Khóa luận tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24 36 tháng ở trường mầm non

87 67 0
Khóa luận tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24 36 tháng ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục mầm mon là bậc học đầu tiên đặt nền móng cho nền giáo dục Quốc dân, để thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thế kỉ mới, giáo dục mầm non cần phải có chuyển biến mới về chất lượng, đổi mới trong sự đổi mới chung của ngành Giáo dục và Đào tạo. Không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại các trường mầm non nhằm phát triển khả năng khám phá, tìm tòi của trẻ, trên cơ sở đó tạo tiền đề cho sự phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ ở trường mầm non. Ngành giáo dục mầm non đang trên đà đổi mới hình thức giáo dục và hoàn thiện các phương pháp giáo dục theo hướng tích cực.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 24-36 THÁNG Ở TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Năm 2021 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 24-36 THÁNG Ở TRƯỜNG MẦM NON .5 1.1.Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài .7 1.2.1 Khái niệm hoạt động với đồ vật 1.2.2 Tính tích cực 1.2.3 Tính tích cực nhận thức .9 1.2.3 Khái niệm tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng 11 1.3 Một số vấn đề lý luận tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng 11 1.3.1 Đặc điểm tâm lý đặc điểm sinh lý trẻ 24-36 tháng .11 1.3.2 Mục đích tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng 14 ii 1.3.3 Ý nghĩa tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng 14 1.3.5 Nội dung tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng 18 1.3.6 Phương pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 24-36 THÁNG Ở TRƯỜNG MẦM NON 29 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng Trường mầm non thành phố Việt Trì 29 2.1.1 Vài nét địa bàn khảo sát 29 2.1.2 Khái quát khảo sát thực trạng .31 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Thành phố Việt Trì .32 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng 32 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng số trường mần non TP 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 24-36 THÁNG Ở TRƯỜNG MẦM NON .52 3.1.Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Thành phố Việt Trì .52 3.2.Biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non 53 iii 3.2.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng để giáo dục trẻ 53 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường bổ sung đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú từ nguyên vật liệu có sẵn thiên nhiên .57 3.2.3 Biện pháp 3: Tạo môi trường thuận lợi, thu hút để tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy TTCNT cho trẻ 24-36 tháng 58 3.2.4 Biện pháp 4: Phối hợp sử dụng linh hoạt biện pháp 59 3.3 Khảo nghiệm sư phạm 60 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 60 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 61 3.3.3 Đối tượng, phạm vi, thời gian khảo nghiệm 61 3.3.4 Điều kiện tiến hành khảo nghiệm 61 3.3.5 Cách tiến hành khảo nghiệm 61 3.3.6 Kết khảo nghiệm .62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức GVMN HĐVĐV trẻ 24 – 36 tháng tuổi 32 Bảng 2.2 Nhận thức GVMN TTCNT trẻ 24 – 36 tháng tuổi 34 Bảng 2.3 Nhận thức GVMN tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy TTCNT? 35 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên quan trọng việc tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy TTCNT cho trẻ 24-36 tháng tuổi 36 Bảng 2.5 Mức độ thường xuyên ý tới việc tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường Mầm non 37 Bảng 2.6 Nội dung giáo dục tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường Mầm non .38 Bảng 2.7 Hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng PHTTCNT cho trẻ 24-36 tháng trường Mầm non 40 Bảng 2.8 Phương pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường Mầm non 42 Bảng 2.9 Biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường Mầm non .44 Bảng 2.10 Những khó khăn ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường Mầm non .46 Bảng 2.11 Bảng đánh giá mức độ biểu tính tích cực nhận thức trẻ 24-36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật) 49 Bảng 3.1 Mức độ đảm bảo tổ chức HĐVĐV theo hướng phát huy TTCNT biện pháp 62 Bảng 3.2 Mức độ phù hợp với nội dung chương trình đặc điểm phát triển trẻ 24-36 tháng biện pháp .63 Bảng 3.3 Mức độ khả thi biện pháp tổ chức HĐVĐV theo hướn phát huy TTCNT áp dụng trường Mầm non 64 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TTCNT CBQL GVMN HĐVĐV MN Tính tích cực nhận thức Cán quản lý Giáo viên mầm non Hoạt động với đồ vật Mầm non vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm mon bậc học đặt móng cho giáo dục Quốc dân, để thực nhiệm vụ chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào kỉ mới, giáo dục mầm non cần phải có chuyển biến chất lượng, đổi đổi chung ngành Giáo dục Đào tạo Khơng ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non nhằm phát triển khả khám phá, tìm tịi trẻ, sở tạo tiền đề cho phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ phát huy tính tích cực nhận thức trẻ trường mầm non Ngành giáo dục mầm non đà đổi hình thức giáo dục hoàn thiện phương pháp giáo dục theo hướng tích cực Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo lứa tuổi nhà trẻ nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ Nhờ có hoạt động mà chức đồ vật bộc lộ trước đứa trẻ trở thành đối tượng thu hút, kích thích tìm tịi khám phá trẻ Từ trẻ lĩnh hội kiến thức cần thiết cho phát triển trí tuệ Tính tích cực nhận thức yếu tố quan trọng hoạt động phản ánh tâm lý trẻ Nó biểu tính động, chủ động, độc lập cá nhân nhằm phản ánh đối tượng cách tốt Tính tích cực nhận thức yếu tố giúp trẻ thành công nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, có hoạt động với đồ vật Thông qua hoạt động với đồ vật giúp cho độ tuổi trường mầm non phát triển tính tích cực nhận thức, đặc biệt độ tuổi 24-36 tháng tuổi Hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực trường mầm non giáo viên quan tâm tổ chức thực nhiên hiệu chưa cao Trên thực tế nhiều giáo viên chọn việc trình chiếu cho trẻ xem việc tổ chức cho trẻ hoạt động nhiều với đồ vật Các hoạt động trải nghiệm chưa phong phú đa dạng, giáo viên chưa tận dụng triệt để mơi trường tự nhiên sẵn có để dạy trẻ, đồ dùng đồ chơi chưa đáp ứng theo quy định Trên sở lý luận thực tiễn vậy, mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường mầm Non” nhằm mục đích phát huy tính tích cực nhận thức nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non thành phố Việt Trì 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non thành phố Việt Trì Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non 5.2 Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non thành phố Việt Trì 5.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non thành phố Việt Trì 5.4 Khảo nghiệm để đánh giá tính khả thi số biện pháp đề xuất 5.5 Kết luận khuyến nghị Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung: Đề tài dừng lại việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non 6.2 Giới hạn thời gian: Từ tháng …/2020 đến tháng …/2021 6.3 Giới hạn khách thể khảo sát: Khảo sát 28 giáo viên 40 trẻ 24-36 tháng Trường Mầm non Đồng Quang Trường Mầm non Quang Trung Thành phố Việt Trì Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp số phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Phân tích tổng hợp lý thuyết việc đọc sách, báo, đề tài nghiên cứu khoa học, có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận đề tài - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết: Trên sở phân tích lí thuyết, chúng tơi tiến hành phân loại hệ thống lý thuyết tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát: + Quan sát thực trạng tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 24 – 36 tháng trường mầm non + Quan sát biểu hiện, thao tác, hành vi trẻ 24 – 36 tháng tham gia hoạt động với đồ vật trường mầm non 7.2.2 Phương pháp điều tra ankét: Sử dụng Anket để điều tra giáo viên thông qua sử dụng hệ thống câu hỏi đóng, câu hỏi mở nhằm mục đích thu thập ý kiến giáo viên thực trạng tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường Mầm non 7.2.3 Phương pháp đàm thoại: - Đàm thoại với giáo viên để điều tra khó khăn, hạn chế mà giáo viên gặp phải thức tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường Mầm non - Đàm thoại với trẻ nhóm trẻ để tìm hiểu nhận thức trẻ hoạt động với đồ vật 7.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học - Tổng hợp, phân tích kết điều tra thực trạng, xử lý số liệu điều tra thu đảm bảo khách quan, xác, tin cậy - Thống kê, tổng hợp kết khảo nghiệm nghiệm để làm rõ tính khả thi hiệu số biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non thành phố Việt Trì Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận có cấu trúc nội dung bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Thành Phố Việt Trì Chương 3: Một số biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng tuổi Xin vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô vuông tương ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến cô trả lời ngắn gọn đủ ý vào chỗ trống câu hỏi Xin vui lịng cho biết: Trình độ chun mơn: Thâm niên công tác: Câu 1: Theo cơ, hoạt động với đồ vật gì?  HĐVĐV trình trẻ thao tác với đồ vật có mục đích, có kế hoạch  HĐVĐV trình trẻ tiếp xúc với đồ vật – qua tạo hứng thú cho trẻ  HĐVĐV trình trẻ tiếp xúc với đồ vật – đồ chơi sống hàng ngày qua trẻ lĩnh hội kinh nghiệm cụ thể  HĐVĐV trình trẻ thao tác với đồ vật nhằm thoả mãn nhu cầu khám phá đồ vật trẻ, qua giúp trẻ lĩnh hội đặc điểm, chức năng, phương thức sử dụng chúng đường tự phát tự giác Câu 2: Theo cô, tính tích cực nhận thức?  TTCNT thái độ cải tạo chủ thể khách thể  TTCNT việc huy động mức độ cao chức tâm lý nhằm giải nhiệm vụ nhận thức  TTCNT phẩm chất tâm lý cá nhân  Tất ý kiến Câu 3: Theo cô, tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức gì?  Tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy TTCNT hoạt động tác động vào lí trí trẻ  Tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy TTCNT hoạt động tạo hứng thú cho trẻ  Là hoạt động trẻ thao tác trực tiếp với đồ vật có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục  Tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy TTCNT trẻ 24-36 tháng tuổi trường Mầm non hoạt động có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục tác động vào lý trí, tình cảm, phát triển trẻ nhu cầu khám phá hứng thú nhận thức đồ vật để bước đầu tích luỹ kiến thức, khái niệm thái độ đắn với thân giới xung quanh Câu 4: Theo cô, việc tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng có quan trọng khơng? .Rất quan trọng .Quan trọng .Không quan trọng Câu 5: Trong q trình giáo dục chăm sóc trẻ trường Mầm non có tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng không? mức độ nào? .Không .Thỉnh thoảng .Thường xuyên Câu 6: Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non, cô tổ chức hoạt động với đồ vật để phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng? Đánh giá mức độ trẻ? .Đóng mở nắp có ren .Xếp chồng 4-5 khối vng, xếp chồng 2-3 khối trụ, xếp cạnh khối gỗ .Xâu hạt có lỗ rộng, xâu 5-6 vịng vào que 18 .Tháo lắp 5-6 vòng vào giá gỗ .Chơi trị chơi hình thành sử dụng đồ chơi: Bát, cốc, thìa .Chơi xỏ dây giầy, cài cúc áo .Tập đút ăn muỗng, tự cầm ly uống nước, tập mang giầy dép Câu 7: Trong trình chăm sóc giáo dục trẻ trường Mầm non tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ thơng qua hình thức nào? mức độ sử dụng? Hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức Tổ chức hoat động đón - trả trẻ Thường Thỉnh Khơng bao xun thoảng Tổ chức hoạt động chơi – tập có chủ đích Tổ chức hoạt động chơi thao tác vai chơi đồ chơi góc Tổ chức hoạt động trời Tổ chức hoạt động chơi tự Các đường khác (Ghi cụ thể): Câu 8: Cơ sử dụng nhóm phương pháp để tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng?      Phương pháp thực hành Phương pháp trực quan, minh hoạ Phương pháp sử dụng lời nói Phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ Phương pháp nêu gương đánh giá Câu 9: Trong trình tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng cô thường sử dụng biện pháp nào?     Bố trí sử dụng phương tiện đồ dùng đồ chơi hợp lý tạo hứng thú cho trẻ Động viên, khích lệ trẻ q trình chơi tập Tạo nhóm chơi để trẻ phát huy tồn diện Kiểm tra sửa sai để trẻ có nhận thức đắn công dụng phương thức sử dụng đồ vật Các biện pháp khác (Ghi cụ thể): Câu 10: Theo cơ, khó khăn ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng?  Trình độ kinh nghiệm đứng lớp giáo viên hạn chế  Điều kiện, sở vật chất, đồ dùng đồ chơi chưa đầy đủ  Số lượng trẻ lớp cịn q đơng  Phương pháp biện pháp giáo dục trẻ chưa hệ thống  Nguồn tài liệu tri thức khoa học TCHĐVĐV theo hướng phát huy TTCNT cho trẻ thiếu  Phương pháp đánh giá chưa hiệu Các biện pháp khác (Ghi cụ thể): Câu 11: Cơ có ý kiến để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non? Xin chân thành cảm ơn ! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM Để phục vụ cho việc khảo nghiệm biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non xin vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề (đánh "X" vào phương án mà cô cho đúng) Xin cô vui lịng cho biết: Trình độ chun mơn: Thâm niên công tác: Câu 1: Theo cơ, biện pháp có đảm bảo nhiệm vụ tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non không? Mức độ STT Biện pháp Không đảm bảo Lập kế hoạch tổ chức HĐVĐV theo hướng phát huy TTCNT cho trẻ 24-36 tháng trường Mầm non Tăng cường bổ sung đồ dùng, đồ chơi đa dạng cho trẻ 24-36 tháng từ ngun vật liệu có sẵn thiên nhiên Tạo mơi trường thuận lợi, thu hút để tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy TTCNT cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Phối hợp sử dụng linh hoạt biện pháp Đảm bảo Câu 2: Theo cơ, biện pháp có phù hợp với nội dung chương trình đặc điểm phát triển trẻ 24-36 tháng không? Mức độ STT Biện pháp Không phù hợp Phù hợp Lập kế hoạch tổ chức HĐVĐV theo hướng phát huy TTCNT cho trẻ 24-36 tháng trường Mầm non Tăng cường bổ sung đồ dùng, đồ chơi đa dạng cho trẻ 24-36 tháng từ nguyên vật liệu có sẵn thiên nhiên Tạo môi trường thuận lợi, thu hút để tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy TTCNT cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Phối hợp sử dụng linh hoạt biện pháp Câu 3: Cơ đánh tính khả thi biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non? Mức độ Không khả STT Biện pháp Khả thi thi Lập kế hoạch tổ chức HĐVĐV theo hướng phát huy TTCNT cho trẻ 24-36 tháng trường Mầm non Tăng cường bổ sung đồ dùng, đồ chơi đa dạng cho trẻ 24-36 tháng từ nguyên vật liệu có sẵn thiên nhiên Tạo mơi trường thuận lợi, thu hút để tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy TTCNT cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Phối hợp sử dụng linh hoạt biện pháp PHỤC LỤC 3: PHIẾU QUAN SÁT TRẺ ( Về biểu tính tích cực nhận thức trẻ 24-36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật) Trường Mầm non: Người quan sát: Triệu Thị Thanh Tâm Họ tên trẻ: Giới tính: Lớp: Tên hoạt động: Ngày quan sát: Mức độ Biểu Điểm Biểu khác Nhu cầu - Trẻ hứng thú tiếp xúc hứng thú nhận hoạt động với đối tượng - Trẻ tham gia vào hoạt động thức cách tự nguyện Khả tập - Trẻ tập trung ý tham gia trung ý vào hoạt động, tích cực quan sát, giơ tham gia hoạt tay phát biểu - Trẻ say mê trình tìm động hiểu, khám phá thích thú tiếp xúc với đối tượng lạ Khả độc - Trẻ độc lập tự tin, hoàn toàn chủ lập tự tin cố động, độc lập qua strifnh tìm gắng hoàn thành hiểu, khám phá đối tượng - Trẻ nỗ lực cao để hoàn thành nhiệm vụ nhiệm vụ đặt - Trẻ có cách giải nhiệm vụ nhận thức riêng, có lạ PHỤC LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Chủ đề : Gia đình thân yêu bé Lĩnh vực : Phát triển thẩm mĩ Tên : Xếp nhà Đối tượng : 24 -36 tháng tuổi Ghi Số lượng : 15-20 trẻ Thời gian : 12-15 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên chủ đề chủ đề gia đình thân yêu bé - Trẻ nhớ tên học: xếp nhà - Trẻ nhớ cách xếp ngơi nhà Kĩ -Trẻ có kĩ quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, kĩ thực theo yêu cầu cô - Kĩ xếp nhà khối hình khác Thái độ - Trẻ hào hứng, tích cực tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ phải biết yêu thương, giữ gìn ngơi nhà II Chuẩn bị Chuẩn bị - Giáo án, rổ đựng khối hình( hình vng, hình tam giác) có màu sắc khác nhau, không gian lớp, tâm tốt, nhạc hát “ nhà thương nhau” Chuẩn bị trẻ - Trang phục gọn gàng, sẽ, tâm tốt, rổ dựng khối hình( hình vng, tam giác) với màu sắc khác III.Tiến trình Hoạt động *HĐ1: ổn định lớp, tạo hứng thú (1-2 Hoạt động trẻ phút) - Ổn định lớp: Các ơn lại với cô -Tập trung quanh cô - Tạo hứng thú: tạo tình huống( Thỏ bị đổ -Trẻ quan sát nhà khóc to trẻ giúp trẻ) - Chúng lắng nghe xem có tiếng -Trẻ lắng nghe khóc - Ồ bạn thỏ ơi, bạn lại khóc -Trẻ quan sát - Bạn thỏ: bạn ơi, tớ buồn đêm -Trẻ quan sát qua mưa to nên nhà tớ đổ huhu -Thơi, bạn thỏ đừng khóc nữa, -Trẻ quan sát lớp giúp thỏ dựng nhà - Các bạn ơi! Để giúp bạn thỏ dựng nhà, -Trẻ trả lời mời trở lớp học để xây nhà *HĐ2: Gv hướng dẫn mẫu (3-4 phút) - Đàm thoại: + Trên tay cô cầm gì? -Thực lần 1: khơng giải thích -Trẻ trả lời - Thực lần 2: Vừa thực hiện, vừa giới -Trẻ quan sát thiệu cách thực -Trẻ quan sát,lắng nghe - Đầu tiên cô cầm khối vng tay phải, sau đặt khối vng xuống sàn làm thân nhà, cô cầm khối tam giác xếp chồng khít lên khối vng để làm mái nhà - Để tạo bất ngờ cho bạn thỏ cô xếp thêm nhà tầng xếp hình -Trẻ lắng nghe vng xếp chồng khít lên tiếp tục xếp chồng khít khối tam giác lên làm mái nhà Như cô làm xong - Chúng sẵn sàng giúp thỏ chưa nào? -Trẻ trả lời *HĐ3: trẻ thực (4-5 phút) - Yêu cầu trẻ tự lấy rổ đồ dùng -Trẻ thực - Giáo viên bật nhạc “ nhà thương -Trẻ nghe nhạc nhau” - Trẻ thực hiện, xác hố hành động -Trẻ thực trẻ, sửa sai ( có) xử lí tình ( có) *HĐ4: Nhận xét kết thúc ( 2-3 phút) - Cô mời bạn thỏ nhận quà bạn -Trẻ lắng nghe, quan sát lớp - Bạn thỏ: cảm ơn bạn lớp -Trẻ lắng nghe nhà bạn xếp cho thỏ - Cô nhận xét kết thực hiện, hành động, thái độ trẻ -Trẻ lắng nghe, vỗ tay - Giáo dục trẻ biết u thương, giữ gìn ngơi nhà -Trẻ lắng nghe - Cơ trẻ thu dọn đồ dùng -Trẻ thực KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Chủ đề : Bé với an tồn giao thơng Lĩnh vực : Phát triển thẩm mĩ Tên : Xếp tàu Đối tượng : 24-36 tháng tuổi Số lượng : 15-20 trẻ Thời gian : 12 – 15 phút I Mục đích , yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên chủ đề chủ đề giao thông - Trẻ biết tên học xếp tàu - Trẻ nhớ cách xếp tàu Kỹ - Trẻ có kĩ quan sát, lắng nghe, ghi nhớ ,kĩ thực hành động theo yêu cầu cô - Kỹ xếp tàu từ khối hình Thái độ - Hào hứng, tích cực tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi , ngăn nắp, gọn gàng Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Giáo án, khối hình vng hình chữ nhật cơ, nhạc hát “ Đồn tàu nhỏ xíu “ không gian lớp học, tâm tốt Chuẩn bị trẻ - Trang phục gọn gàng sẽ; tâm tốt ;các khối hình vng hình chữ nhật trẻ III Tiến trình Hoạt động Hoạt động 1: Ổn định lớp, tạo hứng Hoạt động trẻ thú (1-2 phút) - Ổn định lớp: “Xúm xít xúm xít” -Tập trung quanh ( bên bên cơ) - Tạo hứng thú : Chơi trị chơi “ trời tối - Quan sát, trả lời trời sáng” + Các thấy ? -Trẻ trả lời + Chiếc tàu có màu ? -Trẻ trả lời + Các thấy tàu đẹp không ? -Trẻ trả lời + Bây giờ, cô -Trẻ trả lời xếp tàu thật đẹp Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu ( 2-3 phút ) - Thực lần 1: Khơng giải thích -Quan sát - Đàm thoại: + Cô vừa xếp xong gì? -Trẻ trả lời + Đầu tàu dùng khối để xếp ? -Trẻ trả lời + Các toa tàu dùng khối hình để -Trẻ trả lời xếp? - Thực lần 2: Vừa thực vừa giới -Trẻ quan sát, lắng nghe thiệu cách thực hiện.: Đầu tiên xếp khối hình chữ nhật nối liền để làm toa tàu, cô xếp khối vng đặt trước khối hình chữ nhật để làm đầu tàu Vậy cô có đồn tàu thật đẹp - Cả lớp khen cô -Trẻ vỗ tay Hoạt động 3: Trẻ thực (7-8 phút ) - Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng - Giáo viên bật nhạc “ Đồn tàu nhỏ -Trẻ thực xíu “ -Trẻ lắng nghe - Giáo viên quan sát trẻ thực hiện,chính xác hóa hành động trẻ, sửa sai ( -Trẻ thực có ), xử lí tình ( có) Hoạt động 4: Nhận xét, kết thúc (1-2 phút ) - Nhận xét kết thực hành -Quan sát, lắng nghe động,thái độ trẻ - Động viên, khen ngợi, tuyên dương, -Trẻ lắng nghe khuyến khích trẻ - Giáo dục trẻ: Giữ gìn sản phẩm -Trẻ lắng nghe tạo ra; xếp xong cất vị trí gọn gàng, ngăn nắp Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông - Cô trẻ di chuyển tàu vào bến -Trẻ thực - Cô trẻ thu dọn đồ dùng -Trẻ thực KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Chủ đề : Mẹ người thân yêu Lĩnh vực : Phát triển tình cảm, kỹ xã hội Tên : Xâu vòng Đối tượng : 24 – 36 tháng tuổi Số lượng : 15 – 20 trẻ Thời gian: 12- 15 phút I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên chủ đề chủ đề mẹ người thân yêu - Trẻ biết tên học xâu vòng - Trẻ biết cách xâu vịng Kỹ - Trẻ có kỹ quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, kỹ thực hành động theo yêu cầu cô - Kỹ xâu vịng Thái độ - Hào hứng, tích cực tham gia hoạt động, giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm đến người thân yêu II Chuẩn bị Chuẩn bị cô: - Giáo án; rổ đựng hạt vịng dây xâu cơ; nhạc hát “ Cả nhà thương nhau”; không gian lớp học; tâm tốt Chuẩn bị trẻ: - Trang phục gọn gàng sẽ; tâm tốt; rổ đựng hạt vịng dây xâu III Tiến trình Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định lớp, tạo hứng Hoạt động trẻ thú ( - phút ) - Ổn đinh lớp: “Xúm xít, xúm xít” -Trẻ tập trung quanh cô - Tạo hứng thú: Tổ chức cho trẻ đọc -Trẻ đọc thơ thơ “Yêu mẹ” - Đàm thoại: + Bài thơ vừa đọc có tên gì? -Trẻ trả lời + Bài thơ tác giả nào? -Trẻ trả lời + Bài thơ nói lên điều gì? -Trẻ trả lời => Giáo dục: Trẻ phải biết yêu thương, -Trẻ lắng nghe ngoan ngoãn lời mẹ + Sắp tới ngày 8/3 rồi, chuẩn bị q, vòng để tặng -Trẻ trả lời mẹ, có quà để tặng mẹ chưa? Bây lớp xâu vịng thật xinh để tặng mẹ + Bây cô làm -Trẻ trả lời Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (2-3 phút) - Thực lần 1: Khơng giải thích -Trẻ quan sát Đàm thoại: + Cơ xâu vịng, lớp khen -Trẻ vô tay cô - Thực lần 2: Vừa thực vừa giới -Trẻ quan sát, lắng nghe thiệu cách thực Đàm thoại: + Trên tay cô cầm gì? -Trẻ trả lời + Tay phải cầm đây? -Trẻ trả lời + Tay trái cầm đây? -Trẻ trả lời Thực hiện: Tay trái cô cầm dây cầm -Trẻ quan sát vào đầu dây không thắt nút, cô cầm thừa đoạn Tay phải cầm hạt vịng, đẩy hạt vịng qua dây xâu cho hạt vịng xuống phía đầu dây thắt nút Thế cô xâu hạt vòng Tiếp tục xâu hết số hạt vịng rổ Khi xâu xong buộc hai đầu dây lại thành vòng đẹp Hoạt động 3: Trẻ thực (7-8 phút) - Cô phát rổ đựng dây xâu hạt vòng cho trẻ -Trẻ nhận đồ dùng - Cô phát đĩa cho trẻ đựng vịng - Cơ bật nhạc hát “ Cơ mẹ “ -Trẻ nhận đồ dùng - Quan sát trẻ thực hiện, xác hóa -Trẻ nghe nhạc hành động trẻ, sửa sai, xử lí tình -Trẻ thực (nếu có) Hoạt động 4: Nhận xét, kết thúc ( 1-2 phút) - Cô nhận xét sản phẩm trẻ -Trẻ lắng nghe - Cô khen ngợi trẻ xâu nhanh, -Trẻ lắng nghe động viên trẻ xâu cịn chậm - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm; biết -Trẻ lắng nghe yêu thương quan tâm mẹ người thân yêu - Cô trẻ thu dọn đồ dùng -Trẻ thực cô bạn ... pháp tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24- 36 tháng trường mầm non CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH... phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24- 36 tháng trường mầm non Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24- 36 tháng trường mầm non. .. đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24- 36 tháng 32 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24- 36 tháng số trường

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:00

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    Tính tích cực nhận thức

    1. Lý do chọn đề tài

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    4.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động với đồ vật theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 24-36 tháng ở trường mầm non thành phố Việt Trì

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Phạm vi nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan