Quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long

70 546 1
Quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuSau khi gia nhập WTO, đất nước ta đang trên con đường hội nhập kinh tế thế giới và mở ra nhiều cơ hội cho các thành phần kinh tế được giao lưu tiếp cận với dòng chảy của kinh tế thế giới, qua đó có cơ hội ở rộng phát triển kinh doanh ra khu vực và quốc tế phù hợp hơn với xu thế chung. Tuy nhiên nó cũng đặt ra nhiều khó khăn và thách thức. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang còn trong giai đoạn phục hồi sau cuộc suy thoái năm 2008 nói chung, và ở Việt Nam nói riêng là hậu quả của việc thị trường bất động sản bị đóng băng, kéo theo những hệ quả xấu trong ngành ngân hàng tài chính càng đặt vấn đề quản lý nguồn vốn, cũng như sử dụng tài sản sao cho hợp lý và hiệu quả lên hàng đầu đối với tất cả các doanh nghiệp.Trong việc vận hành một doanh nghiệp, quản lý và sử dụng vốn lưu động ròng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt đối với những doanh nghiệp sản xuất hay thương mại, việc quản lý sử dụng vốn lưu động ròng có ảnh hưởng rất lớn đến các chính sách ngắn hạn của doanh nghiệp, bao gồm các chính sách về tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu, phải trả... và xa hơn sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh cũng như số phận của doanh nghiệp. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, do điều kiện xã hội và trình độ quản lý còn chưa cao nên việc quản lý và sử dụng vốn lưu động ròng còn kém hiệu quả làm giảm khả năng kinh doanh và cạnh tranh của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long, em đã có dịp được tìm hiểu thực tế công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động ròng tại đây, trên cơ sở những kiến thức đã được học ở nhà trường, em đã xác định và lựa chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình là:“Quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long”

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THĂNG LONG Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Minh Huệ Sinh viên thực hiện : Lê Huy Hoàng Mã SV : CQ521405 Lớp : Tài chính doanh nghiệp B Khóa : 52 Hệ : Chính quy HÀ NỘI - 2014 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ MỤC LỤC 2 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1- Quy trình sản xuất sản phẩm Bảng 1.2. Bảng cân đối kế toán 2011- 2013 (mục nguồn vốn) Biểu đồ 1.3. Cơ cấu nguồn vốn công ty Thăng Long Bảng 1.4. Bảng cân đối kế toán 2011-2013 (mục tài sản) Biểu đồ 1.5. Cơ cấu tài sản công ty Thăng Long giai đoạn 2011-2013 Bảng 1.6. Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm gần đây 2011-2013 Biểu đồ 1.7. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2011-2013 Biểu đồ 1.8. Lợi nhuận sau thuế các năm 2011-2013 Bảng 1.9. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời Bảng 2.1. Bảng cân đối kế toán (mục tài sản ngắn hạn) giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.2. Cơ cấu tài sản lưu động Bảng 2.3. So sánh các khoản phải thu với doanh thu thuần của công ty Bảng 2.4. Diễn biến tình hình nguồn tài trợ ngắn hạn tại công ty Thăng Long Bảng 2.5. Diễn biến nguồn tài trợ dài hạn Bảng 2.6. Lợi nhuận của công ty Thăng Long giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.7. Nhu cầu vốn lưu động tại công ty Thăng Long Bảng 2.8. Tình hình vốn lưu động ròng tại công ty Thăng Long 2011-2013 Bảng 2.9 . Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động Bảng 2.10 . Chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho 3 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ Bảng 2.11 . Các chỉ tiêu đánh giá khoản phải thu Bảng 2.12. Đánh giá khả năng thanh toán của công ty Thăng Long Bảng 2.13. Hệ số sinh lời của tài sản lưu động tại công ty Thăng Long Bảng 2.14. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng cân đối vốn của công ty Thăng Long Bảng 3.1. Đánh giá chính sách tài trợ vốn lưu động ròng Bảng 3.2. Khả năng tài trợ của các nguồn cho TSLĐ tại công ty Thăng Long 4 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sau khi gia nhập WTO, đất nước ta đang trên con đường hội nhập kinh tế thế giới và mở ra nhiều cơ hội cho các thành phần kinh tế được giao lưu tiếp cận với dòng chảy của kinh tế thế giới, qua đó có cơ hội ở rộng phát triển kinh doanh ra khu vực và quốc tế phù hợp hơn với xu thế chung. Tuy nhiên nó cũng đặt ra nhiều khó khăn và thách thức. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang còn trong giai đoạn phục hồi sau cuộc suy thoái năm 2008 nói chung, và ở Việt Nam nói riêng là hậu quả của việc thị trường bất động sản bị đóng băng, kéo theo những hệ quả xấu trong ngành ngân hàng- tài chính càng đặt vấn đề quản lý nguồn vốn, cũng như sử dụng tài sản sao cho hợp lý và hiệu quả lên hàng đầu đối với tất cả các doanh nghiệp. Trong việc vận hành một doanh nghiệp, quản lý và sử dụng vốn lưu động ròng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt đối với những doanh nghiệp sản xuất hay thương mại, việc quản lý sử dụng vốn lưu động ròng có ảnh hưởng rất lớn đến các chính sách ngắn hạn của doanh nghiệp, bao gồm các chính sách về tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu, phải trả và xa hơn sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh cũng như số phận của doanh nghiệp. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, do điều kiện xã hội và trình độ quản lý còn chưa cao nên việc quản lý và sử dụng vốn lưu động ròng còn kém hiệu quả làm giảm khả năng kinh doanh và cạnh tranh của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long, em đã có dịp được tìm hiểu thực tế công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động ròng tại đây, trên cơ sở những kiến thức đã được học ở nhà trường, em đã xác định và lựa chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình là: “Quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long” 2. Mục tiêu nghiên cứu 5 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ Nghiên cứu cơ sở lý thuyết chung về vốn lưu động ròng, các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động ròng. Từ đó áp dụng để phân tích thực trạng quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long, những tác động của việc quản lý vốn lưu động ròng tới kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và đưa ra những đánh giá cũng như khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ròng tại công ty Thăng Long. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vốn lưu động ròng tại doanh nghiệp tư nhân. - Phạm vi nghiên cứu: quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long từ năm 2011 đến năm 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đánh giá và so sánh thực trạng quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long, dựa trên nền tảng duy vật biện chứng cũng như kế thừa các kết quả nghiên cứu của các luận văn, luận án về đề tài vốn lưu động ròng trong doanh nghiệp đã triển khai từ trước. 5. Kết cấu chuyên đề Cấu trúc chuyên đề thực tập được chia thành 3 phần lớn: Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long. Chương 2: Thực trạng quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long. Chương 3: Đánh giá thực trạng quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ Thăng Long. 6 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THĂNG LONG 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long. - Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long được thành lập vào ngày 02/05/2002 theo mô hình công ty cổ phần, với vốn điều lệ theo đăng ký kinh doanh là 5 tỷ đồng. - Công ty Thăng Long hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0103001001 do Sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày 02/05/2002. Các ngành nghề hoạt động chủ yếu của công ty là: sản xuất đồ nhựa, nhập khẩu các máy móc thiết bị phục vụ ngành khai thác than và khoáng sản, kinh doanh thương mại, cung cấp hoạt động đào tạo kế toán, dịch vụ tư vấn tài chính kế toán thuế và giới thiệu việc làm - Trụ sở chính và nhà máy sản xuất của công ty đóng tại số 28/69 Đức Giang, P. Đức Giang, Q. Long Biên, Tp. Hà Nội. Văn phòng giao dịch của công ty được đặt tại tầng 3, số 6 Vũ Ngọc Phan, P. Láng Hạ, Q. Đống Đa, Tp. Hà Nội. - Những ngày đầu mới thành lập công ty chỉ có 7 nhân sự hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh văn phòng phẩm. Doanh thu 2 năm đầu chỉ dao động từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng. - Đến đầu năm 2004 đánh dấu một cột mốc quan trọng: công ty ngừng hoạt động kinh doanh văn phòng phẩm và chuyển qua hoạt động nhập khẩu các loại máy móc thiết bị phục vụ cho ngành khai thác than và khoáng sản. Ngay trong năm 2004 công ty đã tăng số lượng nhân sự từ 7 lên 20 người và doanh thu cũng tăng từ 1 tỷ lên 10 tỷ. - Năm 2006 đánh dấu dấu mốc thứ hai trong lịch sử phát triển của công ty, khi công ty tiếp tục mở rộng hoạt động sang lĩnh vực sản xuất đồ nhựa văn phòng. Trong 2 năm 2006 và 2007 số lượng nhân sự của công ty đã tăng từ 20 lên 50 người (trong đó 17 người là nhân sự làm việc gián tiếp, số còn lại là công nhân sản xuất lao động làm việc trực tiếp tại nhà máy sản xuất đồ nhựa). Đồng thời doanh thu của công ty cũng tăng từ 10 tỷ năm 2004 lên hơn 30 tỷ năm 2013. 7 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ 1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long. 1.2.1. Chức năng – Nhiệm vụ của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long Những ngành nghề được đăng ký theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty bao gồm: - Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng: là đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa. - Cung cấp dịch vụ tư vấn: tài chính - kế toán - thuế, dịch vụ tin học, phát triển công nghệ, lập trình các sản phẩm phần mềm ứng dụng trong quản lý. - Cung cấp dịch vụ in ấn quảng cáo. - Cung cấp dịch vụ du lịch lữ hành nội địa; dịch vụ ăn uống; vận tải; tư vấn đầu tư, xây dựng; giới thiệu việc làm; đào tạo hướng nghiệp và dạy nghề (tài chính - kế toán, ngoại ngữ, tin học, sửa chữa xe máy, điện tử điện lạnh). - Sản xuất; kinh doanh các mặt hàng liên quan đến ngành nhựa. - Sản xuất; kinh doanh mặt hàng phục vụ ngành than. - Kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu máy móc thiết bị sử dụng trong ngành khai thác than, khoáng sản và phân phối cho các đơn vị có nhu cầu trong nước. - Sản xuất; kinh doanh các sản phẩm nhựa văn phòng ở thị trường nội địa. Có thể thấy công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long hoạt động khá đa dạng trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại và cung ứng dịch vụ. Tuy nhiên hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất đồ nhựa và nhập khẩu các máy móc thiết bị phục vụ ngành khai thác than. 8 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ 1.2.2. Cơ cấu sơ đồ tổ chức quản lý của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long. Đứng đầu bộ máy quản lý là Giám đốc điều hành, chịu trách nhiệm điều hành tất cả các hoạt động của công ty và giám sát chung hoạt động của các bộ phận khác. 9 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ Phó giám đốc hỗ trợ cho Giám đốc quản lý hoạt động Phòng Marketing – Bán hàng và Phòng xuất nhập khẩu và trong công tác quản lý chung. Bên dưới bộ máy là các phòng ban cụ thể, phụ trách từng khâu chuyên môn cụ thể trong hoạt động của doanh nghiệp: - Phòng Tổ chức – Hành chính: chịu trách nhiệm thu hút nguồn nhân lực; đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; kích thích duy trì và phát triển đội ngũ nhân viên; công tác quản trị văn phòng và nề nếp kỷ luật của cán bộ công nhân viên. - Phòng Kế toán: có chức năng quản lý công tác kế toán tài chính và kế toán quản trị của công ty; đồng thời đưa ra tư vấn cho Ban lãnh đạo công ty về công tác kế toán – thuế. - Phòng Marketing – Bán hàng: chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của công ty. Tư vấn cho Ban lãnh đạo về chiến lược, chính sách kinh doanh ngắn, trung, dài hạn. - Phòng Vật tư – Quản trị: có nhiệm vụ quản lý, giám sát tình hình mua sắm, sử dụng các loại tài sản của công ty; tư vấn cho Ban lãnh đạo trong việc mua sắm, sử dụng tài sản của công ty. - Phòng Xuất nhập khẩu: có chức năng quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu của công ty, và tư vấn cho Ban lãnh đạo công ty về công tác quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu. - Nhà máy sản xuất: trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm đồ nhựa. 10 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B [...]... Thực trạng quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long 2.1 Thực trạng tình hình vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long 2.1.1 Diễn biến tình hình tài sản ngắn hạn Trong quản lý vốn lưu động ròng trong doanh nghiệp các nhà quản lý quan tâm tới 2 yếu tố: tài sản lưu động và các nguồn hình thành tài trợ cho các tài sản lưu động đó... kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long Trong giai đoạn 2011-2013 có thể thấy công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long hoạt động khá ổn định và có sự tăng trưởng khá bền vững Tuy chỉ là một công ty với quy mô tư ng đối nhỏ (vốn chủ sở hữu chỉ trên 4 tỷ, tổng tài sản chỉ trên 12 tỷ) nhưng công ty vẫn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại doanh thu và lợi... tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ * Đánh giá diễn biến tình hình biến động của tài sản lưu động tại công ty Thăng Long Có thể thấy cơ cấu tài sản lưu động tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long là khá rõ ràng, bao gồm 3 khoản mục lớn là tiền, phải thu khách hàng và hàng tồn kho, không có nhiều sự biến động về tỷ trọng (ngoại trừ sự thay đổi tỷ trọng của tiền với 2 khoản mục còn... sản cố định Bảng 2.8 Tình hình vốn lưu động ròng tại công ty Thăng Long 2011-2013 Đơn vị: VND Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tài sản lưu động 2,148,418,036 8,491,133,615 9,469,949,348 Nguồn tài trợ ngắn hạn 552,505,821 7,014,726,335 6,638,877,044 Vốn lưu động ròng 1,595,912,215 1,476,407,280 2,831,072,304 * Nhận xét: Chỉ tiêu vốn lưu động ròng tại công ty Thăng Long trong 3 năm 2011-2013 luôn... phí vốn của công ty so với tỷ suất lợi nhuận đem lại, để tránh tình trạng khi chi phí vốn tăng quá cao dẫn đến làm giảm tỷ suất lợi nhuận gây ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả liên quan đến vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long Quản lý vốn lưu động ròng sẽ không thể được đánh giá đúng nếu chỉ dựa vào một hoặc một vài chỉ tiêu đơn lẻ,... 6,038,770,044 2,045,912,215 2,066,407,280 3,431,179,304 Tài sản lưu động khác Các khoản phải trả Nhu cầu vốn lưu động * Nhận xét: Nhu cầu vốn lưu động của công ty Thăng Long có sự biến động trong giai đoạn 2011-2013: năm 2011 nhu cầu vốn lưu động của công ty là 2,046 tỷ đồng, sang năm 2012 có tăng lên thành 2,066 tỷ, sang năm 2013 nhu cầu vốn lưu động của công ty đã tăng mạnh lên gần 3,43 tỷ đồng (tăng gấp rưỡi... hàng lại có xu hướng sụt giảm (từ 5,89 tỷ xuống còn 5,39 tỷ) Nhu cầu vốn lưu động tăng lên nghĩa là công ty phải gia tăng thêm các nguồn vốn khác, ví dụ như các khoản vay ngắn hạn để tài trợ cho tài sản lưu động 2.1.4 Diễn biến tình hình vốn lưu động ròng Vốn lưu động ròng được tính theo công thức: Vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động – Nguồn ngắn hạn 34 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp... cân đối hoạt động công ty Thăng Long cần có biện pháp quản lý hợp lý những khoản mục này, đây cũng là một cơ sở cần thiết cho việc quản lý vốn lưu động ròng tại công ty Biểu đồ 1.5 Cơ cấu tài sản công ty Thăng Long giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: trăm triệu đồng 15 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ 1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh... 2.1.3 Nhu cầu vốn lưu động của công ty Thăng Long Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp được xác định theo công thức: Nhu cầu vốn lưu động = Tiền + Các khoản phải thu ngắn hạn + Hàng tồn kho – Các khoản phải trả (không kể nợ ngắn hạn) 33 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ Bảng 2.7 Nhu cầu vốn lưu động tại công ty Thăng Long (Đơn vị:... khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh cho công ty, nhưng cũng đặt ra những yêu cầu về nâng cao công tác quản lý, đặc biệt quản lý vốn lưu động ròng là khâu rất quan trọng, 19 SV: Lê Huy Hoàng Lớp: Tài chính doanh nghiệp 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ nhất là đối với một công ty vừa có hoạt động sản xuất và kinh doanh thương mại như công ty Thăng Long 20 SV: Lê Huy Hoàng . VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THĂNG LONG 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long. - Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch. 3 phần lớn: Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long. Chương 2: Thực trạng quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long. Chương. điểm cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long. 1.2.1. Chức năng – Nhiệm vụ của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long Những ngành nghề

Ngày đăng: 06/07/2015, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THĂNG LONG

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.

    • 1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.

      • 1.2.1. Chức năng – Nhiệm vụ của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long

      • 1.2.2. Cơ cấu sơ đồ tổ chức quản lý của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.

    • 1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.

      • 1.3.1. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn

      • 1.3.2. Quy mô và cơ cấu tài sản

      • 1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh.

  • CHƯƠNG 2

  • Thực trạng quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.

    • 2.1.1. Diễn biến tình hình tài sản ngắn hạn.

    • 2.1.2. Diễn biến tình hình nguồn tài trợ

      • 2.1.2.1. Diễn biến nguồn tài trợ ngắn hạn

      • 2.1.2.2. Diễn biến nguồn tài trợ dài hạn

    • 2.1.3. Nhu cầu vốn lưu động của công ty Thăng Long

    • 2.1.4. Diễn biến tình hình vốn lưu động ròng

    • 2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

    • 2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động

      • 2.2.2.1. Các chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho

      • 2.2.2.2. Các chỉ tiêu liên quan đến khoản phải thu

    • 2.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

    • 2.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi

    • 2.2.5. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng cân đối vốn

  • CHƯƠNG 3

  • Đánh giá thực trạng quản lý vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ Thăng Long.

    • 3.1. Đánh giá chính sách tài trợ vốn lưu động ròng của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.

    • 3.2. Đánh giá khả năng sử dụng các nguồn để tài trợ cho tài sản lưu động của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.

    • 3.3. Tóm tắt kết quả đánh giá – Khuyến nghị đối với công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long

      • 3.3.1. Tóm tắt kết quả đánh giá

      • 3.3.2. Khuyến nghị đối với công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan