Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ MINH TÂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ MINH TÂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trung Dũng Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trung Dũng Các số liệu Luận văn trung thực có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ MINH TÂM ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trung Dũng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thực tốt luận văn Em vô biết ơn Thầy cô trường Đại học Hùng Vương truyền đạt cho em kiến thức quý báu thời gian em học tập, nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, phòng đào tạo trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới quý sở Công Thương Phú Thọ; Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển Công thương Phú Thọ, quan ban ngành có liên quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, chia sẻ không ngừng động viên em suốt thời gian qua Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ MINH TÂM iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài PHẦN II: NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ 10 Một số lý luận phát triển công nghiệp nông thôn 10 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 10 1.1.2 Khái niệm quản lý Nhà nước công nghiệp nông thôn 23 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hiệu quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn 30 1.1.4 Đánh giá hiệu quản lý Nhà nước phát triển CNTT 33 1.2 Kinh nghiệm số địa phương quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn 36 iv 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước CNNT tỉnh Vĩnh Phúc 36 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước CNNT tỉnh Thái Bình 39 1.2.3 Những học rút cho tỉnh Phú Thọ 40 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ 42 2.1 Khái quát đặc điểm địa bàn tỉnh Phú Thọ 42 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ 42 2.1.2 Điều kiện kinh tếxã hội tỉnh Phú Thọ 46 2.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ trình phát triển công nghiệp nông thôn 53 2.2 Thực trạng phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ 54 2.2.1 Tình hình số lượng loại hình sản xuất kinh doanh 54 2.2.2 Về giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn cấu theo ngành công nghiệp 55 2.2.3 Thực trạng nguồn lực công nghiệp nông thôn 58 2.2.4 Tình hình phát triển khu, cụm cơng nghiệp, làng nghề TTCN 64 2.2.5 Tình hình thị trường 66 2.2.6 Chính sách phát triển cơng nghiệp nơng thôn 69 2.2.7 Vấn đề môi trường phát triển công nghiệp nông thôn 70 2.3 Thực trạng quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ 71 2.3.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ 71 2.3.2 Cụ thể hóa luật pháp, sách Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn ban hành quy tắc, quy chế, chế để phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh 73 2.3.3 Thực trạng máy, phát triển cán để quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ 75 v 2.3.4 Thực trạng tra việc thực chủ trương phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn hoạt động quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ 77 2.4 Đánh giá chung quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ 78 2.4.1 Những kết đạt quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ 78 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ 80 2.4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 81 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2025 83 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh đến năm 2025 83 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 83 3.1.2 Phương hướng nhằm phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ đến 2025 84 3.1.3 Mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 86 3.1.4 Mục tiêu quản lý Nhà nước phát triển CNNT 87 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ 88 3.2.1 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 88 3.2.2 Đa dạng hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh 91 3.2.3 Tăng cường nguồn lực để phát triển công nghiệp nơng thơn 92 3.2.4 Hồn thiện cơng tác QLNN phát triển CNNT tỉnh Phú Thọ 100 3.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường 111 vi 3.2.6 Tăng cường cải cách hành nâng cao lực quản trị địa phương quyền tỉnh 112 3.2.7 Tăng cường tra, kiểm tra, kiểm soát, giám sát, đánh giá việc thực chế, sách phát triển cơng nghiệp nơng thơn quyền tỉnh Phú Thọ 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Phú Thọ năm 2018 45 Bảng 2.2: Tổng hợp số loại khoáng sản tỉnh Phú Thọ 46 Bảng 2.3: Một số tiêu dân số lao động năm 2019 52 Bảng 2.4: Số lượng, tỷ lệ tăng trưởng sở công nghiệpnông thôn giai đoạn 2017 - 2019 54 Bảng 2.5: Số lượng sở CNNT theo nhóm ngành nghề 55 Bảng 2.6: Giá trị sản xuất công nghiệpnông thôn tỉnh Phú Thọ 2017 – 2019 56 Bảng 2.7: Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành công nghiệp nông thôntỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 –2019(Giá so sánh 2010) 57 Bảng 2.8: Số lao động công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọgiai đoạn 2017 2019 59 Bảng 2.9: Cơ cấu lao động công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ 60 Bảng 2.10: Quy mô vốn sở công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ 62 Bảng 2.11 Cơ cấu thị trường công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ 67 viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Phú Thọ 42 Hình 2.2: Biểu đồ sản lượng số sản phẩm công nghiệp chủ yếu 58 SƠ ĐỒ Sơ đồ1.1: Khung phân tích tác động cơng nghiệp nông thôn 20 104 ép, mộc dân dụng, mộc mỹ nghệ); chế biến khoáng sản; khí nhỏ hàng tiêu dùng… - CCN thị trấn Yên Lập (huyện Yên Lập): Diện tích 40 Ngành nghề thu hút đầu tư: Chế biến nông lâm thủy sản thực phẩm; công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng; thủ công mỹ nghệ; công nghiệp hỗ trợ (cơ khí, sửa chữa máy móc thiết bị…) - CCN Thanh Vinh (Tx Phú Thọ): Diện tích 20 ha.Ngành nghề thu hút đầu tư: Chế biến nông lâm thủy sản thực phẩm; công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng; cơng nghiệp hỗ trợ (cơ khí, sửa chữa máy móc thiết bị…) - CCN Yến Mao (huyện Thanh Thủy): Diện tích 30 Ngành nghề thu hút đầu tư: Chế biến khoáng sản; VLXD; dệt may - da giày; khí luyện kim; cơng nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng; điện tử; công nghiệp hỗ trợ… - CCN Bãi Ba (huyện Thanh Ba): Diện tích 58 Ngành nghề thu hút đầu tư: Chế biến lâm sản; dệt may; thủ cơng mỹ nghệ; cơng nghiệp khí chế tạo… - CCN Ngọc Quan (huyện Đoan Hùng): Diện tích 46 Ngành nghề thu hút đầu tư: Chế biến nông lâm sản, thực phẩm; khí, điện tử… - CCN Phú Gia (huyện Phù Ninh): Diện tích 40 Ngành nghề thu hút đầu tư: Chế biến nông lâm sản, thực phẩm; khí, điện tử; CNHT; dệt may; sản phẩm phục vụ tiêu dùng… - CCN thị trấn Lâm Thao (huyện Lâm Thao): Diện tích 45 Ngành nghề thu hút đầu tư: Công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, khí sửa chữa, phân bón, bao bì; CN điện tử hàng tiêu dùng… - CCN thị trấn Thanh Ba (huyện Thanh Ba): Diện tích 20 Ngành nghề thu hút đầu tư: Chế biến lâm sản; dệt may; thủ cơng mỹ nghệ, cơng nghiệp khí chế tạo… - CCN Phương Xá - Tuy Lộc (huyện Cẩm Khê): Diện tích 50 Ngành nghề thu hút đầu tư: Chế biến nông sản (chè loại nông sản khác); chế biến gỗ (ván bóc, ván ép, mộc dân dụng, mộc mỹ nghệ); chế biến khoáng sản; khí nhỏ hàng tiêu dùng… 105 - CCN Thanh Minh (Tx Phú Thọ): Diện tích 30 Ngành nghề thu hút đầu tư: Chế biến khoáng sản; sản xuất VLXD; dệt may; khí lắp ráp… (Sở Cơng Thương Phú Thọ) Thứ hai, Hoàn thiện quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn Việc hoàn thiện quy hoạch ngành phải gắn với vùng kinh tế để ưu tiên phát triển với lợi vùng Tập trung quản lý quy hoạch triển khai thực quy hoạch tiến độ, xây dựng quy hoạch thiếu, kịp thời để điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với thực tế phát triển công nghiệp Phát triển sở sản xuất nguyên vật liệu ổn định cho ngành cơng nghiệp quyền địa phương cần hình thành vùng nguyên liệu đảm bảo nguồn nguyên liệu chỗ đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp nông thôn Xác định ngành công nghiệp mũi nhọn phải đảm bảo tạo nguồn thu cao cho ngân sách nhà nước, tăng khả cạnh tranh, góp phần tạo mối liên kết vùng kinh tế với nhau; định hướng đầu tư công nghệ mới, đại vào sản xuất cho sở sản xuất Phát triển TTCN ngành nghề nông thôn nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động khu vực nông thôn sở giải lao động nông nhàn lao động nông gắn với bảo tồn, phát huy nghề truyền thống Tăng cường củng cố, phát triển xây dựng số làng nghề truyền thống đạt tiêu chí làng nghề nơng thơn Phát triển làng nghề cần gắn với bảo vệ môi trường xây dựng thương hiệu làng nghề Hàng năm dành phần kinh phí ổn định cho cơng tác khuyến cơng để trực tiếp hỗ trợ phát triển TTCN, khôi phục làng nghề, phát triển du nhập ngành nghề địa bàn địa phương Đảm bảo yếu tố bảo vệ môi trường phát triển làng nghề thông qua hình thức sản xuất tập trung, xây dựng tiêu chí mơi trường hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề địa bàn, cụ thể: * Ngành chế biến nông, lâm, thủy sản thực phẩm - Chế biến bún, bánh, miến, mì, làm tương: Phát triển sở có mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu gia tăng thị trường tiêu thụ, trọng đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Duy trì nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ 106 - Chế biến rau quả: Đầu tư kỹ thuật bảo quản chế biến nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, phát triển sở sơ chế bảo quản vùng nguyên liệu Tại vùng phát triển tập trung Thanh Ba (Hoàng Cương, Đỗ Xuyên, Lương Lỗ); Lâm Thao (Bản Nguyên, Tứ Xã); Việt Trì (Tân Đức); Thanh Thủy (Đồng Luận); Phú Thọ (Trường Thịnh)… Phát triển nghề trồng chế biến nấm, mộc nhĩ, rau sạch, rau hữu cơ… loại rau, củ, đặc thù địa theo nhu cầu thị trường Nâng cao giá trị củng cố, xây dựng thương hiệu sản phẩm đặc sản địa phương bưởi, chuối, hồng - Chế biến thịt gia súc, gia cầm: Quản lý tốt công tác kiểm dịch, thú y, giết mổ để đảm bảo nguồn cung cấp thịt an toàn vệ sinh thực phẩm Đầu tư xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung địa phương làm tiền đề cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hộ tiêu thụ lớn (siêu thị, nhà hàng) nhằm nâng cao giá trị sản phẩm sau chế biến, tiến tới mở rộng thị trường tiêu thụ ngoại tỉnh xuất Chú trọng công tác bảo vệ môi sở chế biến, giết mổ tập trung * Ngành chế biến chè Cơ sở chế biến chè phải gắn với vùng nguyên liệu đảm bảo nguyên liệu đầu vào, cải tiến tiến tới trang bị công nghệ tiên tiến, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đầu tư trồng chè thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm chè, sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGap Triển khai xây dựng làng nghề sản xuất chè chè hữu địa phương có điều kiện cho phép, khuyến khích hộ, nhóm hộ, sở sản xuất đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm tiến tới xây dựng thương hiệu chè Phú Thọ * Ngành sản xuất sản phẩm mây tre, đan lát Sản xuất mành dệt: Tiếp tục trì mở rộng sở sản xuất mành thị trấn Đoan Hùng, xã Tiêu Sơn, Chân Mộng huyện Đoan Hùng, phát triển mở rộng địa bàn huyện Thanh Ba, Phù Ninh, Cẩm Khê Khuyến khích đầu tư thiết bị, máy chẻ nan tăng suất lao động chế biến sâu sản phẩm Chú trọng phát triển trì vùng ngun liệu sẵn có (cọ, tre, gỗ) địa phương 107 nâng cao tay nghề người thợ, tạo sản phẩm sản phẩm có chất lượng cao, mở rộng thị trường tiêu thụ nước xuất Phát triển làng nghề đan lát phát triển sản phẩm tiêu thụ nước tiến tới xuất với nguyên vật liệu chủ yếu mây, tre, giang, nứa địa phương có nghề Hạ Hịa, Thanh Ba, Cẩm Khê, Tam Nông, Lâm Thao… tiến tới nhân rộng nghề địa phương mạnh rừng Tân Sơn, Thanh Sơn, Yên Lập… Chế biến nguyên liệu mây tre: Đầu tư có chiều sâu nghề chế biến mây tre địa bàn tỉnh, quy hoạch quỹ đất để phát triển diện tích trồng mây, tre, nghiên cứu đưa giống tre, mây có hiệu cao vào trồng; xây dựng sở chế biến tăm hương nan mành, tiếp tục đầu tư, phát triển sở sản xuất chiếu trúc, đũa ăn lần phục vụ nước xuất * Ngành sản xuất đồ mộc gia dụng chế biến gỗ, giấy Sản xuất đồ gỗ: Nâng cấp, mở rộng sở chế biến gỗ nguyên liệu từ rừng trồng lên thành gia công sản xuất chi tiết, sản phẩm phục vụ ngành đồ gỗ gia dụng xuất Sản xuất giấy: Bảo tồn phát triển nghề sản xuất giấy dó truyền thống người Dao xã Xuân Sơn (Tân Sơn) sở nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, bước nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm kiếm thị trường tiêu thụ hướng đến xuất Chế biến gỗ rừng trồng: Ngồi mục đích ngun liệu cho ngành sản xuất giấy sử dụng chế biến gỗ đặc biệt loại gỗ rừng trồng keo, bồ đề, bạch đàn Khuyến khích phát triển sở chế biến gỗ rừng trồng theo 03 hướng là: Ván bóc để làm ngun liệu sản xuất ván nhân tạo; ván xẻ để ghép ván dăm để phục vụ băm dăm cho xuất dăm công nghiệp chế biến gỗ MDF, HDF làm đồ gỗ * Đối với nhóm ngành nghề sản xuất nón dệt thổ cẩm Nghề dệt thổ cẩm: Bảo tồn phát triển giá trị văn hoá truyền thống nghề dệt thổ cẩm người Mường xã huyện Tân Sơn (Kim Thượng, Xuân Đài, Thu Cúc, Lai Đồng, Kiệt Sơn…), gắn kết với tuyến du lịch Ngoài sản phẩm 108 thổ cẩm truyền thống, phát triển thêm mẫu mã, hoa văn, sản phẩm chất liệu truyền thống chất liệu mới, sản phẩm mang mang tính quà lưu niệm, quà du lịch mang đặc trưng địa phương tỉnh Nghề làm nón: Duy trì tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ thị trường nội tỉnh, xuất Nghiên cứu phát triển sản phẩm nón có biểu trưng đặc thù Đất tổ mang tính chất quà kỷ niệm, lưu niệm cho du khách dịp lễ hội hay du lịch * Ngành xây dựng sản xuất VLXD Sản xuất gạch ngói: Xố bỏ hồn tồn lị thủ cơng nhằm khắc phục ô nhiễm môi trường Phát triển đa dạng hóa sản phẩm từ nguồn nguyên liệu thay gạch không nung, gạch từ đá xay, chất thải vô cơ… Khai thác cát, sỏi, đất sét: Tổ chức sản xuất, khai thác theo quy hoạch phê duyệt * Các ngành nghề khác Nghề khí nhỏ: Phát triển ngành nghề khí sản xuất gia công, loại nông cụ sửa chữa loại máy móc canh tác, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản nông, lâm nghiệp theo quy mô địa phương Chế biến sơn: Bảo tồn phát triển nghề chế biến sơn ta, ổn định bước nâng cao chất lượng sơn sống, cải tiến mặt thiết bị công nghệ, xây dựng kiểm soát nguồn nguyên liệu sơn đảm bảo chất lượng, xây dựng thương hiệu sơn gắn với dẫn địa lý Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ: Phát triển sản phẩm có thương hiệu tỉnh sơn mài, mộc mỹ nghệ, nghiên cứu phát triển sản phẩm gắn với du lịch lễ hội biểu trưng tỉnh, phát triển du nhập thêm nghề sở sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương Thứ ba, Quy hoạch trung tâm thương mại - dịch vụ quảng bá sản phẩm công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống đô thị lớn, khu du lịch; hình thành cửa hàng giới thiệu sản phẩm làng nghề; phát triển điểm thương mại dịch vụ xây dựng nơng thơn mới… để góp phần tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn chỗ 109 Bốn là, Đầu tư kết cấu hạ tầng phát triển công nghiệp, huy động nguồn lực đầu tư đồng hệ thống kết cấu hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp Cần ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách hàng năm để phát triển đồng hạ tầng kỹ thuật hàng rào, đồng thời tập trung đầu tư hạ tầng xã hội, ưu tiên trước cho khu vực có khu, cụm cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, có doanh nghiệp hoạt động nhiều doanh nghiệp đăng ký Đồng thời, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình khuyến cơng Quốc gia, từ Chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thôn ban hành theo Nghị định 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 Chính phủ (nay Nghị định 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 Chính phủ Khuyến cơng), Thơng tư Liên tịch số 28/2018/TT/BTC ngày 28/3/2018 Bộ Tài Chính Hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng kinh phí khuyến cơng khuyến khích tạo điều kiện doanh nghiệp tự bỏ vốn thực bồi thường giải phóng mặt khấu trừ hàng năm vào tiền thuê đất 3.2.4.2 Tăng cường hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn Theo quy địch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan có chức quản lý, theo dõi hoạt động cơng nghiệp nơng thơn là: Sở Cơng thương, Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Phịng kinh tế, kinh tế hạ tầng trực thuộc UBND cấp huyện… trực tiếp rà soát văn phát hành theo kiến nghị sở công nghiệp nơng thơn, đề nghị cấp có thẩm quyền loại bỏ nội dung khơng cịn phù hợp, mâu thuẫn bổ sung nội dung cần thiết phục vụ cho phát triển công nghiệp nông thôn phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói chung Biên soạn, phát hành số ấn phẩm tuyên truyền chế, sách khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn làng nghề Nhà nước đến tay người dân Trên sở Nghị Tỉnh ủy, chương trình hành động ủy ban nhân dân Tỉnh, địa phương sớm xây dựng chương trình phát triển cơng nghiệp nơng thơn năm cụ thể hóa cho năm để thực 110 Nhà nước sớm ban hành văn quy định hoạt động CNNT để tạo thống quản lý địa bàn hoạt động CNNT Trong chưa có quy định chung Chính phủ tỉnh cần ban hành số quy định nhằm phân cơng, hợp tác có hiệu quan có liên quan đến việc quản lý cơng nghiệp nơng thơn để tránh tình trạng có q nhiều đầu mối quản lý khơng có quan chịu trách nhiệm đến phát triển công nghiệp nông thôn Đối với Sở, ngành liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố có phối hợp hiệu quả, cụ thể quản lý hoạt động phát triển công nghiệp nông thôn Bổ sung lực lượng số lượng chất lượng cho quan quản lý Nhà nước chuyên ngành công nghiệp nơng thơn Sở, phịng Kinh tế, Kinh tế hạ tầng cấp huyện đảm bảo đội ngũ cán có lực, có kiến thức cơng nghiệp nơng thơn để quản lý CNNT có hiệu Phát triển hội ngành nghề nhằm hỗ trợ giúp đỡ phát triển CNNT Để thúc đẩy phát triển công nghiệp dịch vụ quyền tổ chức đoàn thể cấp xã phải kiện toàn củng cố để quản lý giúp đỡ hộ sản xuất chuyển đổi nghề, phát triển nghề mới, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, chứng nhận cấp loại giấy phép theo quy định; đồng thời tuyên truyền, vận động hướng dẫn hộ sản xuất chế, sách phát triển CNNT 3.2.4.3 Tổ chức thực có hiệu sách Tăng cường việc cải cách hành để sở sản xuất công nghiệp khu vực nông thôn dễ dàng tiếp cận với quan Nhà nước, trung tâm tư vấn hỗ trợ dịch vụ cho cơng nghiệp nơng thơn, giúp q trình thực sách có hiệu Đồng thời tổ chức thực tốt sách để phát triển cơng nghiệp nơng thơn sách chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ đầu tư, đào tạo nghề hỗ trợ sản xuất kinh doanh Các sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp khu vực nơng thôn xây dựng ban hành kịp thời sách phát triển nghề, làng nghề; phát triển khu, cụm cơng nghiệp; sách hỗ trợ sản phẩm chủ lực phát triển sản xuất sản phẩm địa phương… Đặc biệt hỗ trợ đầu tư chuyển giao cơng nghệ máy móc thiết bị đại hỗ trợ đầu tư công nghệ 111 lĩnh vực chế biến hàng nông, lâm sản; hỗ trợ xây dựng số mơ hình trình diễn kỹ thuật áp dụng sản xuất công nghiệp; hỗ trợ đào tạo nghề, xúc tiến thương mại, hỗ trợ xây dựng bảo hộ nhãn hiệu; hỗ trợ phát triển sản phẩm, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm… 3.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường Sự phát triển sản xuất sở CNNT làm ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái nông thôn Không giống sở công nghiệp thành thị dùng biện pháp hành để xử lý tình trạng ô nhiễm mà trước hết phải tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu để hợp tác tìm biện pháp giải Tình trạng nhiễm chủ yếu công nghệ sử dụng thủ công lạc hậu Mặc dù vậy, điều kiện cịn nhiều hạn chế biện pháp phức tạp, đỡ tốn đưa nguồn nước thải cánh đồng, xử lý nguồn nước ô nhiễm qua ao hồ phương pháp tự nhiên coi trọng Tuy nhiên, khả đồng hoá chất thải tự nhiên có giới hạn, biện pháp lâu dài chủ yếu phải xây dựng hệ thống công trình xử lý chất thải địa phương Trong đổi công nghệ ưu tiên lựa chọn công nghệ gây nhiễm Phát triển cơng nghiệp nơng thôn phải gắn chặt với bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm quy hoạch, sản xuất quản lý Để vấn đề môi trường đảm bảo cần thực số giải pháp sau: - Các dự án đầu tư có nguy cao gây nhiễm kiên không tiếp nhận, dự án đầu tư phải quan chức đánh giá thẩm định đạt tiêu chuẩn mơi trường cấp phép đầu tư cho dự án Tăng cường giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp, sở sản xuất người lao động việc phịng ngừa bảo vệ mơi trường - Thực nghiêm chế độ thẩm định công nghệ đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư Đẩy mạnhviệc quản lý, kiểm sốt nhiễm sở sản xuất, thành lập tổ kiểm tra thường xuyên, tháng lần để đánh giá tình hình nhiễm, an tồn lao động để kịp thời nhắc nhở xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định 112 - Đối với khu, cụm công nghiệp, làng nghề cần quy hoạch thiết kế xây dựng sở hạ tầng tiêu thoát, xử lý chất thải Chỉ cho phép khu, cụm công nghiệp, làng nghề quy hoạch xây dựng vào sản xuất hoàn thành xây dựng sở hạ tầng xử lý chất thải - Thực tốt việc áp dụng sản xuất công nghiệp vào sản xuất sản phẩm, đẩy mạnh việc sản xuất áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu, giảm chất thải môi trường để hướng đến thực cơng nghiệp - Xây dựng chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải: Bao gồm rác sản xuất rác sinh hoạt Lập danh mục ngành nghề không đầu tư sản xuất ngồi khu, cụm cơng nghiệp, ngành nghề không đầu tư sản xuất khu dân cư công khai danh mục cho nhà đầu tư biết thực 3.2.6 Tăng cường cải cách hành nâng cao lực quản trị địa phương quyền tỉnh Cải cách hành coi khâu đặc biệt quan trọng, tạo bước đột phá tạo môi trường đầu tư thuận lợi, bình đẳng Nâng cao tính minh bạch việc cấp phép đầu tư, kinh doanh cho nhà đầu tư tạo điều kiện tốt thứ tự thực triển khai dự án từ khâu đăng ký dự án thỏa thận xong Tỉnh Phú Thọ tỉnh có khung pháp lý tương đối ổn định cho môi trường đầu tư, tạo đà cho ngành công nghiệp phát triển Và công tác cải cách thủ tục hành cộng thêm phối hợp hiệu quan quản lý Nhà nước điều kiện cần đủ để xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi Đồng thời hoàn thiện hoạt động hệ thống thống kê đánh giá tình hình phát triển để kịp thời phát xác vấn đề cần tháo gỡ cho sở sản xuất kinh doanh Đơn giản hóa quy trình, thủ tục hành chính, rút ngắn tối đa thời gian thủ tục hành cấp phép đầu tư, đăng ký thành lập doanh nghiệp, đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện tốt cho sở sản xuất đầu tư phát triển; đồng thời 113 nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ cán thực công tác quản lý Nhà nước Đẩy mạnh áp dụng Hệ thống quản lý ISO 9001:2008 vào hoạt động quan, tổ chức thuộc hệ thống nhà nước theo Quyết định số 19/2014/QĐ-TTg ngày 05/3/2014 Thủ tướng phủ thực có hiệu Nghị số 30c/NQCP ngày 08/11/2011 CP Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 Cơ cấu lại số đơn vị nghiệp công lập theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, thực nhiệm vụ, máy để nâng cao hiệu hoạt động, bước giảm bao cấp Nhà nước “ Xây dựng hoàn thiện quy hoạch phát triển ngành kinh tế để thống chủ trương, định hướng phát triển Tăng cường công tác QLNN công nghiệp nông thôn địa bàn “ Kiện toàn tổ chức, máy, nhân đáp ứng nhu cầu QLNN công nghiệp nông thôn tổ chức máy phải thống nhất, xuyên suốt cấp từ tỉnh đến Sở, ban, ngành, huyện, thành, thị Tăng cường việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán quản lý công nghiệp nông thôn địa bàn huyện, thành phố, thị xã Để tổ chức máy QLNN công nghiệp nơng thơn có hiệu trước mắt phải xây dựng quy chế phối hợp, trách nhiệm quan quản lý Nhà nước với máy quản lý Nhà nước công nghiệp nông thơn có liên quan đến nhiều quan qn lý khác Đồng thời trọng công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý có chun mơn nghiệp vụ giỏi, phẩm chất đạo đức tốt sử dụng cán người, vị trí, phù hợp trình độ đào tạo Thường xuyên tổ chức đánh giá, kiểm tra, kiểm soát máy quản lý Nhà nước công nghiệp nông thôn, điều phải thực đồng tất quan quản lý Nhà nước có liên quan đến cơng nghiệp, không nhiệm vụ riêng quan nhằm khắc phục bất cập tổ chức máy quản lý Nhà nước công nghiệp nông thôn Cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấp, sở, ban, ngành hệ thống quản lý Nhà nước công nghiệp nông thôn Công tác cải cách thủ tục hành tạo hành lang pháp lý thơng thống chế sách quản lý Nhà nước cơng nghiệp khu vực nông thôn cho hoạt động đăng ký sản xuất kinh doanh, thuê đất Kiện toàn bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ 114 cán thực công tác quản lý Nhà nước công nghiệp nông thôn huyện, thị xã 3.2.7 Tăng cường tra, kiểm tra, kiểm soát, giám sát, đánh giá việc thực chế, sách phát triển cơng nghiệp nơng thơn quyền tỉnh Phú Thọ Để việc thực chế, sách có kết tích cực quan quản lý Nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt tình hình thực quy định chế, sách tất lĩnh vực hoạt động cơng nghiệp nơng thơn Qua đánh giá tồn hạn chế sách, mâu thuẫn nảy sinh q trình thực thi sách sách chưa sát với thực tế hay quan chủ trì sách hay khơng đúng, cán thực thi sách lợi dụng gây tiêu cực sách Nếu sách tốt thực thi khuyến khích cơng nghiệp nơng thơn phát triển, cịn ngược lại làm hạn chế phát triển gây hại đến kinh tế tỉnh Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác tuyên truyền chủ trương, sách, quy hoạch, đề án, chương trình, sách hỗ trợ phát triển công nghiệp nông thôn thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhiều kênh thông tin khác để người dân sở sản xuất, kinh doanh tiếp cận sách Đẩy mạnh cơng tác thu hút đầu tư vào khu, cụm công nghiệp thông qua việc điều chỉnh, bổ sung chế, sách ưu đãi mà tỉnh ban hành, đặc biệt cho địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Tổ chức tốt hoạt động bảo vệ môi trường, nâng cao lực cho cán quản lý môi trường khu, cụm công nghiệp Định kỳ tra, kiểm tra, đánh giá trạng mơi trường tồn khu, cụm cơng nghiệp sở sản xuất để có biện pháp xử lý nghiêm đơn vị gây ô nhiễm môi trường xây dựng phương án bảo vệ hiệu cho địa bàn Qua xây dựng hệ thống quan trắc môi trường khu, cụm công nghiệp xây dựng chế quản lý phối hợp quản quản lý Nhà nước môi trường ban quản lý nhằm đưa đánh giá xác thực trạng nhiễm môi trường khu công nghiệp 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công nghiệp nông thôn phận công nghiệp, phân bố khu vực nông thôn gồm sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có quy mơ nhỏ vừathuộc hình thức tổ chức sản xuất, nhiều thành phần kinh tế khác nhau; có mối quan hệ chặt chẽ với tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn; quản lý quyền địa phương mặt Nhà nước Công nghiệp nông thôn không bao gồm sở có vốn đầu tư lớn có vốn đầu tư nước ngồi Cơng nghiệp nơng thơn nội dung quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Việc đẩy mạnh phát triển CNNT yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Phát triển công nghiệp nông thôn thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng giá trị sử dụng giá trị sản phẩm nơng nghiệp Nó khơng thu hút lao động nông thôn, tạo nhiều việc làm, tạo thu nhập bền vững cho người lao động mà rút ngắn khoảng cách mức sống thành phố nơng thơn, đẩy nhanh q trình thị hóa nơng thôn, mở ngành nghề phi nông nghiệp, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội nói chung mà giúp cho việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương, bảo vệ mơi trường sinh thái, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Những năm qua, quản lý Nhà nước công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ thu kết đáng mừng Bên cạnh cơng tác quản lý Nhà nước cịn gặp nhiều trở ngại có hạn chế định Vì luận văn tập trung giải số nội dung sau: Hệ thống hố số nội dung quản lý Nhà nước cơng nghiệp nói chung, phát triển cơng nghiệp nơng thơn địa phương cấp tỉnh nói riêng Nội dung nhân tố tác động tới phát triển công nghiệp nông thôn địa phương luận văn khái quát dựa nội dung phát triển công nghiệp nói chung phân cấp quản lý đơn vị cấp tỉnh 116 Phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 - 2019, đưa kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ thời gian tới Để công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ phát triển hướng, đạt mục tiêu đề khơng sở cơng nghiệp nơng thơn mà quyền địa phương, cấp, ngành có liên quan cần phải làm nhiều việc thời gian tới hoàn thiện thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, công tác quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ Kiến nghị - Nhà nước cần hồn thiện sách, quy định để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn - Cần có chế tài ngân sách ưu đãi, tăng thêm khoản ngân sách Trung ương để phát triển hạ tầng khu, cụm công nghiệp làng nghề với mục tiêu tác động lớn lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội tồn tỉnh Phú Thọ - Hồn thiện, bổ sung sách hỗ trợ di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi khu đô thị, đơng dân cư - Ban hành nghị định sách ưu tiên sở đổi công nghệ sản xuất thay cho văn hành theo hướng khuyến khích sở sản xuất sử dụng công nghệ tiên tiến, đại không gây ô nhiễm môi trường - Về phát triển vùng nguyên liệu: Nhà nước tạo thuận lợi tối đa việc giao đất cho vay vốn có lãi suất ưu đãi không cần chấp hộ trồng nguyên liệu, nuôi trồng thủy sản… 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kế tuấn (2014), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; Thực trạng kiến nghị giải pháp, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 202 tháng 4/2014 Nguyễn Kế Tuấn (2001), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 khuyến công, Hà Nội Phan Đăng Tuất (2008), Phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Trần Đình Thiên (2012), Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, đánh giá thực trạng hệ quả, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Võ Trí Thành (2007), Tăng trưởng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, toán huy động sử dụng vốn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Thắng Lợi (2015), Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng định hướng đến năm 2030, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Nguyễn Mạnh Dũng (2004), Phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Viên Thị An (2011), Xây dựng mơ hình phát triển cơng nghiệp nơng thơn tỉnh Thái Bình, luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 10 Bộ Công nghiệp (2006),Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển ngành TTCN Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 11 Hà Văn Ánh (2000), Vai trị cơng nghiệp nơng thơn việc phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, Tạp chí khoa học - Cơng nghệ - Mơi trường, (2), tr.4- 12 Nguyễn Đình Phan (2000), Phát triển cơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Kinh tế phát triển, (41) tr 27-30 13 Nguyễn Đình Phan (2004), Thực trạng giải pháp phát triển cơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 89, tr.6-8 14 Lê Minh Đức (2012), Một số đề xuất hồn thiện sách phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn Hà Nội, Tạp chí Quản lý kinh tế, (50) 118 15 Lã Văn Lý, “Giải pháp thực nhiệm vụ phát triển công nghiệp nông thôn năm 2005” (số 02/2005), Tạp chí Quản lý Nhà nước 16 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hơm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2017), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2017, NXB Thống kê 18 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2018), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2018, NXB Thống kê 19 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2019), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2019, NXB Thống kê 20 Sở Công Thương Phú Thọ (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Phú Thọ 21 Sở Công Thương Phú Thọ (Từ 2017 đến 2019), Báo cáo kết triển khai nhiệm vụ ngành Công thương Phú Thọ, Phú Thọ 22 UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Quyết định số 25/2011QĐ-UBND ngày 28/12/2011, Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030, Phú Thọ 23 UBND tỉnh Phú Thọ (2007), Quyết định số 284/2007/QĐ-UBND ngày 01/10/2007, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển khu, cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến 2020, Phú Thọ 24 Thủ Tướng Chính Phủ (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg ngày 14/7/2008, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọi đến năm 2020, Hà Nội ... luận quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước vấn đề quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ - Định... trương phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn hoạt động quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ 77 2.4 Đánh giá chung quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp. .. DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ 10 Một số lý luận phát triển công