Đỏnh giỏ việc xõy dựng kế hoạch quản lý rừng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững của hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) cho xí nghiệp lâm nghiệp kỳ sơn thuộc công ty lâm nghiệp hòa bình​ (Trang 30 - 68)

Kế hoạch quản lý rừng thuộc nguyờn tắc 7 trong 10 nguyờn tắc QLRBV của FSC. Để QLRBV yờu cầu chủ rừng phải xõy dựng KHQLR và kế hoạch phải thể hiện được những nội dung chớnh sau:

- Xỏc định được những mục tiờu của quản lý rừng của chủ rừng, trờn cơ sở nghiờn cứu, đỏnh giỏ cỏc điều kiện cơ bản, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lý rừng trong 5 năm trước đõy, đỏnh giỏ được những tỏc động về mụi trường, xó hội, bảo tồn đa dạng sinh học và dự bỏo được nhu cầu lõm sản, nhu cầu cải thiện mụi trường, tạo cụng ăn việc làm trong tương lai.

- Căn cứ vào mục tiờu quản lý đó xỏc định, tiến hành quy hoạch sử dụng đất phõn bổ đất đai cho phỏt triển cỏc loại rừng trong địa bàn quản lý của chủ rừng,

- Tiến hành lập kế hoạch quản lý rừng bao gồm: + Kế hoạch khai thỏc rừng ổn định

+ Kế hoạch trồng rừng và chăm súc, nuụi dưỡng rừng + Kế hoạch sản xuất cõy con

+ Kế hoạch bảo vệ rừng

+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh kết hợp + Kế hoạch giảm thiểu tỏc động mụi trường + Kế hoạch giảm thiểu tỏc động xó hụi + Kế hoạch xõy dựng cơ sở hạ tầng + Kế hoạch nhõn lực và tổ chức nhõn lực + Kế hoạch vốn và huy động vốn

+ Cuối cựng cần dự tớnh được hiệu quả kinh tế, hiệu quả mụi trường và hiệu quả xó hội sau khi thực hiện kế hoạch.

Ngoài ra cần xõy dựng được bản đồ hiện trạng rừng và bản đồ quản lý rừng diễn đạt được cả 2 mặt: Khụng gian và thời gian cỏc hoạt động quản lý rừng.

Bản kế hoạch được xõy dựng cho một chu kỳ quản lý rừng (Từ thời điểm

trồng đến khai thỏc rừng đối với rừng trồng sản xuất). Đối với rừng tự nhiờn sản

xuất kế hoạch quản lý rừng cần xõy dựng tổng quỏt cho cả năm hồi quy và lập kế hoạch cụ thể cho một thời gian dón cỏch giữa 2 lần khai thỏc trờn cựng một địa điểm (năm hồi quy bao gồm nhiều thời gian dón cỏch giữa 2 lần khai thỏc).

Tuy nhiờn vẫn tồn tại những khiếm khuyết trong việc lập và thực hiện kế hoạch khai thỏc như: mới chỳ trọng nhiều đến QLRBV về mặt kinh tế, cũn bền vững về mặt xó hội và mụi trường chưa được quan tõm đầy đủ. Về mặt kỹ thuật, cỏc chỉ tiờu kỹ thuật khai thỏc mới chỉ được xỏc định dựa vào kinh nghiệm trong và ngoài nước, chưa được nghiờn cứu để cú một cơ sở khoa học chắc chắn, chưa xỏc định chớnh xỏc lượng tăng trưởng rừng và khụng đủ điều kiện để xỏc định chớnh xỏc trữ lượng rừng, dẫn đến khụng xỏc định được chớnh xỏc lượng khai thỏc (yếu tố quan trọng bảo đảm khai thỏc rừng bền vững).

Đặc biệt trong lập kế hoạch chưa chỳ ý đến xỏc định cỏc khu vực loại trừ, chưa xỏc định hệ thống đường cho toàn bộ cỏc khu khai thỏc, mặc dự đó được quy

định trong hướng dẫn xõy dựng phương ỏn điều chế. Cỏc phương ỏn bảo vệ hệ sinh thỏi đặc thự, bảo vệ đa dạng sinh học…chưa được xỏc định rừ ràng.

Túm lại

Trờn thế giới, QLRBV đó trở thành cao trào, được hầu hết cỏc nước cụng nghiệp tiờn tiến và hàng loạt quốc gia đang phỏt triển cú rừng tự nguyện tham gia. Trong khi phần lớn diện tớch rừng được cấp ở Chõu Âu, Bắc Mỹ và Nam Mỹ thỡ CCR ở khu vực Nam Mỹ, Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương và Chõu Phi tiến rất chậm. Trỡnh độ quản lý rừng thấp, nguồn lực cải thiện quản lý, thờm đú là chi phớ cho CCR khỏ cao là một trong những hạn chế để cỏc chủ rừng ở cỏc lục địa này tiến tới cấp chứng chỉ.

Tiến trỡnh QLRBV tại Việt nam đang trong giai đoạn sụi nổi, doanh nghiệp lõm nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế đang tự nguyện và hào hứng tham gia tiến trỡnh QLRBV mặc dự biết rằng cũn phải phấn đấu nhiều mới đạt được nguyờn tắc, khú khăn chủ yếu của doanh nghiệp lõm nghiệp khụng chỉ là ở chỗ tự nõng cao năng lực quản lý rừng mà cũn phải chuyển đổi mạnh mẽ từ hệ thống chức năng dịch vụ cụng ớch sang doanh nghiệp kinh doanh. Ngoài ra, giai đoạn hạn chế khai thỏc gỗ rừng tự nhiờn để phục hồi rừng nghốo kiệt (1997 – 2010) cũng ảnh hưởng tới khả năng khai thỏc gỗ một cỏch khỏch quan của từng doanh nghiệp. Song Việt Nam sẽ khụng chậm chễ trong sự hợp tỏc với cỏc nước ASEAN để đẩy mạnh tiến trỡnh QLRBV, tăng sức cạnh tranh hàng hoỏ lõm sản vào cỏc thị trường AFTA, APEC, WTO, và trước hết là cỏc thị trường truyền thống là Tõy Âu và Bắc Mỹ .

Ở Việt Nam, quản lý rừng bền vững cú tiềm năng rất lớn cựng với sự nỗ lực của Chớnh phủ trong cải cỏch nền kinh tế, nú cú thể dự kiến rằng ngành lõm nghiệp cú thể phỏt triển hơn nữa. Một mặt sự phỏt triển quản lý rừng bền vững ở Việt Nam dựa vào sự ổn định chớnh sỏch, chiến lược của Chớnh phủ. Mặt khỏc lõm nghiệp Việt nam được cộng đồng cỏc đối tỏc quốc tế quan tõm và ủng hộ mạnh mẽ thụng qua cỏc cam kết song phương, đa phương và Chương trỡnh hỗ trợ ngành lõm nghiệp.

Chương 2

MỤC TIấU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Mục tiờu

2.1.1. Mục tiờu tổng quỏt

Hỗ trợ Xớ nghiệp lõm nghiệp Kỳ Sơn lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyờn tắc quản lý rừng bền vững của hội đồng quản trị rừng Thế giới (FSC)

2.1.2. Mục tiờu cụ thể

- Xỏc định được cỏc khiếm khuyết trong quản lý rừng của Xớ nghiệp và đề ra cỏc giải phỏp khắc phục.

- Xỏc định được cỏc khiếm khuyết trong quản lý chuỗi hành trỡnh sản phẩm và đề ra cỏc giải phỏp khắc phục.

- Lập được kế hoạch quản lý rừ ng bờ̀n vững trong giai đoạn chu kỳ kinh doanh (7 năm)

2.2. Đối tượng nghiờn cứu

Đề tài tập trung nghiờn cứu rừng trồng Keo tai tượng từ tuổi 1 đến tuổi 7.

2.3. Phạm vi nghiờn cứu

Nghiờn cứu rừng trồng Keo tai tượng thuộc phạm vi quản lý của Xớ nghiệp lõm nghiệp Kỳ Sơn thuộc cụng ty Lõm nghiệp Hũa Bỡnh.

2.4. Nội dung nghiờn cứu

2.4.1. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lý rừng của Xớ nghiệp lõm nghiệp Kỳ Sơn theo nguyờn tắc QLRBV của hội đồng quản trị Thế giới (FSC) theo nguyờn tắc QLRBV của hội đồng quản trị Thế giới (FSC)

- Đỏnh giỏ quản lý rừng theo 10 nguyờn tắc, 56 tiờu chớ của FSC.

- Xác đi ̣nh được các khiờ́m khuyờ́t trong quản lý rừng của Xớ nghiệp lõm nghiệp Kỳ Sơn và đề ra cỏc giải phỏp khắc phục khiếm khuyết.

2.4.2. Đánh giá quản lý chuụ̃i hành trình sản phõ̉m theo hướng dõ̃n của Thế giới

- Đỏnh giỏ chuỗi hành trỡnh sản phẩm theo yờu cầu, cỏc chỉ số và nguồn kiểm chứng của Thế giới.

- Xác đi ̣nh các khiờ́m khuyờ́t trong chuỗi hành trỡnh sản phẩm và đề ra cỏc giải phỏp khắc phục khiếm khuyờ́t.

2.4.3. Đá nh giá điờ̀u kiờ ̣n cơ bản và lọ̃p kờ́ hoa ̣ch quản lý rừng cho Xớ nghiệp lõm nghiệp Kỳ Sơn

2.4.3.1. Đánh giá cỏc điều kiện cơ bản quản lý rừng của Xớ nghiệp lõm nghiệp Kỳ Sơn

+ Điều kiện tự nhiờn + Điều kiện kinh tế xó hội

+ Kờ́t quả quản lý rừng của Xớ nghiệp lõm nghiệp Kỳ Sơn

+ Đỏnh giỏ thuận lợi khú khăn của cỏc điều kiện cơ bản tới việc quản lý rừng.

2.4.3.2. Lập kế hoạch quản lý rừng bao gồm:

1) Căn cứ lập kế hoạch:

- Chức năng, nhiệm vụ của cụng ty Lõm nghiệp Hoà Bỡnh giao cho Xớ nghiệp lõm nghiệp Kỳ Sơn

- Yếu tố thị trường tiờu thụ sản phẩm.

- Quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội huyện Kỳ Sơn

- Kết quả phõn tớch, đỏnh giỏ điều kiện cơ bản của Xớ nghiệp lõm nghiệp Kỳ Sơn

2) Xá c đi ̣nh mục tiờu quản lý rừng 3) Bố trớ sử dụng đất đai.

4) Kế hoạch quả n lý rừng

* Kế hoạch khai thỏc rừng

* Kế hoạch vận chuyển, chế biến và tiờu thụ sản phẩm * Kế hoạch trồng rừng, chăm súc rừng

* Kế hoạch bảo vệ đa dạng sinh học

* Kờ́ hoa ̣ch giảm thiờ̉u tác đụ ̣ng mụi trường * Kờ́ hoa ̣ch giảm thiờ̉u tác đụ ̣ng xã hụ ̣i * Kế hoạch xõy dựng cơ sở hạ tầng * Kế hoạch nguồn nhõn lực

* Kế hoạch huy động nguồn vốn

5) Hiệu quả thực hiện kế hoạch quản lý rừng

2.5. Phương phỏp nghiờn cứu

2.5.1. Quan điờ̉m, phương phá p luọ̃n nghiờn cứu

- QLRBV là phương thức quản lý rừng tiờn tiờ́n là mu ̣c tiờu chính, CCR là kờ́t quả của QLRBV.

- Đánh giá quản lý rừng căn cứ vào nguyờn tắc QLRBV, nhưng có võ ̣n du ̣ng vào điờ̀u kiờ ̣n thực tờ́.

- Xớ nghiệp tự đánh giá cú sự tư vṍn hụ̃ trợ và chuyờ̉n giao kỹ năng đánh giá của chuyờn gia.

- Xớ nghiệp phải thay đổi phương thức quản lý để cú cơ hội nhận CCR. - Lập KHQLR cú tham gia (tư vấn và chủ rừng).

2.5.2. Cá c phương pháp nghiờn cứu cụ thờ̉

2.5.2.1. Đỏnh giỏ quản lý rừng

1) Lập tổ đỏnh giỏ

Để thực hiện việc đỏnh giỏ quản lý rừng thỡ việc đầu tiờn cần làm là đỏnh giỏ nội bộ: Do cỏc cỏn bộ của chủ rừng thực hiện.

*Đỏnh giỏ nội bộ

+ Đỏnh giỏ nội bộ được thực hiện bằng cỏch lập một tổ chuyờn gia nội bộ lớn nhỏ tuỳ theo tầm cỡ (quy mụ) của đơn vị để thực hiện việc xỏc định những khiếm khuyết, trong chứng chỉ rừng, cũn gọi là lỗi khụng tuõn thủ (LKTT) nguyờn tắc.

+ Đỏnh giỏ nội bộ cú ưu điểm là ớt tốn kộm, chủ động về nhõn sự và thời gian, ớt phải hội họp tham khảo ý kiến, nhưng nhược điểm là dễ bỏ xút khiếm khuyết hoặc nặng về nhận xột chủ quan, nhất là khi cỏc kiểm tra viờn chưa hoàn toàn hiểu bộ nguyờn tắc.

* Thành lập tổ đỏnh giỏ.

- Tổ đỏnh giỏ cần cú Tổ trưởng chịu trỏch nhiệm chung và cú ớt nhất 6 ngưởi, trong đú phải cú ớt nhất 1 lõm sinh, 1 mụi trường - bảo tồn và 1 kinh tế -xó hội. Tổ

sẽ chia làm 3 nhúm để đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc nguyờn tắc liờn quan của mỗi nhúm như sau:

Nhúm đỏnh giỏ Đỏnh giỏ thực hiện cỏc nguyờn tắc

Kinh tế 5, 7, 8

Mụi trường 6, 9, 10

Xó hội 1, 2, 3, 4

- Cỏc lỗi khụng tuõn thủ được xỏc định bằng cỏch so sỏnh trực diện những nội dung trong cỏc văn bản liờn quan quản lý rừng của đơn vị và việc thực hiện những nội dung đú ngoài hiện trường với bộ nguyờn tắc, và được trỡnh bày trong bỏo cỏo kết quả kiểm tra.

2) Lập kế hoạch đỏnh giỏ

- Bản kế hoạch đỏnh giỏ bao gồm:

+ Những hoạt động cụ thể của tổ đỏnh giỏ. + Thời gian thực hiện.

+ Người chịu trỏch nhiệm thực hiện.

+ Danh mục những tài liệu hay văn bản cần kiểm tra. + Những hiện trường cần đến khảo sỏt đỏnh giỏ. + Dự kiến sẽ làm việc hoặc phỏng vấn với ai, ở đõu? + Phương tiện và kinh phớ cần thiết trong đợt đỏnh giỏ.

a, Hiểu bộ nguyờn tắcQLRBV của hội đồng quản trị Thế giới (FSC)

Để thực hiện được nguyờn tắc thỡ trước hết và rất quan trọng là phải hiểu chớnh xỏc nguyờn tắc. Nhưng nhiều khi đõy là cụng việc khụng phải dễ, vỡ vậy chủ rừng nờn dành một khoảng thời gian nhất định để tỡm hiểu nguyờn tắc. Dưới đõy là một số cỏch để hiểu nguyờn tắc :

- Cựng đọc và thảo luận giải thớch cho nhau cú thể giỳp làm sỏng tỏ nhiều vấn đề. - Hỏi cỏc chủ rừng lõn cận đó được chứng chỉ hoặc đang thực hiện nguyờn tắc để được chứng chỉ theo quy trỡnh FSC. Cỏch này nhanh gọn dễ hiểu và rất hiệu quả. Ở Việt Nam cú cỏc Cụng ty lõm nghiệp Đoan Hựng, Xuõn Đài, Sụng Thao, Thanh

Hũa, Yờn Lập thuộc Tổng Cụng ty Giấy, Lõm trường Sơ Pai, Hà Nừng (Gia Lai), Hương Sơn (Hà Tĩnh), Long Đại (Quảng Bỡnh) đang thực hiện nguyờn tắcFSC.

- Đề nghị Viện QLRBV và CCR (ISFMC) giải thớch. Đõy là cỏch tốt nhất, nhưng cú thể mất nhiều thời gian nếu khụng cú liờn lạc bằng thư điện tử (email),

- Hỏi cỏc chuyờn gia của cỏc tổ chức đang thực hiện cỏc chương trỡnh hay dự ỏn về thực hiện tiờu chuẩn chứng chỉ rừng FSC ở địa phương (như WWF, TFT, ISFMI)

- Tra cứu tài liệu, sỏch chuyờn mụn.

b, Thực hiện đỏnh giỏ

Thực hiện đỏnh giỏ quản lý rừng bao gồm : - Đỏnh giỏ trong phũng

- Đỏnh giỏ ngoài hiện trường - Tham vấn cỏc cơ quan hữu quan

Cỏc chỉ số của mỗi tiờu chớ cần được phõn làm 4 loại theo phương phỏp đỏnh giỏ:

-Loại 1: Những chỉ số chỉ cú thể đỏnh giỏ trong phũng

Vớ dụ chỉ số 5.1.2 – Cú tài liệu lưu trữ về đầu tư và tỏi đầu tư cho cỏc hoạt động về kinh tế, xó hội, và mụi trường;

-Loại 2: Những chỉ số chỉ cú thể đỏnh giỏ ngoài hiện trường

Vớ dụ chỉ số 3.1.2 – Chủ rừng khụng thực hiện bất kỳ hoạt động gỡ trờn đất rừng do người dõn sở tại quản lý hợp phỏp hoặc theo phong tục nếu khụng được họ tự nguyện đồng ý.

-Loại 3: Những chỉ số cần kết hợp đỏnh giỏ trong phũng và ngoài hiện trường

Vớ dụ chỉ số 3.3.1 - Những địa danh cú ý nghĩa văn hoỏ, lịch sử, sinh thỏi… được xỏc định rừ ràng trờn bản đồ và trờn thực địa, cú biển hiệu và quy ước bảo vệ những địa danh đú và cú sự nhất trớ của người dõn sở tại.

-Loại 4: Những chỉ số cần tham khảo ý kiến cỏc quan quản lý để đỏnh giỏ.

Vớ dụ chỉ số: 1.5.2 - Khụng cú những vi phạm nghiờm trọng như khai thỏc và vận chuyển gỗ và lõm sản ngoài gỗ trỏi phộp xảy ra trong 3 năm vừa qua mà ở cấp ủy ban nhõn dõn xó hoặc cấp cao hơn xử lý theo luật quốc gia hiện hành.

Ngoài ra, tổ đỏnh giỏ cũng cần chọn ra những tiờu chớ hoặc chỉ số khụng ỏp

dụng(hay khụng liờn quan) đối với đơn vị. Những tiờu chớ hoặc chỉ số này sẽ khụng

được xem xột trong quỏ trỡnh khảo sỏt đỏnh giỏ.

- Đỏnh giỏ trong phũng

+ Khi thực hiện đỏnh giỏ trong phũng làm việc, tổ đỏnh giỏ mời những người cú liờn quan đến quản lý rừng cung cấp thờm thụng tin và trả lời những cõu hỏi liờn quan đến cụng việc do họ phụ trỏch hay thực hiện.

+ Nhiệm vụ của đỏnh giỏ trong phũng làm việc là khảo sỏt cỏc văn bản, tài liệu, sổ sỏch liờn quan đến quản lý rừng như kế hoạch sản xuất kinh doanh, cỏc bản hướng dẫn, quy trỡnh, cỏc bản bỏo cỏo định kỳ và hàng năm, cỏc bỏo cỏo về kết quả giỏm sỏt đỏnh giỏ, cỏc hợp đồng khai thỏc v.v.,

So sỏnh nội dung cỏc văn bản tài liệu đú với yờu cầu của bộ nguyờn tắc của Thế giới để cú thể thấy những văn bản nào phự hợp hoặc chưa phự hợp, những nguyờn tắc, tiờu chớ nào đó được thực hiện tốt hoặc chưa tốt và ở mức độ nào.

Cỏch làm tốt nhất là đối chiếu từng nguyờn tắc, tiờu chớ và chỉ số với cỏc tài liệu liờn quan và phỏng vấn trực tiếp cỏn bộ phụ trỏch việc thực hiện cỏc nguyờn tắc, tiờu chớ đú.

- Đỏnh giỏ ngoài hiện trường

Hoạt động này là để đoàn đỏnh giỏ kiểm tra xem những việc làm ngoài hiện trường cú đỳng như trong kế hoạch, quy trỡnh, hướng dẫn và cỏc bỏo cỏo v.v…đó cụng bố hay khụng.

+ Thường thỡ tổ đỏnh giỏ sẽ chọn ngẫu nhiờn một số địa điểm để khảo sỏt sao cho cú thể nắm được đầy đủ nhất về cỏc hoạt động quản lý rừng ngoài hiện trường như bói cõy khai thỏc, làm đường vận chuyển gỗ, chăm súc rừng sau khai thỏc, cắm mốc cỏc khu bảo tồn, cỏc biện phỏp phũng chống tỏc động xấu đối với mụi trường...

+ Cần cú cỏn bộ chuyờn mụn phụ trỏch cụng việc được đỏnh giỏ đi theo để giải thớch hoặc trả lời cỏc cõu hỏi của tổ đỏnh giỏ.

+ Một phần quan trọng của đỏnh giỏ ngoài hiện trường là phỏng vấn những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững của hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) cho xí nghiệp lâm nghiệp kỳ sơn thuộc công ty lâm nghiệp hòa bình​ (Trang 30 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)