1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Việt Nam xu hội nhập quốc tế, đặc điểm bật xu hướng giáo dục đại Việt Nam thay đổi mơ hình giáo dục dạy học theo hướng tiếp cận lực Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nhiệm vụ giáo dục, nhiệm vụ trọng tâm, sách nhằm đạt thành tựu to lớn, góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Nghị nhấn mạnh đến việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, có đổi phương pháp dạy học, “học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn…Đổi giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ, phương thức giáo dục, đào tạo” 1.2.Trong dạy học Tiểu học nói chung dạy học Tốn nói riêng, u cầu đặt tích cực hố người học; tạo điều kiện để người học tự phát lĩnh hội kiến thức Các nội dung Tốn học thường mang đặc tính trừu tượng khái quát cao đặc điểm nhận thức trẻ Tiểu học lại mang nặng tính cụ thể trực giác cảm tính Để đạt yêu cầu đặt ra, phương tiện dạy học giải pháp sư phạm tạo chỗ dựa ban đầu giúp học sinh nhận thức kiến thức trừu tượng; giải pháp tác động vào hoạt động nhận thức trẻ theo quy luật: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn khách quan” 1.3 Với phương châm đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm phối hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học truyền thống với phương tiện dạy học tranh ảnh, hình vẽ minh họa, đồ dùng học tập… cần thiết Đặc biệt mơn Tốn mơn học đòi hỏi tư duy, trừu tượng cao môn học quan trọng tư tốn học ban đầu xun suốt q trình học tập em ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực sống Vì hình ảnh trực quan phương tiện để giáo viên dạy nội dung phát triển tư cho học sinh 1.4 Trong xu hướng đổi phương pháp dạy học, có nhiều phương pháp dạy học đại vận dụng vào giảng bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống như: Phương pháp dạy học phát giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học theo lý thuyết tình huống, dạy học theo nhóm…Các phương pháp vận dụng phối hợp với phương tiện trực quan để đạt mục đích dạy học Giáo viên cần nắm phương pháp, biết điểm mạnh phương pháp từ có cách phối hợp với phương tiện trực quan cho phù hợp Thực tế trường Tiểu học nhiều nguyên nhân việc khai thác phương tiện trực quan dạy học Tốn cịn chưa triệt để, dẫn đến việc tiếp thu kiến thức toán học học sinh chưa mong muốn, chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh, họ thụ động thu nhận kiến thức, điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ phát triển tư học sinh 1.5 Là sinh viên ngành Giáo dục tiểu học với mong muốn rèn luyện khả nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao lực học tập nghiên cứu, hiệu dạy học tốn tiểu học, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Sử dụng phương tiện trực quan dạy học Tốn lớp theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Làm rõ sở lí luận việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học môn Toán lớp - Xác định sở khoa học để đề xuất khai thác số dạng phương tiện trực quan dạy học toán lớp 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất cách sử dụng số phương tiện trực quan theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học mơn Tốn lớp Khóa luận tài liệu tham khảo cho sinh viên, giáo viên ngành Giáo dục Tiểu học quan tâm đến vấn đề sử dụng phương tiện trực quan dạy Tốn Tiểu học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu loại hình phương tiện trực quan nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học mơn tốn lớp 4, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tổng hợp sở lý luận vai trò, chức phương tiện trực quan dạy học Toán 4.2 Khảo sát thực trạng sử dụng phương tiện trực quan dạy học Toán lớp trường Tiểu học thông qua phiếu điều tra 4.3 Đề xuất sử dụng dạng phương tiện trực quan dạy học toán lớp theo hướng phát huy tích cực nhận thức học sinh 4.4 Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học Toán lớp theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Q trình dạy học Tốn lớp trường tiểu học với hỗ trợ phương tiện trực quan 5.3 Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận thực Trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu phương tiện trực quan, phương pháp dạy học, tâm lý học đối tượng học sinh Tiểu học Việt Nam 6.2 Phương pháp điều tra quan sát: Sử dụng phiếu điều tra để khảo sát thực trạng sử dụng phương tiện trực quan dạy học Toán lớp trường Tiểu học 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính cần thiết, khả thi biện pháp sư phạm đề xuất kiểm nghiệm giả thuyết khoa học Xử lý kết thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, nội dung khóa luận trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Sử dụng phương tiện trực quan dạy học tốn lớp theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Trên giới Từ trước đến nay, vấn dề sử dụng phương tiện trực quan nhà trường phổ thơng chung trường tiểu học nói riêng quan tâm đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Triết học, Sinh lí học, Tâm lí học, Giáo giục học Trong triết học, trực quan vấn đề nhận thức đề cập đến triết học Phương Đông, triết học Phương Tây Các nghiên cứu trực quan triết học từ Aritxot, Bêcơn, Loccơ, Cantơ, Heeghen, Leenin, Cácmác, Hồ Chí Minh, nhằm giải vấn đề trực quan gì; Vai trị trực quan hoạt động nhận thức người, vận động hình ảnh trực quan đến lí tính, từ hình ảnh đến khái niệm Trong tâm lí học, trực quan thuộc lĩnh vực nhận thức cảm tính, vấn đề tâm lí học, trực quan nhiều nhà tâm lí tiếng nghiên cứu như: Watsơn , J.Piaget, LX Vuwgôtxki , AN Leeonchev, hầu hết nghiên cứu phân theo hai hướng chính, hướng thứ theo quan niệm trực quan cách cảm trực tiếp, mướn có hình ảnh trực quan cần có vật tượng đặt trước mắt, vận động hình ảnh trực quan giải thích theo chế liên tưởng Còn hướng thứ hai xem trực quan hoạt động cảm tính có tính chủ thể Trong giáo dục học, vấn đề trực quan đề cập nhiều cơng trình nhà lí luận giáo dục cận đại J.A Cơmenxki(15921670) đến JJ Rút xô (1712-1778), Petxtalozi (1746-1827), KĐ Usinxki(18241870), nhà lí luận dạy học Liên Xơ cũ MA Đanilop , MN Xcatkin Nhà giáo dục cộng hòa Séc J.A Komensky người nêu lên nguyên tắc dạy học cách có hệ thống có sở khoa học Trong số nguyên tắc dạy học mà ơng đưa ra, tính trực quan xếp lên hàng đầu J.A Komensky nói: “ Khơng có trí tuệ mà trước khơng có cảm giác’ Ơng cho rằng: “Để có tri thức vững chắc, định phải dùng phương pháp trực quan” b, Ở Việt Nam: Ở Việt Nam có nhều nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quan dạy học Có thể kể đến số cơng trình như: “ Định hướng sử dụng đồ dùng dạy học đổi phương pháp trường Tiểu học” Bùi Tiến Thành, “ Một số nguyên tắc việc nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học” Trần Quốc Đắc, “ Phương tiện dạy học” Tô Huy Giáp Tuy nhiên việc nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quan mơn Tốn Tiểu học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Đến chưa có tác giả đề cập cách trực tiếp 1.2 Vấn đề đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học Hiện nay, phát triển xã hội làm thay đổi nhận thức người người thay đổi cho phù hợp với phát triển Trong lĩnh vực nào, vật tượng muốn tồn phát triển phải đổi Đổi đổi cách toàn điện tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Nghị Trung ương khố VIII xác định Trung ương khóa XI tiếp tục khẳng định: "Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo học sinh Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh " [35; tr32] Luật Giáo dục năm 2005 ghi:"Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; bồi duỡng lực tự học, khả thực hành, lòng say mê ý chí vươn lên” [30; tr8] Sự phát triển xã hội đổi đất nước thời kỳ hội nhập đòi hỏi cấp bách nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ có sẵn cho học sinh mà điều đặc biệt quan trọng phải bồi duỡng cho học sinh lực sáng tạo, lực giải vấn đề Có cách dạy phương pháp cũ, học sinh tiếp thu hết kiến thức Mục đích giáo viên tiến hành dạy học cần truyền đạt cho học sinh lượng kiến thức phù hợp sử dụng thêm công cụ hỗ trợ để học sinh tư tốt, phù hợp với trình độ nhận thức tư hệ tiểu học Trong trình dạy học, với thay đổi mục tiêu, nội dung, cần có thay đổi phương pháp dạy học (hiểu theo nghĩa rộng gồm hình thức, phương tiện kiểm tra, đánh giá) Với mục tiêu để em tiếp thu tốt nội dung học người giáo viên phải người biết huy động tất khả học sinh việc tìm tịi, khám phá nội dung học thơng qua nhiều giác quan nghe, nói, đọc, viết, nhìn tư tuy, để em tự phát huy khả chủ động suy nghĩ tiếp thu học Điều khó khăn giáo viên, giáo viên chưa có kỹ kinh nghiệm dạy học Việc đổi phương pháp dạy học phương pháp giúp hoaọt động dạy học trở nên đơn giản, dễ dàng hết đáp ứng tốt nhu cầu học sinh Thực tế việc dạy học, đặc biệt dạy học mơn Tốn tiểu học tồn phương pháp dạy cũ, giáo viên thường cung cấp cho học sinh tri thức dạng có sẵn, thiếu yếu tố tìm tịi, phát hiện; việc giáo viên dạy chay, áp đặt kiến thức khiến học sinh thụ động trình chiếm lĩnh tri thức hạn chế đến trình tiếp thu kiến thức, tư học sinh Hoặc giới thiệu học mới, giáo viên không liên hệ thực tiễn, hay nói cách khác khơng có ví dụ minh họa, khơng kích thích trí tưởng tượng em học sinh dẫn đến việc tiếp thu bài, tư học sinh nhanh nhạy Một số giáo viên có sử dụng phương tiện trực quan việc dạy học, song phương pháp sử dụng chưa đúng, đơi dừng lại việc trình diễn phương tiện trực quan mà chưa biết sử dụng phương tiện, cơng cụ để giúp học sinh tìm tòi, khám phá tư Hoặc số giáo viên lạm dụng phương tiện trực quan công cụ hỗ trợ dạy, học, điều làm hạn chế hiệu dạy học, dẫn đến việc em chậm tiếp thu bài, tư Đây thực trạng phổ biến lý dẫn tới nhu cầu đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo người lao động sáng tạo phục vụ nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Từ nhu cầu đổi phương pháp dạy học, nhiều nhà khoa học giáo dục nước ta khẳng định: “Hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo thực độc lập” [22; tr112] Định hướng đổi phương pháp dạy học theo Nguyễn Bá Kim bao gồm: Xác lập vị trí chủ thể học sinh, đảm bảo tính tự giác, tích cực sáng tạo học sinh; Dạy việc học, dạy tự học thông qua tồn q trình dạy học; Chế tạo khai thác phương tiện phục vụ trình dạy học; Tạo lạc quan học tập dựa lao động thành học sinh; Xác định vai trò giáo viên với tư cách người thiết kế, uỷ thác, điều khiển thể chế hoá Định hướng đổi phương pháp dạy học có nghĩa đổi với phương pháp lấy học sinh làm trung tâm Theo nhiều nhà nghiên cứu Trần Kiều việc lấy học sinh làm trung tâm trình dạy việc thừa nhận, tôn trọng, hiểu, đồng cảm với nhu cầu, lợi ích, mục đích cá nhân học sinh để đạt độ tin cậy, tạo sức thu hút, thuyết phục, kích thích động bên học sinh Dựa vào kinh nghiệm học sinh, khai thác kinh nghiệm đó, dồn thành sức mạnh trình tự khám phá Chống gị ép, ban phát, giáo điều, ni dưỡng tính sẵn sàng, tính tích cực ý chí học sinh để đạt mục đích học tập phát triển cá nhân Phương thức hoạt động chủ đạo tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự kiểm tra, đánh giá, tự hoàn thiện môi trường đảm bảo quyền lựa chọn tối đa học sinh Tối đa hoá tham gia học sinh, tối thiểu hoá áp đặt, can thiệp giáo viên Tạo cho học sinh tính động cải biến hành động học tập, chủ động, tự tin Phát triển tư độc lập, sáng tạo, khả suy ngẫm, óc phê phán tính độc đáo nhân cách Nội dung học tập, môi trường học tập nguyên tắc phải kiểm soát học sinh Đảm bảo tính mềm dẻo, tính thích ứng cao giáo dục Đặc biệt, coi trọng vai trò to lớn kỹ Với định hướng này, việc đổi phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan theo hướng phát huy tích cực nhận thức học sinh cần thiết 1.2.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Xu hướng đổi phương pháp dạy học, dạy học tích cực việc giáo viên tổ chức tiết học, buổi học thu hút học sinh, yêu cầu học sinh phải động não, tương tác với giáo viên huy động hết khả em trình tư nhằm mang lại hiệu cao tiết học Theo Nguyễn Bá Kim [22], phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực gồm : - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh 10 hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sôi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên 1.3 Tích cực nhận thức học sinh 1.3.1 Tích cực học tập tích cực nhận thức Tích cực chủ động người trước việc, cơng việc tình cần giải Tích cực học tập việc học sinh nhận thức học tập, liên quan đến động học tập có hứng thú, tự giác học tập Theo Nguyễn Kỳ [25]: Tích cực học tập đặc trưng điều học sinh cố gắng trí lực, có nghị lực, hăng hái trả lời câu hỏi, có tư duy, suy nghĩ độc lập Tích cực học tập biểu dấu hiệu mong muốn phát biểu ý kiến, chủ động vận dụng kiến thức, kỹ học để nhận thức vấn đề mới, vận dụng kiến thức học để hồn thành tập khơng nản chí trước tình khó khăn Tích cực học tập cịn biểu khía cạnh, q trình học tập, học sinh đặt cho mục đích học tập, tích cực tìm biện pháp tối ưu để vận dụng học tập, có hứng thú, say mê với việc học xem việc học nhiệm vụ phải hồn thành Như vậy, tính tích cực học tập hiểu linh hoạt thay đổi phương hướng giải vấn đề cho phù hợp với thay đổi điều kiện Học sinh tích cực học tập biết tìm phương pháp để giải vấn đề, khắc phục lối suy nghĩ máy móc, rập khn, theo đường mịn ln có ước vọng khát khao giải vấn đề nhiều đường khác để qua chọn đường ngắn có lợi cho việc giải vấn đề Theo quan điểm triết học, tích cực nhận thức việc thể thái độ cải tạo chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức, nghĩa người 58 + AB CD hai cạnh đối diện; AD BC hai cạnh đối diện + Cạnh AB song song với cạnh CD; cạnh AD song song với cạnh BC + AB = CD AD = BC Vậy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song Sau quan sát nghe giáo viên phân tích học sinh tự vẽ hình bình hành nêu đặc điểm hình bình hành Ví dụ 2.17 : Khi dạy “ Hình thoi” chương trình Tốn (trang 140) giáo viên sử dụng phương tiện trực quan sau: Hình 2.17 PTTQ số hình vẽ số hình học sinh lớp học Để hướng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa ( trang 140), GV đưa hình vẽ trên, dán bảng, làm phiếu học tập để HS quan sát nhận xét tìm câu trả lời cho hai câu hỏi: + Hình hình thoi? + Hình hình chữ nhật? Qua việc sử dụng PTTQ giúp cho HS tích cực phát biểu ý kiến, đưa câu trả lời nhận xét câu trả lời bạn khác 59 KếT LUậN CHƯƠNG Thơng qua tổng hợp nội dung chương trình Tốn lớp tiểu học gồm vấn đề như: Số phép tính; Đại lượng đo đại lượng ; Yếu tố thống kê ; Các yếu tố hình học giải tốn Chương khóa luận nêu lên số lưu ý sử dụng phương tiện trực quan dạy học Toán cho học sinh lớp Phân tích rõ việc sử dụng số dạng phương tiện trực quan dạy học Tốn lớp trường tiểu học, có phương tiện trực quan dạng mơ hình thật, phương tiện trực quan dạng ký hiệu toán học phương tiện trực quan dạng hình vẽ Yêu cầu phương tiện trực quan dạng mơ hình thật học sinh phải nhận thức, nhìn thấy cảm nhận mơ hình Từ làm sở cho việc tư học sinh Phương tiện trực quan dạng ký hiệu toán học, giúp học sinh biết ký hiệu tốn học, vận dụng ký hiệu q trình giải toán Đối với phương tiện trực quan dạng hình vẽ, giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức thơng qua quan sát vận dụng hình vẽ giải toán nhằm nâng cao kiến thức tư toán học 60 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi hiệu việc sử dụng số dạng phương tiện trực quan vào dạy học nội dung toán lớp trường Tiểu học kiểm định giả thuyết khoa học 3.2 Nội dung thực nghiệm Dạy thực nghiệm chương trình tốn lớp với tiết 124:” Tìm phân số số” (sgk trang 135) tiết 133 ” Hình thoi” (sgk trang 142) 3.3 Tổ chức thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm HS lớp 4A 4B Trường Tiểu học Phong Châu thuộc thị xã Phú Thọ,tỉnh Phú Thọ Lớp thử nghiệm: 4A (lớp có 35 học sinh) giáo Nguyễn Thị Hồng Tơ chủ nhiệm giảng dạy Lớp ĐC 4B (lớp có 35 học sinh) giáo Nguyễn Hồng Nhật chủ nhiệm giảng dạy Để lựa chọn lớp TN ĐC vào số tiêu chuẩn sau: - Đó hai lớp đa dạng trình độ học lực: giỏi, khá, trung bình, yếu - Khả nhận thức HS hai lớp đồng nhau; - Số lượng HS hai lớp phải tương đồng Thời gian thử nghiệm: từ 25/2/2019 đến 12/4/2019 3.4 Kết thực nghiệm Để đánh giá kết thực nghiệm, nhằm đánh giá tính khả thi việc vận dụng quy trình dạy học đề ra, thực số bước sau: - Với lớp ĐC: Giáo viên tiến hành dạy bình thường - Với lớp TN: Ngoài việc trao đổi với GV chủ nhiệm để nắm bắt tâm lý, hoàn cảnh HS, ý quan sát lớp học, cách thức nghe giảng HĐ HS, quan sát kỹ thực hành, trao đổi, thảo luận nhóm HS, 61 ý tăng cường tương tác người dạy - người học - môi trường, tham khảo ý kiến đồng nghiệp dự thử nghiệm, tác giả tiến hành cho học sinh làm kiểm tra trước dạy thực nghiệm sau kết thúc dạy thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi áp dụng phương tiện trực quan vào hoạt động dạy học Để việc đánh giá khách quan, xác đề kiểm tra in khổ giấy A4 có đính kèm phần để HS ghi làm, nội dung đề phát cho học sinh chúng tơi đổi vị trí câu hỏi phương án trả lời để mã đề khác nhau, đảm bảo hai học sinh ngồi cạnh khơng có mã đề trắc nghiệm Nhận định đánh giá: * Phân tích định lượng: Kết điểm số 35 kiểm tra thể bảng sau: - Kết kiểm tra trước dạy thử nghiệm: Bảng 3.1: Kết phân bố điểm kiểm tra học sinh trước thực nghiệm Điểm Điểm trung 10 0 1 6,86 0 6,63 bình cộng Lớp Lớp thực nghiệm Lớp dối chứng 62 Bảng 3.2: Bảng phân loại học sinh trước thực nghiệm Phân loại Học sinh chưa Học sinh hoàn hoàn thành Lớp Số lượng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tỷ lệ 2,91 % 4,3% thành Số lượng Học sinh hoàn thành tốt Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 12 28,3% 21 68,8% 12 28,3% 20 66,4% Từ bảng 3.2 Bảng phân loại học sinh trước thực nghiệm, chúng tơi có biểu đồ sau: 70 60 50 40 30 20 10 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Chưa hoàn thành Hoàn Hoàn Thành thành tốt Biểu đồ kết kiểm tra trước dạy thực nghiệm HS lớp trường Tiểu học Phong Châu - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ + Lớp 4A, có 2,91% điểm chưa hoàn thành (1, 2, 3, điểm), 28,3% điểm hoàn thành (5, điểm) ,và 68,8% điểm hoàn thành tốt (7, 8, 9,10 điểm), điểm trung bình cộng: 6,86 63 + Lớp 4B có 4,3% điểm chưa hồn thành; 29,3% điểm hoàn thành, 66,4% điểm hoàn thành tốt, điểm trung bình cộng: 6,63 - Kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm: Bảng 3.3: Kết phân bố điểm kiểm tra học sinh sau thực nghiệm Điểm 0 0 1 Điểm trung 4 7,2 6,91 bình cộng Lớp Lớp thực nghiệm Lớp dối chứng Bảng 3.4: Bảng phân loại học sinh sau thực nghiệm Phân loại Học sinh chưa Học sinh hoàn hoàn thành Số Lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng lượng Tỷ lệ thành Số lượng Học sinh hoàn thành tốt Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 3,2% 19,8% 24 77% 2.9% 11 25,5% 21 71,9% Từ bảng 3.4 Bảng phân loại học sinh sau thực nghiệm, chúng tơi có biểu đồ sau: 64 80 70 60 50 40 Lớp thực nghiệm 30 Lớp đối chứng 20 10 Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt Biểu đồ kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm HS lớp trường Tiểu học Phong Châu - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ + Lớp 4A có 3,2% điểm chưa hoàn thành; 19,8% điểm hoàn thành 77% điểm hồn thành tốt; điểm trung bình cộng: 7,2 + Lớp 4B có 2,9% điểm chưa hồn thành, 25,2% điểm hồn thành, 71,9% điểm hồn thành tốt, điểm trung bình cộng: 6,91 Kết cho thấy: - Trước tiến hành thực nghiệm trình độ học lực hai lớp thực nghiệm tương đối đồng - Sau tiến hành thực nghiệm tỷ lệ HS hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành lớp đối chứng có thay đổi chưa đáng kể Trong kết học tập học sinh lớp thực nghiệm có cải thiện, điểm trung bình kiểm tra sau thực nghiệm đạt yêu cầu (6,86) tăng so với trước thực nghiệm (7,2); tỷ lệ học sinh điểm giỏi cịn ít; tỷ lệ điểm giảm (4,3%-2,9%); tỷ lệ phản ánh tương đối xác mức độ nhận thức HS * Phân tích định tính: Khi vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học “toán lớp bậc tiểu học” nhận thấy rằng: 65 - Học sinh trực tiếp tham gia vào trình kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng; học sinh hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều rèn luyện phương pháp tự học, học hợp tác theo nhóm - Hệ thống câu hỏi giáo viên đưa có tính hướng đích, định hướng cho học sinh cách thức tiến hành hoạt động học tập để giải nhiệm vụ học tập đề - Phương tiện dạy học giúp học sinh rèn luyện thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, cụ thể hoá,… Giờ học khai thác vốn kiến thức sẵn có học sinh đơn vị kiến thức cụ thể, học sinh có hứng thú trách nhiệm với nhiệm vụ học tập thân; khơng khí lớp học sơi nổi, tích cực, tự giác, học sinh khích lệ tinh thần học tập - Đa số học sinh nắm vững nội dung học, nắm vững kiến thức phù hợp với trình tiếp nhận xử lý thơng tin HS có kỹ tư tốn học cần thiết để vận dụng vào giải tập; học sinh chưa hồn thành có tiến bộ, số em đạt điểm hoàn thành; học sinh giỏi phát huy khả học tập thân, số HS vươn lên đạt điểm giỏi - Cơ kết lớp thực nghiệm chưa phải cao, đánh giá tương đối xác mức độ nhận thức học sinh tập trung mức độ trung bình chủ yếu, so với lớp ĐC em có nâng lên rõ rệt số mặt: trình bày lời giải chặt chẽ, biết nhìn vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, khả dự đoán, kỹ vận dụng linh hoạt kiến thức học cách nhanh nhạy Ở câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thể cách giải cách nhìn nhận vấn đề nhanh học sinh lớp ĐC 66 KếT LUậN CHƯƠNG Giáo viên dạy thực nghiệm nắm vững nội dung bước tiến hành dạy học quy trình ý tăng cường sử dụng linh hoạt hình thức dạy học Giáo viên huy động vốn kiến thức, kỹ trang bị trước làm tiền đề kích thích q trình nhận thức học sinh Giáo viên tạo môi trường học tập thân thiện, gần gũi, tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng thể mình, đưa ý kiến, quan điểm khác để thảo luận nhóm, lớp để giải vấn đề đặt Học sinh làm quen dần với hoạt động tư để kiến tạo tri thức hợp tác thành viên nhóm Học sinh tiếp cận với phương tiện dạy học trực quan, trực tiếp tham gia vào trình phát tri thức hướng dẫn, gợi mở giáo viên 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy học cần đáp ứng yêu cầu có việc giáo viên học sinh cần khai thác tốt phương tiện trực quan trình truyền đạt kiến thức, toán tiểu học đặc biệt toán tiểu học lớp Đây bậc học chuyển tiếp bước nhận thức toán lớp 1, lớp lớp nên sử dụng phương tiện trực quan dạy học toán học sinh lớp cần thiết cần ứng dụng cách khoa học, có mục đích, có hiệu Ở lứa tuổi này, nhận thức học sinh mang tính cảm tính thường chiếm ưu thế, tri giác gắn trực tiếp với hành động, hoạt động thực tiễn Do vậy, sử dụng phương tiện trực quan việc dạy học giúp em tri giác tốt, dễ gây ấn tượng tích cực, từ tư học tốt Sử dụng phương tiện trực quan dạy học toán bậc tiểu học, đặc biệt việc dạy học Tốn lớp có vai trị quan trọng Từ phương tiện trực quan áp dụng trình truyền đạt kiến thức, từ việc tư duy, tưởng tượng, ghi nhớ đến việc em nhớ lâu, nhớ xác giải thích dài dịng trí tưởng tượng tăng thêm, phong phú thêm Từ phân tích trên, kết luận vấn đề đạt khóa luận nghiên cứu sau: Khóa luận hệ thống số vấn đề lý luận phương pháp dạy học tích cực Dạy học với phương tiện trực quan phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, người học trở thành chủ thể đích thực q trình nhận thức, sử dụng phương tiện trực quan có hiệu tác động trực tiếp tới tư học sinh Quan điểm đặc biệt ý đến việc vận hành máy học người học tương tác tác nhân trình thực nhiệm vụ học tập Khóa luận sử dụng số dạng phương tiện trực quan vào dạy học toán lớp tiểu học phương tiện trực quan dạng mơ phỏng, phương tiện trực quan dạng hình vẽ, phương tiện trực quan mơ hình thật Kết 68 thực nghiệm bước đầu minh hoạ cho tính khả thi hiệu đề tài, giả thiết khoa học chấp nhận nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Hiệu dạy học phụ thuộc vào thành tố trình dạy học Để sử dụng phương tiện dạy học trực quan có hiệu đòi hỏi người dạy phải vận dụng linh hoạt sáng tạo điều kiện dạy học cụ thể Sử dụng phương tiện trực quan lúc, chỗ; phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp lớp bước đệm cho phát triển tốn hết tiểu học Vì vậy, người dạy phải người động nhạy cảm trình dạy học Khóa luận áp dụng vào số tiết dạy mơnTốn lớp tiểu học Từ kết thu khẳng định phương án nêu khóa luận phát triển rộng rãi mơn Tốn, áp dụng tồn cấp học áp dụng cho môn học khác trường tiểu học Kiến nghị Qua việc nghiên cứu triển khai thực nghiệm sư phạm số nội dung khóa luận chúng tơi xin nêu số kiến nghị trường Tiểu học việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học Tốn lớp nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh: - Cần phổ biến cho tất giáo viên biết tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học toán lớp - Tăng cường đạo chuyên môn - Trang bị đầy đủ đồ dùng học tập cho học sinh trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ cho học sinh trình lĩnh hội tri thức - Các cấp, ngành Giáo dục cần thường xuyên mở chuyên đề vấn đề - Đối với giáo viên, để sử dụng phương tiện trực quan hiệu trước hết giáo viên cần trang bị cho kiến thức môn học, cách làm sử dụng phương tiện trực quan cho phù hợp với nội dung 69 học Giáo viên cần đổi hình thức phương tiện trực quan cho sinh động để tăng tính tích cực nhận thức học sinh q trình học tốn - Đối với học sinh, HS cần tích cực học tập theo dẫn giáo viên Bên cạnh cần chủ động sáng tạo, giáo viên cần cho HS luyện tập thường xuyên, không ngừng nâng cao lực, tạo hứng thú học tập, yêu thích toán cho HS 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học Tài liệu BDTX chu kỳ 1993 – 1996 Bộ GD ĐT, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học - Phần 1, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Quốc Chung (2005), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hoàng Chúng (1997), PPDH tốn học, Giáo trình dùng cho trường cao đẳng sư phạm, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Chung (2014), Sử dụng phương tiện trực quan dạy học phương pháo tọa độ mặt phẳng trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Hồ Ngọc Đại (2002), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tiến Đạt (2011), “Dạy học mơn Tốn Tiểu học sở tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá phát hiện”, Chuyên đề GDTH, (51), tr 15-19 10 Phạm Văn Đồng (1995), pháp dạy học phát huy tính tích cực, phương pháp vơ q báu Phương, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (2) 11 Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, NXB Giáo dục 12 Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục 13 Trần Bá Hồnh (2007), Đổi PPDH, chương trình SGK, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 14 Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoà (2004), Giáo dục học Tiểu học- Tập 1, NXB Đại học Sư Phạm 71 15 Hà Sĩ Hồ (1995), Một số vấn đề sở phương pháp dạy học Tốn cấp I phổ thơng, NXB Giáo dục 16 Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hồn, Trần Vũ Khánh (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên 17 Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Diên Hiển (2004), Thực hành giải toán Tiểu học - Tập 1;2, NXB Đại học Sư Phạm 19 Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thuỵ, Vũ Quốc Chung (1995), Phương pháp dạy học mơn Tốn tiểu học, NXB Giáo dục 20 Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tích cực, Nxb Giáo dục 21 Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục, (32), tr 26-27 22 Nguyễn Bá Kim (2004), PPDH mơn Tốn NXB Đại học sư phạm 23 Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học tốn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24 Trần Bá Hồnh, Phó Đức Hồ, Lê Tràng Định: Áp dụng dạy học tích cực môn Tâm lý Giáo dục học DA Việt - Bỉ NXB ĐHSP 25 Nguyễn Kỳ (1995), PPDH tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Kiều (1999), Toán học nhà trường yêu cầu phát triển văn hoá toán học, Nghiên cứu giáo dục 27 Đào Thái Lai (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường phổ thông Việt Nam, Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Mã số B2003-49-42-TĐ 28 Ngô Thúc Lanh, Đồn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển Tốn học, NXB Giáo dục 72 29 Hoàng Mai Lê (2011), “Một số yêu cầu để nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Tiểu học”, Chun đề GDTH, (49), tr 19-21 30 Luật Giáo dục (2005), NXB Giáo dục 31 Trần Thúy Ngà (2012) Dạy học môn tốn tiểu học theo định hướng tăng cường tính trực quan, Luận án Tiến sĩ giáo dục học 32 Bùi Văn Nghị (2008), PPDH nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học sư phạm 33 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học PPDH nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 34 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm 35 Nghị Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương khố VIII khoa học cơng nghệ 36 Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo 37 Nguyễn Tuấn (Chủ biên), Thiết kế giảng Toán 4, NXB Hà Nội 38 Đặng Thị Thu Thủy (2009), Thiết kế sử dụng thiết bị dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực hóa HĐ học tập HS trung học sở 39 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc dạy, học, nghiên cứu toán học - Tập 1, NXB ĐHQGHN 40 Trần Trung (2013), PTDH mơn Tốn NXB Đại học sư phạm ... dạy học tốn lớp theo hướng phát huy tích cực nhận thức học sinh 4. 4 Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học Toán lớp theo hướng phát huy tính tích. .. viên sử dụng phương tiện trực quan chưa hiệu 32 Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TOÁN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 2.1 Khái quát chương trình Tốn lớp. .. định hướng này, việc đổi phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan theo hướng phát huy tích cực nhận thức học sinh cần thiết 1.2.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Xu hướng đổi phương

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Mức độ nhận thức, quan tâm tới sử dụng phương tiện trực  quan trong giảng dạy ở học sinh tiểu học  - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Bảng 1.1. Mức độ nhận thức, quan tâm tới sử dụng phương tiện trực quan trong giảng dạy ở học sinh tiểu học (Trang 25)
Bảng 1.2. Mức độ sử dụng phương tiện trực quan trong giảng dạy ở học sinh tiểu học  - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Bảng 1.2. Mức độ sử dụng phương tiện trực quan trong giảng dạy ở học sinh tiểu học (Trang 27)
Hình 2.2: PTTQ là hình ảnh cân đồng hồ 60kg và cân bàn 5 tạ - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Hình 2.2 PTTQ là hình ảnh cân đồng hồ 60kg và cân bàn 5 tạ (Trang 42)
Ví dụ 2.3: Khi dạy bài “Bảng đơn vị đo khối lượng” trong chương trình Toán lớp 4 trang 24, việc đưa ra bảng đơn vị đo khối lượng cho học sinh  là  rất  trừu  tượng,  vì vậy  để  học sinh tích cực  và  tự giác hơn  trong  việc  học  bảng đơn vị đo khối lượ - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
d ụ 2.3: Khi dạy bài “Bảng đơn vị đo khối lượng” trong chương trình Toán lớp 4 trang 24, việc đưa ra bảng đơn vị đo khối lượng cho học sinh là rất trừu tượng, vì vậy để học sinh tích cực và tự giác hơn trong việc học bảng đơn vị đo khối lượ (Trang 45)
Hình 2.4 PTTQ là tấm bìa cứng có kẻ sẵn ô vuông. - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Hình 2.4 PTTQ là tấm bìa cứng có kẻ sẵn ô vuông (Trang 46)
Hình 2.6 PTTQ là bản đồ Việt Nam - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Hình 2.6 PTTQ là bản đồ Việt Nam (Trang 48)
Hình 2.7 PTTQ là tranh ảnh về biểu đồ tranh - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Hình 2.7 PTTQ là tranh ảnh về biểu đồ tranh (Trang 49)
Hình 2.8 PTTQ là hai slide mô phỏng về diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Hình 2.8 PTTQ là hai slide mô phỏng về diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật (Trang 51)
Hình 2.10 PTTQ là hai băng giấy chia các phần bằng nhau và tô màu một số phần của băng giấy - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Hình 2.10 PTTQ là hai băng giấy chia các phần bằng nhau và tô màu một số phần của băng giấy (Trang 52)
Hình 2.9 Ba tấm bìa cứng có chia các phần bằng nhau. - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Hình 2.9 Ba tấm bìa cứng có chia các phần bằng nhau (Trang 52)
Hình 2.11 PTTQ là băng giấy được chia các phần và tô màu như trên.  Giáo viên có thể hương dẫn học sinh so sánh hai phân số khác mẫu số  - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Hình 2.11 PTTQ là băng giấy được chia các phần và tô màu như trên. Giáo viên có thể hương dẫn học sinh so sánh hai phân số khác mẫu số (Trang 53)
Hình 2.12 PTTQ là slide về hai đường thẳng vuông góc - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Hình 2.12 PTTQ là slide về hai đường thẳng vuông góc (Trang 55)
Giáo viên trình chiếu cho học sinh quan sát cách vẽ hình chữ nhật ABCD  và  cách  sử  dụng  Ê-ke  để  kiểm  tra  góc  vuông  của  hình  chữ  nhật  đó - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
i áo viên trình chiếu cho học sinh quan sát cách vẽ hình chữ nhật ABCD và cách sử dụng Ê-ke để kiểm tra góc vuông của hình chữ nhật đó (Trang 55)
Hình 2.13 PTTQ bảng phụ vẽ các đường thẳng song - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Hình 2.13 PTTQ bảng phụ vẽ các đường thẳng song (Trang 56)
Giáo viên khi dạy bài này có thể chuẩn bị bảng phụ có vẽ các đường thẳng như trên để rút ngắn được thao tác trên bảng, học sinh quan sát nhanh  và hứng  thú học  tập  hơn - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
i áo viên khi dạy bài này có thể chuẩn bị bảng phụ có vẽ các đường thẳng như trên để rút ngắn được thao tác trên bảng, học sinh quan sát nhanh và hứng thú học tập hơn (Trang 56)
Vậy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Sau khi quan sát và nghe giáo viên phân tích học sinh có thể tự vẽ hình bình  hành và nêu được đặc điểm hình bình hành của mình - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
y hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Sau khi quan sát và nghe giáo viên phân tích học sinh có thể tự vẽ hình bình hành và nêu được đặc điểm hình bình hành của mình (Trang 58)
Kết quả điểm số của 35 bài kiểm tra thể hiện trong bảng sau: - Kết quả bài kiểm tra trước khi dạy thử nghiệm:  - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
t quả điểm số của 35 bài kiểm tra thể hiện trong bảng sau: - Kết quả bài kiểm tra trước khi dạy thử nghiệm: (Trang 61)
Từ bảng 3.2 Bảng phân loại học sinh trước thực nghiệm, chúng tôi có biểu đồ sau:  010203040506070 Chưa hoàn thànhHoànThànhHoànthành tốt - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
b ảng 3.2 Bảng phân loại học sinh trước thực nghiệm, chúng tôi có biểu đồ sau: 010203040506070 Chưa hoàn thànhHoànThànhHoànthành tốt (Trang 62)
Bảng 3.2: Bảng phân loại học sinh trước thực nghiệm - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Bảng 3.2 Bảng phân loại học sinh trước thực nghiệm (Trang 62)
Bảng 3.3: Kết quả phân bố điểm kiểm tra của học sinh sau thực nghiệm - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Bảng 3.3 Kết quả phân bố điểm kiểm tra của học sinh sau thực nghiệm (Trang 63)
Bảng 3.4: Bảng phân loại học sinh sau thực nghiệm - Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Bảng 3.4 Bảng phân loại học sinh sau thực nghiệm (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w