1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học nội dung tỉ số và đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tiểu học

127 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Nội Dung Tỉ Số Và Đại Lượng Tỉ Lệ Theo Hướng Phát Huy Tính Tích Cực Học Sinh Tiểu Học
Tác giả Nguyễn Thị Kim Liên
Người hướng dẫn TH.S. Trần Ngọc Thủy
Trường học Trường Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ KIM LIÊN DẠY HỌC NỘI DUNG TỈ SỐ VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S TRẦN NGỌC THỦY Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết cố gắng nỗ lực thân tơi, kết q trình học tập, nghiên cứu với bảo thầy giáo, cô giáo đặc biệt giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình người thầy mẫu mực Trần Ngọc Thủy Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy Th.S Trần Ngọc Thủy tận tình, hết lịng bảo, giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Trường đại học Hùng Vương nói chung thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Hùng Vương nói riêng trang bị cho kiến thức vô quý báu, bổ ích Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân, bạn bè… quan tâm, chia sẻ động viên tơi nhiều để tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Trong q trình hồn thành khóa luận, trình độ điều kiện thời gian hạn chế, cố gắng khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp, bảo thầy giáo, giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2019 SINH VIÊN THỰC HIỆN Liên Nguyễn Thị Kim Liên iii DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB ĐHSP Nhà xuất Đại học Sư phạm NQ Nghị Tr Trang SGK Sách giáo khoa TW Trung ương iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Danh mục bảng Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên cần thiết phải phát huy tính tích cực học sinh 23 Bảng 1.2 Quan điểm, nhận thức việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tiểu học 23 Bảng 3.1 Bảng kết kiểm tra trước thực nghiệm 70 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết kiểm tra sau thực nghiệm 71 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể kết kiểm tra trước thực nghiệm 71 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể kết kiểm tra sau thực nghiệm 72 v MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học cà thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm học sinh Tiểu học 1.1.1.1 Đặc điểm trình nhận thức học sinh Tiểu học 1.1.1.2 Sự phát triển tình cảm học sinh Tiểu học 1.1.2 Hoạt động học học sinh Tiểu học 1.1.3 Tích cực tác dụng dạy học phát huy tính tích cực người học 10 1.1.3.1 Tính tích cực 10 1.1.3.2 Tính tích cực học tập 10 1.1.3.3 Giới thiệu số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực mơn Tốn Tiểu học 11 1.1.3.4 Đặc trưng dạy học phát huy tính tích cực học sinh 11 1.1.3.5 Tác dụng dạy học phát huy tính tích cực người học 14 1.1.3.6 Sự khác dạy học thụ động dạy học tích cực 15 1.2 Cơ sở thực tiến 16 1.2.1 Nội dung dạy học tỉ số đại lượng tỉ lệ chương trình Tiểu học 16 vi 1.2.1.1 Nội dung dạy học tỉ số Tiểu học 16 1.2.1.2 Nội dung dạy học đại lượng tỉ lệ Tiểu học 19 1.2.2 Thực trạng việc dạy học nội dung tỉ số đại lượng tỉ lệ Trường Tiểu học Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ 21 1.2.2.1 Mục đích điều tra 21 1.2.2.2 Nội dung điều tra 22 1.2.2.3 Đối tượng điều tra 22 12.2.4 Phương pháp điều tra 22 1.2.2.5 Kết điều tra 22 Kết luận chương 25 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG TỈ SỐ VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Nguyên tắc đề xuất số biện pháp dạy học nội dung tỉ số đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tiểu học 26 2.1.1 Đảm bảo tính Giáo dục 26 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học 26 2.1.3 Đảm bảo tính khả thi 27 2.2 Đề xuất số biện pháp dạy học nội dung tỉ số đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Tiểu học 27 2.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên cần thiết phải phát huy tính tích cực dạy học nội dung tỉ số đại lượng tỉ lệ 28 2.2.1.1 Vai trò biện pháp 28 2.2.1.2 Cơ sở cách tiến hành 28 2.2.2 BIện pháp 2: Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học nội dung tỉ số đại lượng tỉ lệ nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tiểu học 31 2.2.2.1 vai trò biện pháp 31 2.2.2.2 Chỉ dẫn thực biện pháp 32 vii 2.2.3 Biện pháp 3: Thiết kế số hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung tỉ số đại lượng tỉ lệ cho học sinh Tiểu học 41 2.2.3.1 Vai trò biện pháp 41 2.2.3.2 Chỉ dẫn thực biện pháp 42 2.2.3.3 Một số hoạt động trải nghiệm cụ thể 43 2.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống tập tỉ số đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 48 2.2.4.1 Vai trò biện pháp 49 2.2.4.2 Cách thực 49 2.2.4.3 Giới thiệu hệ thống tập nội dung tỉ số đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 50 2.2.5 Biện pháp 5: Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá học sinh trình dạy học nội dung tỉ số đại lượng tỉ lệ 61 2.2.5.1 Vai trò biện pháp 61 2.2.5.2 Cách thực 61 Kết luận chương 65 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 66 3.2 Nội dung thực nghiệm 66 3.3 Tổ chưc thực nghiệm 67 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 67 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 67 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 67 3.3.4 Công tác chuẩn bị 67 3.3.4.1 Khảo sát đầu vào 67 3.3.4.2 Biên soạn giáo án, xây dựng giảng thực nghiệm 68 3.3.5 Tiến hành thực nghiệm 68 3.3.5.1 Triển khai thực nghiệm 68 3.3.5.2 Tiến hành đo đầu 68 3.4 Kết thực nghiệm 68 viii 3.4.1 Phân tích định tính 69 3.4.2 Phân tích định lượng 70 3.5 Đánh giá chung kết thực nghiệm 74 Kết luận chương 75 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 76 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi mơn học tiểu học góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển sở ban đầu cho phát triển trí tuệ, nhân cách người Việt Nam Trong môn học tiểu học, với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn giành đầu tư đáng kể so với môn khác chương trình cấp tiểu học Thơng qua mơn học giúp học sinh có kiến thức, kĩ vận dụng đời sống, chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học môn học khác tiểu học học tập tiếp mơn Tốn trung học Nhờ mơn học mà học sinh cịn có phương pháp nhận thức số mặt giới xung quanh, biết cách vận dụng có hiệu quả, hợp lý vào đời sống, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề, cách suy nghĩ độc lập, rèn trí thơng minh, tính cẩn thận, ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học Vậy cần thiết phải đổi dạy học: - Những đòi hỏi từ phát triển xã hội: Hiện nay, với phát triển vũ bão công nghệ thơng tin, kiến thức khơng cịn tài sản riêng trường học Học sinh tiếp nhận thơng tin từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác Vấn đề đặt nhà trường làm để học sinh làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống - Những đòi hỏi từ phát triển kinh tế: Ngành giáo dục phải không ngừng đổi mới, cần quan tâm đến đổi phương pháp dạy học để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội - Những địi hỏi tính đến đặc điểm tâm sinh lý người học: Những nghiên cứu thực nhiều quốc gia chứng minh học sinh có cách học theo sở thích riêng hay gọi phong cách học Quan tâm đến phong cách học người học yếu tố thúc đẩy phát triển tối đa lực người học Mục tiêu giáo dục ngày nước ta nước giới không nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ có nhân loại mà trọng đến vận dụng kiến thức, kĩ vào sống, đặc biệt quan tâm đến phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề phù hợp với hoàn cảnh Việc thay đổi mục tiêu giáo dục cần phải có phương pháp dạy học phù hợp để đạt mục tiêu Luật Giáo dục (sửa đổi năm 2009), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Trong việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực phương pháp học học sinh mối quan tâm hàng đầu Như vậy, vấn đề quan trọng không "học sinh nên biết gì" mà thêm vào "điều xảy với học sinh" tham gia vào trình học tập Giáo viên cần quan tâm đến trình học tập, đến việc xây dựng kiến thức người học Khi lấy người học làm trung tâm, giáo viên cần xác định trình học tập hiệu Trên sở đó, giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp với lực, sở thích nhu cầu người học Điều đòi hỏi giáo viên có cách nhìn nhận mới, cách suy nghĩ công việc, mối quan hệ giáo viên với học sinh vấn đề liên quan Hai yếu tố cốt lõi định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực là: cảm giác thoải mái tham gia Đó tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng trình giáo dục Điều nghĩa giáo viên cần phải thiết kế hoạt động học tập nhằm đảm bảo mức độ tham gia cao tham gia tích cực người học, tác động đến tình cảm, thái độ người học đem đến cho họ niềm vui hứng thú học tập Những định hướng làm thay đổi vai trò người dạy người học, giáo viên chủ yếu giữ vai trị người tạo mơi trường học tập thân thiện, phong phú, đa dạng, người tư vấn, dẫn, động viên, kèm cặp, 105 PHỤ LỤC DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 4B (Lớp thực nghiệm) STT Họ tên học sinh Giới tính Trần Nhật Anh Nam Nguyễn Ngọc Bích Nữ Phạm Minh Châu Nữ Đặng Hà Anh Duy Nam Đinh Thị Thùy Dung Nữ Đỗ Đình Dương Nam Lê Phan Đình Đạt Nam Nguyễn Minh Đức Nam Nguyễn Thị Mai Hạnh Nữ 10 Nguyễn Thị Thanh Hịa Nữ 11 Nguyễn Trọng Hồng Nam 12 Trần Việt Hoàng Nam 13 Nguyễn Gia Khánh Nam 14 Trần Xuân Lộc Nam 15 Chu Duy Linh Nam 16 Nguyễn Hoàng Linh Nữ 17 Trần Đức Mạnh Nam 18 Khổng Gia Minh Nam 19 Nguyễn Hòa Nam Nam 20 Đinh Ngọc Nghĩa Nam 21 Nguyễn Ngô Bảo Nam Nam 22 Nguyễn Việt phương Nam 23 Nguyễn Thanh Trang Nữ 106 24 Hoàng Mai Trang Nữ 25 Vũ Tuấn Tú Nam 26 Nguyễn Anh Tuấn Nam 27 Phạm Đình Đạt Nam 28 Phùng Thế Vượng Nam 107 PHỤ LỤC DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 4D (Lớp đối chứng) STT Họ tên học sinh Giới tính Mai Vũ Minh An Nam Hà Tùng Anh Nam Lại Minh Anh Nam Lại Phương Anh Nữ Nguyễn Lê Mai Anh Nữ Lê Diệp Anh Nữ Lê Gia Bảo Nam Đào Mạnh Cường Nam Nguyễn Thảo Chi Nữ 10 Kim Nguyễn Trí Dũng Nam 11 Nguyễn Thành Đạt Nam 12 Hà Đức Hiếu Nam 13 Chử Hồng Kim Nữ 14 Trần Quốc Khánh Nam 15 Nguyễn Thùy Linh Nữ 16 Cao Tuấn Minh Nam 17 Phạm Trần Nhật Minh Nam 18 Tạ Thị Phương Nga Nữ 19 Nguyễn Hồng Tuệ Nhi Nữ 20 Tơ Hồng Nhung Nữ 21 Lê Việt Tài Nam 22 Nguyễn Thị Thanh Tâm Nữ 23 Kiều Minh Tú Nam 24 Hà Thu Phương Thảo Nữ 25 Lưu Phương Thảo Nữ 108 26 Lê Trần Phương Thảo Nữ 27 Đoàn Đại Việt Nam 28 Đỗ Song Thu Nữ 29 Lê Anh Thư (A) Nữ 30 Lê Anh Thư (B) Nữ 31 Hà Quân Chính Nam 32 Trần Quốc Lâm Nam 109 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP THAM KHẢO Các tập liên quan đến tỉ số, tỉ số phần trăm Bài 1: Bài giải: Lúc đầu số học sinh nam nam số học sinh nữ Lúc sau số học sinh số học sinh nữ Vì số học sinh nữ khơng đổi, 60 học sinh 10 nam chuyển đến so với số học sinh nữ chiếm số phần là: 3   (số học sinh nữ) 10 20 Vậy số học sinh nữ trường là: 60 :  400 (học sinh) 20 Đáp số: 400 học sinh Bài Bài giải: Tỉ số học sinh 5C so với 5A là: 17 17   16 18 Từ ta có: x 17 x x  102 (x số học sinh lớp 5A) 18   x = 102 : 1   x = 102 : 17   18  51 18  102   36 18 51 Số học sinh lớp 5A 36 em Số học sinh lớp 5B là: 36 : x = 32 (em) 110 Số học sinh lớp 5C 36 : 18 x 17 = 34 (em) Đáp số: 5A: 36 em; 5B: 32 em; 5C: 34 em Bài 3: Bài giải: Tổng số phần là: + +7 = 15 (phần) Số nhãn là: 165 : 15 x = 33 (cây) Số vải là: 165 : 15 x = 55 (cây) Số xoài là: 165 : 15 x = 77 (cây) Đáp số: Vải: 33 cây; nhãn: 55 cây; xoài 77 Bài 4: Bài giải: Tổng số bi đỏ bi vàng chiếm số phần trăm là: 30% + 25% = 55% Số bi xanh chiếm số phần trăm so với bi hộp là: 100% - 55% = 45% Đáp số: 45% Bài 5: Bài giải: Lượng nước ban đầu chứa 200kg hạt tươi là: 200 : 100 x 20 = 40 (kg) Khối lượng hạt lại sau phơi khô là: 200 – 30 = 170 (kg) Lượng nước cịn lại hạt phơi khơ là: 40 – 30 = 10 (kg) Tỉ số phần trăm nước hạt phơi khô là: 111 10 : 170 = 5,88% Đáp số: 5,88% Bài 6: Bài giải: Lượng muối chưa 400 gam nước biển có 4% muối là: 400 x : 100 = 16 (gam) Dung dịch chứa 2% muối tức có 100g nước có 2g muối Để có 16g muối cần số lượng nước là: 100 : x 16 = 800 (gam) Lượng nước phải thêm vào là: 800 – 400 = 400 (gam) Đáp số: 400 gam Bài 7: Bài giải: Lượng cỏ có cỏ tươi là: 100% - 55% = 45% 100 kg cỏ tươi có: 100  45  45 (kg cỏ) 100 45kg cỏ đóng vai trị 90% khối lượng cỏ khô Vậy lượng cỏ khô thu là: 45  100  50 (kg) 90 Đáp số: 50 kg Bài Bài giải: Xem giá xe đạp lúc đầu 100%, sau giảm giá lại số phần trăm là: 100% - 15% = 85% Giá xe đạp là: 112 1700000 x 85 : 100 = 1445000 (đồng) Đáp số: 1445000 đồng Bài 9: 84 ngày Bài 10: 12% Bài 11: 21% Bài 12: 20% Các tập liên quan đến tìm hai số biết tổng tỉ số hay hiệu tỉ số hai số Bài 1: Bài giải: Vì sau năm , người tăng thêm tuổi nên tổng số tuổi hai chị em là: 24 + x = 40 (tuổi) Ta có sơ đồ sau: Tuổi em nay: 40 tuổi Tuổi chị nay: Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần) Tuổi em là: 40 : x = 15 (tuổi) Tuổi chị là: 40 – 15 = 25 (tuổi) Đáp số: Em: 15 tuổi Chị: 25 tuổi Bài 2: Bài giải: Chu vi khu đất là: (311 -1) x 1,5 + = 468 (m) Nửa chu vi khu đất là: 468 : = 234 (m) Ta có sơ đồ sau: 113 Chiều rộng: 234m Chiều dài: Tổng số phần là: + = 13 (phần) Chiều rộng khu đất là: 234 : 13 x = 90 (m) Chiều dài khu đất là: 234 – 90 = 144 (m) Diện tích khu đất là: 90 x 144 = 12960 (m2) Đáp số: 12960 m2 Bài 3: Bài giải: Tỉ số đinh phân đinh 10 phân là: 16 : = Ta có sơ đồ sau: 16 phần Đinh phân: phần 36kg Đinh 10 phân: ? kg Theo sơ đồ, hiệu số phần là: 16 – = (phần) Số đinh phân là: 36 : x 16 = 64 (kg) Số đinh 10 phân là: 64 – 36 = 28 (kg) Đáp số: Đinh phân: 64kg Đinh 10 phân: 28kg Bài 4: 114 Bài giải: 30 phút chiều tức 15 30 phút Thời gian ô tô đường là: 15 30 phút – - = 30 phút Thời gian ô tô từ Hà Nội đến Nam Định là: (4 30 phút – 30 phút) : = Thời gian ô tô từ Nam Định Hà Nội là: 30 phút – = 30 phút Tỉ số thời gian lúc lúc là: : 30 phút = Trên quãng đường vận tốc thời gian hai đại lượng tỉ lệ nghịch, suy tỉ số vận tốc vận tốc Ta có sơ đồ sau: ?km/h Vận tốc đi: 9km/h Vận tốc về: Vận tốc ô tô lúc là: : (5 – 4) x = 45 (km/h) Quãng đường dài là: 45 x = 90 (km) Đáp số: 90km Bài 5: Số lớn: 60; Số bé: 24 Bài 6: Trâu: con; Bò 20 Bài 7: 10000 đồng Bài 8: 75 tem Bài 9: Rộng: 80 m; Dài 120 m Bài 10: Thời gian hai người gặp là: 24 phút Chỗ gặp cách A là: 102 km 115 Bài 11: Gạo tẻ: 120 kg; Gạo nếp: 600 kg Bài 12: 300 học sinh gái 420 học sinh trai Bài 13: 2700 m2 Bài 14: Con tuổi; mẹ 32 tuổi Một số toán liên quan đến tỉ lệ đồ Bài 1: Bài giải: Đổi 60 km = 6000000 cm Khoảng cách hai tỉnh đồ tỉ lệ : 100000 là: 6000000 : 100 000 = 60 (cm) Đáp số: 60cm Bài 2: Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật ngồi thực tế là: x 200 = 1600 (cm) = 16 (m) Chiều rộng hình chữ nhật ngồi thực tế là: x 200 = 1000 (cm )= 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 16 x 10 = 160 (m2) Đáp số: 160m2 Bài 3: Chiều dài: 300 m; chiều rộng: 200 m Bài 4: Chiều dài: 20 cm; chiều rộng: 15 cm Bài 5: 21000 m2 Bài 6: 3110400 cm2 Bài 7: Chu vi: 1500 m; Diện tích: 135000 Bài 8: 1: 2000 000 Các toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ Bài 1: 116 Bài giải: Số em trồng là: 44 : 11 = (cây) Số lớp 5A trồng dược là: x 48 = 192 (cây) Đáp số: 192 Bài Bài giải: người ngày đóng số ghế là: 75 : = 25 (chiếc) người ngày đóng số ghế là: 25 : = (chiếc) người ngày đóng số ghế là: x = 25 (chiếc) người ngày đóng số ghế là: 25 x = 175 (chiếc ghế) Đáp số: 175 ghế Bài 3: Bài giải: Một công nhân làm số áo là: 15 : = (cái) Một công nhân làm số áo là: : = (cái) Một công nhân làm 32 áo số là: x 32 = 32 (giờ) công nhân làm 32 áo thời gian là: 32 : = (giờ) Đáp số: Bài 4: Bài giải: 117 Sau ngày số gạo lại đủ ăn cho 50 người số ngày là: 10 – = (ngày) Tổng số người ăn cũ là: 50 + 20 = 70 (người) Một người ăn số gạo lại số ngày là: x 50 = 350 (ngày) 70 người ăn số gạo lại số ngày là: 350: 70 = (ngày) Số ngày đơn vị cần chuẩn bị thêm gạo là: – = (ngày) Số xuất gạo cần chuẩn bị thêm là: 70 x = 140 (xuất) Đáp số: 140 xuất gạo Bài 5: Bài giải: Sau 15 ngày số lương thực lại đủ cho 300 người ăn số ngày là: 30 – 15 = 15 (ngày) Tổng số người cũ là: 300 + 200 = 500 (người) Một người ăn số gạo lại số ngày là: 300 x 15 = 4500 (ngày) 500 người ăn số gạo lại số ngày là: 4500 : 500 = (ngày) Số lương thực lại đủ để người ăn ngày mà anh quản lý phải chia số lương thực đủ ăn 10 ngày nên chờ đợi bổ sung thêm lương thực ngày anh dùng ngày Bài 6: Bài giải số lương thực cần thiết cho 10 118 Số hàng hoá cửa hàng nhập kho là: 20 x 320 = 6400 (hàng hoá) Cửa hàng đủ bán số hàng hố nhập kho số ngày là: 6400 : 400 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày Bài 7: Bài giải Nếu có người làm việc cần số ngày là: 15 x = 60 (ngày) Số ngày làm việc đội là: 60 : 20 = (ngày) Đáp số: ngày Bài 8: 20 máy bơm Bài 9: 160 Bài 10: 945 dụng cụ Bài 11: 216 119 PHỤ LỤC 10 PHIẾU HỢP TÁC NHĨM Bài tốn: Một đơn vị vận tải huy động xe để chở 480 hàng thời gian quy định Sau chở 160 đơn vị giao nhiệm vụ chở thêm 640 hàng Hỏi đơn vị phải huy động thêm xe để chở xong lô hàng thời gian quy định? Biết sức chở xe (Giải toán nhiều cách) Cách Cách Cách ... MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG TỈ SỐ VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Nguyên tắc đề xuất số biện pháp dạy học nội dung tỉ số đại lượng tỉ lệ theo hướng. .. dung tỉ số đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 2.2 Đề xuất số biện pháp dạy học nội dung tỉ số đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Tiểu học 28 2.2.1... LƯỢNG TỈ LỆ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Nguyên tắc đề xuất số biện pháp dạy học nội dung tỉ số đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tiểu học 2.1.1

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thức  tổ - Dạy học nội dung tỉ số và đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tiểu học
nh thức tổ (Trang 24)
Bảng 1.1. Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết phải phát huy tính tích  cực của học sinh - Dạy học nội dung tỉ số và đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tiểu học
Bảng 1.1. Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết phải phát huy tính tích cực của học sinh (Trang 31)
Bảng  1.2.  Quan  điểm,  nhận  thức  về  việc  đổi  mới  phương  pháp  dạy  học  nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tiểu học - Dạy học nội dung tỉ số và đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tiểu học
ng 1.2. Quan điểm, nhận thức về việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tiểu học (Trang 31)
Bảng 3.1. Bảng kết quả kiểm tra trước thực nghiệm. - Dạy học nội dung tỉ số và đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tiểu học
Bảng 3.1. Bảng kết quả kiểm tra trước thực nghiệm (Trang 78)
Bảng 3.2. Bảng thống kê kết quả kiểm tra sau thực nghiệm. - Dạy học nội dung tỉ số và đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tiểu học
Bảng 3.2. Bảng thống kê kết quả kiểm tra sau thực nghiệm (Trang 79)
Bảng thực hiện. - Dạy học nội dung tỉ số và đại lượng tỉ lệ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tiểu học
Bảng th ực hiện (Trang 97)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w