao động: lớp/năm - Nâng cao tay nghề, bậc thợ công nhân sản xuất: lớp/năm * Đào tạo tập huấn cho lao động thuê ngoài: Bằng hình thức trực tiếp trường: cán hướng dẫn cho người lao động kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, kỹ thuật khai thác, vận xuất gỗ 4.3.5 Kế hoạch giám sát Giám sát phần cần có để quản lý rừng tốt Mục đích: - Xác định điều thay đổi - Thu thập thơng tin thường xun để nắm tình hình tác động theo thời gian công tác quản lý rừng khu vực quan trọng, dịch vụ mà rừng cung cấp (như nguyên tắc khí hậu tránh xói mịn) đời sống người dân cộng đồng a) Giám sát suất, sản lượng rừng * Đối tượng thời gian thực giám sát: - Rừng non độ tuổi chăm sóc (1-3 tuổi): Giám sát tổ chức nghiệm thu trồng rừng, chăm sóc rừng Đặc biệt thời điểm chuyển giao sang rừng khép tán (năm thứ 3) - Rừng khép tán chưa khai thác download by : skknchat@gmail.com 84 + Giám sát định kỳ: lần/năm + Không định kỳ: Giám sát thường xuyên - Rừng chuẩn bị khai thác: Trước bàn giao rừng khai thác, xác định xác khối lượng lơ rừng làm sở hạch toán ký hợp đồng khai thác * Biện pháp - Đối với rừng non chăm sóc rừng khép tán chưa khai thác: Rừng năm thứ nhất: + Kiểm tra chất lượng rừng vào quý hàng năm ( Dịp nghiệm thu tổng thể) + Đánh giá chất lượng rừng thơng qua số đường kính gốc, chiều cao vút ngọn, hình thái, tỷ lệ sống, tình hình sâu bệnh hại tình hình xâm hại người gia súc + Phương pháp xác định tuyến, lập ô tiêu chuẩn 100 m2 vị trí chân sườn, đỉnh (tổng diện tích ô tiêu chuẩn ≥ 5% diện tích lô rừng), đo đếm mật độ, đường kính gốc, chiều cao vút ngọn, đường kính tán, hình thái tỷ lệ sống Ngồi tiến hành giám sát hàng tháng thơng qua việc tuần tra, kết hợp thực cơng tác phịng cháy chữa cháy Rừng năm thứ năm thứ 3: + Kiểm tra thơng qua nghiệm thu chăm sóc 2lần/ năm + Kiểm tra việc thực quy trình kỹ thuật chăm sóc rừng thơng qua việc kiểm tra kỹ thuật phát, xới + Xác định tỷ lệ cịn sống, tình hình sâu bệnh hại, mức độ xâm hại người gia súc rừng + Đối với rừng năm thứ 3, tổ chức đếm lại để bổ sung vào hợp đồng nhằm hạn chế tượng chặt tỉa thừa, ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ Rừng khép tán: Tổ chức tuần tra thường xuyên, ngăn chặn kịp thời hành vi có khả xâm hại đến rừng, làm tốt công tác PCCCR Rừng chuẩn bị khai thác: Tiến hành nghiệm thu đo đếm cây, xác định số lượng lại sản lượng thực tế, sau bàn giao khai thác b) Giám sát thực kế hoạch sản xuất (các biện pháp kỹ thuật khai download by : skknchat@gmail.com 85 thác, trồng rừng ) * Với trồng rừng - Tổ chức giám sát thường xuyên sau kết thúc bước cơng việc như: phát dọn thực bì, cuốc hố v.v - Biện pháp giám sát + Đơn vị thi công báo cáo kết văn với Giám đốc Xí nghiệp kết bước cơng việc thực + Cán kỹ thuật Xí nghiệp giám sát kết công việc mà đơn vị thi công thực theo quy trình trồng rừng + Căn hồ sơ thiết kế Công ty phê duyệt, Xí nghiệp tiến hành nghiệm thu đánh giá kết thực tất khâu từ phát dọn thực bì, cuốc hố, lấp hố, bón phân, trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng * Với khai thác - Trước khai thác đối chiếu vị trí lơ rừng khai thác với hồ sơ thiết kế - Tổ chức giám sát sau kết thúc lô khai thác - Biện pháp giám sát + Đơn vị thi công báo cáo kết văn với Giám đốc Xí nghiệp kết bước công việc thực + Cán kỹ thuật Xí nghiệp giám sát kết công việc mà đơn vị thi công thực theo hồ sơ thiết kế Công ty phê duyệt * Về quyền lợi trách nhiệm cán công nhân viên chức - Giám sát đảm bảo quyền lợi hợp pháp Xí nghiệp cán công nhân viên chức việc thực nhiệm vụ giao, nghĩa vụ trách nhiệm cán công nhân viên chức Xí nghiệp - Biện pháp giám sát: Thơng qua Đại hội công nhân viên chức hàng năm hội nghị sơ kết quý, tổng kết năm Ban tra nhân dân tổ chức cơng đồn có nhiệm vụ theo dõi, đánh giá phản ánh lại kỳ hội nghị, kết qủa thực có nghị Đại hội công nhân viên chức hàng năm quy phạm pháp luật liên quan nội quy quy chế đơn vị hay khơng Có văn đạo việc download by : skknchat@gmail.com 86 thực theo nội dung quy định c) Kế hoạch giám sát tác động môi trường + Giám sát tác động xấu tới môi trường khâu: Gieo ươm, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đốt dọn thực bì, xử lý túi bầu trồng rừng, khai thác rừng bảo dưỡng sửa chữa đường Khi kết thúc vụ trồng rừng kết thúc lô khai thác đơn vị người trực tiếp thi cơng phải có báo cáo văn với Xí nghiệp mức độ ảnh hưởng tới mơi trường như: Mơi trường khơng khí, mơi trường nước có ý kiến đề nghị biện pháp khắc phục có tác động xấu tới mơi trường + Giám sát độ che phủ rừng (%), mức độ xói mịn đất sau khai thác + Giám sát loài thực bì tái sinh sau trồng rừng, giám sát mức độ nhiều khả cạnh tranh với trồng Quan sát mức độ quay trở lại số lồi chim, chuột, sóc v.v sau rừng đã trồng lại + Giám sát việc mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng rừng, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại; giám sát số lượng người tham gia lớp tập huấn d) Kế hoạch giám sát tác động xã hội - Số công nhân viên chức ký hợp đồng nhận khốn - Giá trị ngày cơng thực tế mà người lao động đạt theo hợp đồng giao khoán - Việc có đóng góp hạ tầng mở đường vận xuất, sửa chữa tuyến đường vận chuyển đóng góp quỹ địa phương như: Xố đói giảm nghèo, phịng chống thiên tai, an ninh quốc phòng - Thực mối quan hệ với tổ chức cộng đồng địa phương việc thực chế độ tiền lương tới người lao động, việc thực sinh đẻ kế hoạch, tham gia phong trào văn hoá, thể thao địa phương phát động - Tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ nhận khoán trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng với Xí nghiệp e) Kế hoạch đánh giá Hàng năm, kỳ cuối chu kỳ trồng rừng, khai thác cần tiến hành đánh giá kết quản lý kinh doanh rừng bền vững, có kết cụ thể lĩnh vực nhằm rút kinh nghiệm, thực biện pháp tốt công tác quản lý rừng bền vững download by : skknchat@gmail.com 87 * Đánh giá hàng năm: Thời gian tiến hành vào tháng 12 hàng năm + Đánh giá kinh tế - Diện tích rừng trồng đạt so với kế hoạch - Chất lượng rừng theo độ tuổi (Rừng tốt, khá, trung bình) - Tổng kinh phí đầu tư (Vốn tự có, vốn vay, nguồn vốn khác) - Mức độ hoàn thành khối lượng gỗ khai thác cung ứng cho nhà mày - Hiệu lô rừng sau chu kỳ quản lý kinh doanh + Đánh giá mặt lâm sinh, bảo vệ môi trường - Diện tích rừng trồng tăng hay giảm so với năm trước so với giai đoạn trước công tác bảo vệ rừng có diện tích rừng bị chặt phá - Số người số vụ việc vi phạm vào quy chế bảo vệ rừng năm - Có tác dụng trì nguồn nước, cho ao, hồ, suối + Đánh giá mặt xã hội - Giải việc làm cho người lao động (có đủ việc làm thiếu việc làm hay phải thuê lao động ngoài) thể qua số công lao động cho hoạt động lâm nghiệp - Qua số lớp tập huấn trồng rừng, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại số người tham gia tập huấn nội dung để đánh giá ý thức công nhân người dân khu vực công việc trồng rừng phát triển rừng - Có đóng góp vào thu nhập chung hộ gia đình từ kinh tế lâm nghiệp - Có đóng góp Xí nghiệp việc xây dựng sở hạ tầng, tu sửa đường sá - Giải % chất đốt cho người dân khu vực - Bao nhiêu gỗ tận dụng cho người dân * Đánh giá chu kỳ - Sau kết thúc chăm sóc năm thứ cần tiến hành đánh giá lại mặt kinh tế, môi trường, xã hội - Nội dung đánh giá: Thực đầy đủ nội dung bước đánh giá hàng năm * Đánh giá cuối chu kỳ - Trước vào khai thác tiến hành đánh giá lại tồn lơ rừng - Về mặt kinh tế: Thẩm định đường kính, chiều cao, mật độ trữ lượng download by : skknchat@gmail.com 88 - Về mơi trường: Diện tích rừng khai thác, độ che phủ, nguồn nước, xói mịn đất - Về xã hội: Số công lao động/lô rừng, khả tận thu sản phẩm phụ Từ đánh giá kết cuối chu kỳ, có rút kinh nghiệm công tác quản lý rừng bền vững mặt: Kinh tế, xã hội môi trường Đề giải pháp để thực tốt công tác quản lý rừng bền vững 4.3.6 Phân tích hiệu a) Hiệu qủa kinh tế: - Chi phí trồng chăm sóc: 12.000.000 đồng/ha - Chi phí bảo vệ rừng/năm: 150.000/ha - Chi phí khai thác, vận chuyển: 25.000.000 đồng/ha - Sản lượng gỗ m 3/ha: 95.7 m3/ha - Giá 1m3 gỗ là: 1.100.000 đồng/m3 Dự báo số tính tốn hiệu kinh tế cho giai đoạn 2012 – 2018: Giả sử tiền ổn định đến năm 2018 với Lãi suất vay: 9%/năm; 10%/năm; 11%/năm Với điều kiện sản xuất kinh doanh trên, kết tính tốn hiệu kinh tế cho trồng rừng sau: Bảng 4.12: Hiệu kinh tế kinh doanh cho 1ha rừng trồng Keo Lãi vay 9% 10% 11% NPV 27.454.905 24.956.771 22.643.592 BCR 1.9 1.86 1.8 IRR 19% 18% 17% Chỉ số Nhìn vào bảng hiệu kinh tế cho thấy NPV >0, BCR>1 IRR > Lãi suất vay, có nghĩa Xí nghiệp đầu tư vào trồng Keo có lãi cụ thể sau: - Nếu vay với lãi suất cao 11% trồng 1ha Keo thu lợi nhuận 22.643.592 đồng/ha download by : skknchat@gmail.com 89 + IRR số cho biết khả sinh lời tối đa chương trình Trong phần lợi nhuận trả cho ngân hàng, ta thấy tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR = 17%> r = 11% Như phần lãi thuộc Xí nghiệp 6% - Nếu vay với lãi suất thấp 9% 10% phần lãi thuộc Xí nghiệp cao Như lựa chọn mơ hình trồng keo đem lại hiệu kinh tế cao b Hiệu xã hội - Giải đủ việc làm cho cán bộ, cơng nhân viên Xí nghiệp nhân dân địa phương ổn định, thu nhập bước tăng cao, góp phần xố đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh trật tự khu vực - Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao tới nhân dân địa bàn, xoá bỏ tệ nạn phát nương làm rẫy chặt phá rừng tự nhiên, góp phần nâng cao dân trí - Nhiều hộ dân địa bàn giàu lên từ việc nhận khoán rừng từ Xí nghiệp - Bằng việc kinh doanh rừng có hiệu quả, hàng năm Xí nghiệp có đóng góp cho ngân sách địa phương Vận động cán công nhân viên trích quỹ phúc lợi ủng hộ cho thơn, xã địa bàn xây dựng trường học, tu bảo dưỡng đường giao thông c Hiệu môi trường - Quản lý rừng bền vững khơng góp phần giữ vững, làm tăng độ che phủ rừng địa bàn mà cịn có tác động tích cực tới tiểu khí hậu địa phương - Nâng cao khả phòng hộ, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, chống xói mịn rửa trơi đất, làm giảm tác động bất ngờ, đảm bảo điều hồ khí hậu, thời tiết lưu vực - Bảo vệ tính đa dạng sinh học, tạo cảnh quan môi trường sinh thái, tạo nguồn sinh thủy cho vùng - Hạn chế xói mịn, rửa trơi, sạt nở đất, làm giảm nồng độ số chất chất thải công nghiệp như: CO2, SO2, NO2 download by : skknchat@gmail.com 90 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận QLRBV mục tiêu đơn vị kinh doanh lâm nghiệp muốn hướng tới Xuất phát từ thực tiễn khách quan sản xuất lâm nghiệp nhằm quản lý, phát triển, sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững hội đồng quản trị rừng giới (FSC) cho Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình” Từ kết qủa nghiên cứu nội dung đề tài, rút số kết luận sau: 1.1 Đánh giá quản lý rừng xác định lỗi khiếm khuyết Nói chung Xí nghiệp có nhận thức quản lý rừng bền vững 10 nguyên tắc với tiêu chí số quản lý rừng bền vững hội đồng quản trị giới FSC Xí nghiệp thực nghiêm chỉnh tốt Mặc dù có số tiêu chí số mà Xí nghiệp mắc phải lỗi nhỏ, khắc phục thời gian ngắn Các lỗi khiếm khuyết mà Xí nghiệp cần phải khắc phục là: 1) Phải xây dựng kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc 2) Có đánh giá tác động mơi trường, đánh giá tác động xã hội 3) Xây dựng báo cáo đa dạng sinh học hoạt động liên quan đến rừng 4) Phải có kế hoạch giám sát tăng trưởng rừng; giám sát mơi trường 5) Tài liệu hóa hoạt động quản lý, sản xuất lâm nghiệp… 1.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC Mặc dù chuỗi hành trình sản phẩm CoC cán Xí nghiệp cịn mẻ, nhìn vào bảng đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm Xí nghiệp thấy Xí nghiệp thực nghiêm chỉnh Nhìn chung, khơng có lỗi khiếm khuyết chuỗi hành trình sản phẩm CoC download by : skknchat@gmail.com 91 1.3 Lập kế hoạch quản lý rừng Luận văn xây dựng kế hoạch quản lý rừng cho Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn giai đoạn 2012 – 2018 * Kế hoạch khai thác rừng Tổng diện tích rừng trồng Keo tai tượng từ tuổi đến tuổi thời điểm năm 2011 1414,0 ha, diện tích tuổi khơng Tuổi khai thác xác định tuổi Diện tích chuẩn cho tuổi 202 Thực khai thác hàng năm từ diện tích thực diện tích chuẩn, năm khai thác 202 tuổi 6, tuổi tuổi Đến năm 2019 kết cấu rừng chuẩn, diện tích tuổi 202 - Kế hoạch khai thác rừng trồng hàng năm 202 ha, khai thác xong trồng lại tạo mơ hình rừng ổn định vào chu kỳ kinh doanh sau - Kế hoạch khai thác cho chu kỳ khai thác cho loài Keo với diện tích ổn định là: + Tổng diện tích khai thác từ năm 2012 – 2018 là: 1414 + Tổng trữ lượng dự kiến khai thác: 350.818 m3 - Kế hoạch khai thác cụ thể cho năm khai thác cho lồi Keo + Tổng diện tích khai thác: 648.5 + Tổng trữ lượng khai thác: 41.040 m3 * Ngồi đề tài cịn sử dụng số kế hoạch khác như: + Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng + Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường + Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội + Kế hoạch xây dựng cơng trình dịch vụ, phúc lợi, dân dụng + Kế hoạch đào tạo nhân lực + Kế hoạch giám sát + Kế hoạch đánh giá - Về hiệu kinh tế: Đối với lồi trồng Keo mơ hình trồng rừng đem lại hiệu kinh tế cao với NPV đạt 24.956.771 đồng/ha (r = 10%) download by : skknchat@gmail.com 92 Tồn Luận văn nghiên cứu vấn đề tương đối mẻ, tài liệu chưa nhiều, điều kiện thời gian hạn chế, với kinh nghiệm thân nên luận văn gặp số tồn định - Quản lý rừng bền vững Xí nghiệp cịn mẻ nên việc kế thừa nguồn tài liệu quan chưa nhiều, trình thu thập tác giả bổ sung phương pháp thực địa - Do diện tích rừng tự nhiên Xí nghiệp khơng nhiều, nên việc lập kế hoạch quản lý rừng bền vững tập trung vào lập kế hoạch cho đối tượng rừng trồng - Luận văn đưa số nhận thức chung đánh giá tác động môi trường khía cạnh mà chưa sâu cụ thể vào nội dung Khuyến nghị + Để tiến tới quản lý rừng bền vững, Xí nghiệp nên hệ thống hoá tài liệu để dễ tra cứu theo 10 nguyên tắc FSC bổ sung minh chứng cịn thiếu + Có hệ thống đồ phù hợp để quản lý rừng: đồ trạng, tài nguyên rừng, đồ qui hoạch sử dụng đất + Mở rộng phổ biến, tập huấn quản lý rừng bền vững chứng rừng theo nguyên tắc FSC cho cán bộ, công nhân viên, người lao động có liên quan + Cử cán tập huấn quản lý rừng bền vững, sử dụng phần mềm quản lý rừng qua vi tính + Đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ khai thác, vận chuyển; mở rộng, quy hoạch bãi gom, tuyến đường huyết mạch tạo điều kiện thuận lợi trình khai thác, vận chuyển lâm sản download by : skknchat@gmail.com 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiê ̣p, chương chứng rừng, Hà Nội Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiê ̣p, chương quản lý rừng bề n vững, Hà Nội Nguyễn Hồng Quân (2008), Khai thác rừng tác động thấp thực tế quản lý rừng bền vững việt nam , tài liệu hội thảo, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV CCR Việt Nam, hội thách thức, tài liệu hội thảo, Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung (2008), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển tài liệu hội thảo Lê Khắc Côi (2008), Global forest and forest certification short overview and forest certification in vietnam, tài liệu hội thảo, Hà Nội Tổ chức FSC (2001), Quản lý rừng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn miền núi (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững việt nam, Hà Nội Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (SFMI), (2007) Tiêu chuẩn FSC quốc gia QLRBV, Dự thảo 9c, Hà Nội 10 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2008), Đánh giá rừng độc lập quản lý rừng trồng mơ hình chứng rừng “theo nhóm” huyện n Bình, tỉnh n Bái, Hà Nội 11 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt nam, Hà Nội 12 Vũ Văn Mễ (2008), Quản lý rừng bền vững Việt nam: Nhận thức thực tiễn, tài liệu hội thảo.Viện tư vấn phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com ... trợ Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững hội đồng quản trị rừng Thế giới (FSC) 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định khiếm khuyết quản lý rừng Xí. .. ứng nguyên tắc tiêu chí QLRBV Để hỗ trợ cho Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn lập kế hoạch theo nguyên tắc QLRBV hội đồng quản trị Thế giới (FSC) tiến hành thực đề tài: ? ?Lập kế hoạch quản lý rừng theo. .. tài: ? ?Lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững hội đồng quản trị rừng Thế giới (FSC) cho Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình” download by : skknchat@gmail.com

Ngày đăng: 09/04/2022, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w