a) Hiệu qủa kinh tế:
- Chi phớ trồng và chăm súc: 12.000.000 đồng/ha. - Chi phớ bảo vệ rừng/năm: 150.000/ha
- Chi phớ khai thỏc, vận chuyển: 25.000.000 đồng/ha - Sản lượng gỗ m 3/ha: 95.7 m3/ha
- Giỏ 1m3 gỗ là: 1.100.000 đồng/m3
Dự bỏo cỏc chỉ số tớnh toỏn hiệu quả kinh tế cho giai đoạn 2012 – 2018: Giả sử tiền ổn định đến năm 2018 với Lói suất vay: 9%/năm; 10%/năm; 11%/năm
Với cỏc điều kiện sản xuất kinh doanh trờn, kết quả tớnh toỏn hiệu quả kinh tế cho trồng rừng như sau:
Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế kinh doanh cho 1ha rừng trồng Keo Lói vay
Chỉ số 9% 10% 11%
NPV 27.454.905 24.956.771 22.643.592
BCR 1.9 1.86 1.8
IRR 19% 18% 17%
Nhỡn vào bảng hiệu quả kinh tế trờn cho thấy NPV >0, BCR>1 và IRR > Lói suất vay, cú nghĩa là Xớ nghiệp đầu tư vào trồng Keo là cú lói cụ thể như sau: - Nếu vay với lói suất cao nhất là 11% thỡ trồng 1ha Keo sẽ thu được lợi nhuận là
+ IRR là chỉ số cho biết khả năng sinh lời tối đa của 1 chương trỡnh. Trong đú một phần lợi nhuận sẽ được trả cho ngõn hàng, ở đõy ta thấy tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ IRR = 17%> r = 11%. Như vậy phần lói thuộc về Xớ nghiệp là 6%.
- Nếu vay với lói suất thấp hơn là 9% và 10% thỡ phần lói thuộc về Xớ nghiệp sẽ cao hơn. Như vậy lựa chọn mụ hỡnh trồng keo đem lại hiệu quả kinh tế cao.
b. Hiệu quả xó hội.
- Giải quyết đủ việc làm cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong Xớ nghiệp và nhõn dõn địa phương ổn định, thu nhập và từng bước tăng cao, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo, đảm bảo an ninh trật tự trong khu vực.
- Từng bước chuyển giao kỹ thuật thõm canh trồng rừng năng suất cao tới nhõn dõn trong địa bàn, xoỏ bỏ tệ nạn phỏt nương làm rẫy chặt phỏ rừng tự nhiờn, gúp phần nõng cao dõn trớ.
- Nhiều hộ dõn trờn địa bàn giàu lờn từ việc nhận khoỏn rừng từ Xớ nghiệp - Bằng việc kinh doanh rừng cú hiệu quả, hàng năm Xớ nghiệp cú đúng gúp cho ngõn sỏch địa phương. Vận động cỏn bộ cụng nhõn viờn và trớch quỹ phỳc lợi ủng hộ cho cỏc thụn, xó trờn địa bàn xõy dựng trường học, duy tu bảo dưỡng đường giao thụng.
c. Hiệu quả mụi trường
- Quản lý rừng bền vững khụng những gúp phần giữ vững, làm tăng độ che phủ của rừng trờn địa bàn mà cũn cú tỏc động tớch cực tới tiểu khớ hậu của địa phương.
- Nõng cao khả năng phũng hộ, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, chống xúi mũn rửa trụi đất, làm giảm những tỏc động bất ngờ, đảm bảo sự điều hoà khớ hậu, thời tiết trong lưu vực.
- Bảo vệ tớnh đa dạng sinh học, tạo cảnh quan mụi trường sinh thỏi, tạo nguồn sinh thủy cho vựng.
- Hạn chế xúi mũn, rửa trụi, sạt nở đất, làm giảm nồng độ một số chất là cỏc chất thải cụng nghiệp như: CO2, SO2, NO2.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
QLRBV là mục tiờu của bất kỳ một đơn vị kinh doanh lõm nghiệp nào muốn hướng tới. Xuất phỏt từ thực tiễn khỏch quan của sản xuất lõm nghiệp nhằm quản lý, phỏt triển, sử dụng tài nguyờn rừng một cỏch bền vững tụi tiến hành nghiờn cứu đề tài: “Lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyờn tắc quản lý rừng bền vững của hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) cho Xớ nghiệp lõm nghiệp Kỳ Sơn thuộc cụng ty lõm nghiệp Hũa Bỡnh”
Từ kết qủa nghiờn cứu cỏc nội dung của đề tài, cú thể rỳt ra một số kết luận chớnh như sau:
1.1. Đỏnh giỏ quản lý rừng và xỏc định lỗi khiếm khuyết
Núi chung Xớ nghiệp đó cú nhận thức về quản lý rừng bền vững. 10 nguyờn tắc với cỏc tiờu chớ và chỉ số về quản lý rừng bền vững của hội đồng quản trị thế giới FSC đó được Xớ nghiệp thực hiện rất nghiờm chỉnh và khỏ tốt. Mặc dự thế vẫn cú một số tiờu chớ và chỉ số mà Xớ nghiệp mắc phải những lỗi nhỏ, nhưng cú thể khắc phục được trong thời gian ngắn. Cỏc lỗi khiếm khuyết cơ bản mà Xớ nghiệp cần phải khắc phục là:
1) Phải xõy dựng bản kế hoạch quản lý rừng theo nguyờn tắc 7. 2) Cú đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, đỏnh giỏ tỏc động xó hội.
3) Xõy dựng bỏo cỏo đa dạng sinh học và cỏc hoạt động liờn quan đến rừng 4) Phải cú kế hoạch giỏm sỏt tăng trưởng rừng; giỏm sỏt mụi trường. 5) Tài liệu húa cỏc hoạt động quản lý, sản xuất lõm nghiệp…
1.2. Đỏnh giỏ chuỗi hành trỡnh sản phẩm CoC
Mặc dự chuỗi hành trỡnh sản phẩm CoC đối với cỏn bộ trong Xớ nghiệp cũn khỏ mới mẻ, nhưng nhỡn vào bảng đỏnh giỏ chuỗi hành trỡnh sản phẩm của Xớ nghiệp thấy Xớ nghiệp thực hiện khỏ nghiờm chỉnh. Nhỡn chung, về cơ bản là khụng cú những lỗi khiếm khuyết trong chuỗi hành trỡnh sản phẩm CoC.
1.3. Lập kế hoạch quản lý rừng
Luận văn xõy dựng kế hoạch quản lý rừng cho Xớ nghiệp lõm nghiệp Kỳ Sơn giai đoạn 2012 – 2018
* Kế hoạch khai thỏc rừng.
Tổng diện tớch rừng trồng Keo tai tượng từ tuổi 1 đến tuổi 7 tại thời điểm năm 2011 là 1414,0 ha, diện tớch ở cỏc tuổi khụng đều nhau. Tuổi khai thỏc chớnh được xỏc định là tuổi 7. Diện tớch chuẩn cho mỗi tuổi là 202 ha. Thực hiện khai thỏc hàng năm từ diện tớch thực về diện tớch chuẩn, mỗi năm khai thỏc 202 ha ở cỏc tuổi 6, tuổi 7 và tuổi 8. Đến năm 2019 sẽ được kết cấu rừng chuẩn, diện tớch ở mỗi tuổi sẽ bằng nhau là 202 ha.
- Kế hoạch khai thỏc rừng trồng hàng năm 202 ha, khai thỏc xong trồng ngay lại tạo ra mụ hỡnh rừng ổn định vào chu kỳ kinh doanh sau.
- Kế hoạch khai thỏc cho một chu kỳ khai thỏc cho loài cõy Keo với diện tớch ổn định là:
+ Tổng diện tớch khai thỏc từ năm 2012 – 2018 là: 1414 ha. + Tổng trữ lượng dự kiến khai thỏc: 350.818 m3.
- Kế hoạch khai thỏc cụ thể cho một năm khai thỏc cho loài cõy Keo + Tổng diện tớch khai thỏc: 648.5 ha
+ Tổng trữ lượng khai thỏc: 41.040 m3.
* Ngoài ra đề tài cũn sử dụng một số kế hoạch khỏc như: + Kế hoạch xõy dựng cơ sở hạ tầng.
+ Kế hoạch giảm thiểu tỏc động mụi trường. + Kế hoạch giảm thiểu tỏc động xó hội.
+ Kế hoạch xõy dựng cỏc cụng trỡnh dịch vụ, phỳc lợi, dõn dụng. + Kế hoạch đào tạo nhõn lực.
+ Kế hoạch giỏm sỏt. + Kế hoạch đỏnh giỏ.
- Về hiệu quả kinh tế: Đối với loài cõy trồng chớnh là Keo là mụ hỡnh trồng rừng đem lại hiệu quả kinh tế cao với NPV đạt 24.956.771 đồng/ha. (r = 10%)
2. Tồn tại
Luận văn nghiờn cứu một vấn đề cũn tương đối mới mẻ, tài liệu chưa nhiều, điều kiện thời gian cũn hạn chế, cựng với kinh nghiệm bản thõn nờn luận văn cũn gặp một số tồn tại nhất định.
- Quản lý rừng bền vững đối với Xớ nghiệp vẫn cũn khỏ mới mẻ nờn việc kế thừa cỏc nguồn tài liệu của cơ quan chưa nhiều, trong quỏ trỡnh thu thập tỏc giả cũng đó bổ sung bằng phương phỏp thực địa.
- Do diện tớch rừng tự nhiờn của Xớ nghiệp khụng nhiều, nờn việc lập kế hoạch quản lý rừng bền vững chỉ tập trung vào lập kế hoạch cho đối tượng là rừng trồng
- Luận văn chỉ đưa ra một số nhận thức chung và đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trờn cỏc khớa cạnh chớnh mà chưa đi sõu cụ thể vào nội dung này.
3. Khuyến nghị
+ Để tiến tới quản lý rừng bền vững, Xớ nghiệp nờn hệ thống hoỏ tài liệu để dễ tra cứu theo 10 nguyờn tắc của FSC và bổ sung cỏc minh chứng cũn thiếu.
+ Cú hệ thống bản đồ phự hợp để quản lý rừng: bản đồ hiện trạng, tài nguyờn rừng, bản đồ qui hoạch sử dụng đất.
+ Mở rộng phổ biến, tập huấn về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng theo nguyờn tắc FSC cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn, người lao động cú liờn quan.
+ Cử cỏn bộ đi tập huấn quản lý rừng bền vững, sử dụng phần mềm quản lý rừng qua vi tớnh.
+ Đầu tư trang thiết bị mỏy múc phục vụ khai thỏc, vận chuyển; mở rộng, quy hoạch cỏc bói gom, cỏc tuyến đường huyết mạch tạo điều kiện thuận lợi trong quỏ trỡnh khai thỏc, vận chuyển lõm sản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bụ̣ Nụng nghiờ ̣p và Phát triờ̉n nụng thụn (2006), Cõ̉m nang ngà nh lõm nghiờ ̣p,
chương chứng chỉ rừng, Hà Nội.
2. Bụ̣ Nụng nghiờ ̣p và Phát triờ̉n nụng thụn (2006), Cõ̉m nang ngà nh lõm nghiờ ̣p,
chươngquản lý rừng bờ̀n vững, Hà Nội.
3. Nguyễn Hồng Quõn (2008), Khai thỏc rừng tỏc động thấp trong thực tế quản lý
rừng bền vững ở việt nam , tài liệu hội thảo, Hà Nội.
4. Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV và CCR ở Việt Nam, cơ hội và thỏch thức, tài liệu hội thảo, Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Hà Nội 5. Nguyễn Ngọc Lung (2008), Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng ở Việt
Nam và định hướng nghiờn cứu phỏt triển. tài liệu hội thảo
6. Lờ Khắc Cụi (2008), Global forest and forest certification short overview and
forest certification in vietnam, tài liệu hội thảo, Hà Nội.
7. Tổ chức FSC (2001), Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, tài liệu hội thảo. 8. Viện tư vấn phỏt triển KTXH nụng thụn và miền nỳi (2009), Bỏo cỏo chớnh thực
hiện quản lý rừng bền vững ở việt nam, Hà Nội.
9. Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng (SFMI), (2007). Tiờu chuẩn FSC
quốc gia QLRBV, Dự thảo 9c, Hà Nội.
10. Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng (2008), Đỏnh giỏ rừng độc lập về quản lý rừng trồng của mụ hỡnh chứng chỉ rừng “theo nhúm” của huyện
Yờn Bỡnh, tỉnh Yờn Bỏi, Hà Nội
11. Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng (2009), Bỏo cỏo chớnh thực
hiện quản lý rừng bền vững ở Việt nam, Hà Nội.
12. Vũ Văn Mễ (2008), Quản lý rừng bền vững ở Việt nam: Nhận thức và thực tiễn, tài liệu hội thảo.Viện tư vấn và phỏt triển kinh tế xó hội và nụng thụn miền nỳi, Hà Nội.