1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai

126 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 372,97 KB

Nội dung

Trên cơ sở đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiện trạng, đề xuất những loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn.

LUẬN VĂN: ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KINH MÔN - HẢI DƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan:Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hải Dương, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới PGS.TS , người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản lý đất đai, phòng Đào tạo trường , người truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian học tập nghiên cứu trường; cảm ơn Lãnh đạo phịng nơng nghiệp huyện Gia Lợc, tỉnh Hải Dương, phịng ban, cán bợ nhân dân xã, phường huyện Gia Lợc tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn học viên…, người quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Hải Dương, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM Ơ Mã số: 83 01 03 i i Mục lục iii Danh mục bảng .vi Danh mỤc CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài luận văn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đốı tượng câu hỏi nghiên cứu .9 1.4 Phạm vı nghıên cứu 10 1.5 Nộı dung phương pháp nghıên cưú 10 1.5.1 Nội dung nghiên cứu 10 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin, số liệu 10 1.6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 12 1.6.1 Ý nghĩa lý luận 12 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 1.7 Cấu trúc luận văn .12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Đất đai đất nông nghiệp .13 1.1.1 Đất đai 13 1.1.3 Vai trị sản xuất nơng nghiệp kinh tế quốc dân .21 1.1.4 Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 22 1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 24 1.2.1 Hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 24 1.2.4 Quan điểm sử dụng đất bền vững 28 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYÊN GIA LỘC 50 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Kinh Môn, tỉnh Hải Dương .50 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .50 2.1.2 Kinh tế - xã hội 55 2.1.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng .60 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .63 2.2 Hiện trạng sử dụng đất Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 64 2.3 Hiện trạng sử dụng đất trồng hàng năm 68 2.3.1 Các loại hình kiểu sử dụng đất .68 2.3.2 Năng suất một số loại trồng hàng năm 71 2.4.Hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất trồng hàng năm .72 2.4.1 Hiệu kinh tế 73 2.4.2 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất địa bàn .78 2.4.3 Hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất 81 2.5 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất nông nghiệp 83 2.5.1 Những kết tích cực .83 2.5.2 Hạn chế 85 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG .89 3.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp quan điểm phát triển bền vững .89 3.1.1 Sự cần thiết sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững 89 3.1.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2021 – 2025 90 3.1.4 Chiến lược sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững .99 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 100 3.2.1 Giải pháp thực quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất .100 3.2.6 Giải pháp bảo vệ môitrường 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .110 5.1 Kết luận 110 Kiến nghị .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .4 PHỤ LỤC .9 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất Kinh Môn năm 2019 65 Bảng 2.2 Diện tích, cấu loại hình sử dụng đất 68 Bảng 2.3 Năng suất một số loại trồng hàng năm 71 Bảng 2.4 Hiệu kinh tế loại trồng 73 Bảng 2.5 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất trồng hàng năm .76 Bảng 2.6 Hiệu xã hội loại trồng 79 Bảng 2.7 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ PTNT Phát triển nông thôn GTSX Giá trị sản xuất CPTG Chi phí trung gian GTGT Giá trị gia tăng LĐ Lao động XDCB Xây dựng MTTQ Mặt trận tổ quốc HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân LX Lúa xuân LM Lúa mùa BCĐ Bắp cải đông BCX Bắp cải xuân XHĐ Xu hào đông ĐTĐ Đậu tương đông ĐTX Đậu tương xuân LcĐ Lạc đông LcX Lạc xuân LcHT Lạc hè thu CCX Cà chua xuân MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài luận văn Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để định cư tổ chức hoạt đợng kinh tế xã hợi, khơng chỉ đối tượng lao đợng mà cón tư liệu sản xuất thay đươc, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Đất sở sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu vào có tác đợng mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hợi Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Vậy đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thối tác đợng thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó cịn chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất sản suất nơng nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với một nước có nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Kinh Môn trung tâm tỉnh Hải Dương với tổng diện tích tự nhiên 112km², mật đợ dân số trung bình 1315 người/Km 2, nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng sản lượng nông nghiệp tỉnh Hải Dương Vì việc định hướng cho người dân khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu đất sản xuất nông nghiệp một vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng đất Để giải vấn đề việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất hướng sử dụng đất loại hình sử dụng đất thích hợp việc quan trọng Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nhu cầu sử dụng đất, đồng ý ban chủ nhiệm đào tạo tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Kinh Môn, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Trên sở đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp trạng, đề xuất loại hình sử dụng đất có hiệu cao giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ sở lý luận tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp - Phân tích, đánh giá trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Kinh Môn, tỉnh Hải Dương - Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất đất sản xuất nơng nghiệp từ đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao địa bàn Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 1.3 Đốı tượng câu hỏi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp - Câu hỏi nghiên cứu: + Cơ sở lý luận hiệu sử dụng đất nông nghiệp gì? + Tại phải đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp? KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kinh Mơn có nhiều tiềm phát triển kinh tế chưa khai thác triệt để Nằm vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hợi, nơng nghiệp, có hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy thuận tiện cho việc giao lưu với địa phương khác tỉnh tỉnh khác Tuy nhiên, phát triển chưa tương xứng với điều kiện vốn có Sản xuất nơng nghiệp địa bàn chủ yếu trồng lúa, lạc một số rau đậu khác phục vụ nhu cầu lương thực chỗ thị trường nhỏ chưa vươn xa Diện tích đất nơng nghiệp 7563,57 chiếm 66,33 % tổng số 11402,64 diện tích đất tự nhiên Đất sản xuất nơng nghiệp 6070,6 chiếm 74,36% diện tích đất nơng nghiệp Trong diện tích đất trồng hàng năm 5623,9 chiếm 92,64% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp với loại hình sử dụng đất chuyên lúa, lúa màu chuyên màu Đất chuyên lúa 1824,5 ha, chiếm 32,44% với kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa , đất lúa màu 3718,24 chiếm 66,12% với kiểu sử dụng đất lúa – màu kiểu sử dụng đất màu – lúa, 81,16 đất chuyên rau màu với kiểu sử dụng đất chỉ chiếm 1,44% diện tích đất trồng hàng năm Đất chuyên màu cho hiệu kinh tế cao với GTSX trung bình 316,27 triệu, GTGT 269,4 triệu đồng/ha, tiếp đến kiểu sử dụng đất màu lúa cho GTSX GTGT 272,7 227,27 triệu đồng/ha, thấp kiểu sử dụng đất vụ lúa chỉ đạt 74,02 49,62 triệu đồng/ha Tương tự kiểu sử dụng đất chuyên rau màu thu hút nhiều lao động sống 888,25công/ha cho giá trị ngày công cao 301,75 ngàn đồng/công lao động, thấp kiểu sử dụng đất lúa chỉ cần 425 công cho giá trị ngày công 116,8 ngàn/công Người dân sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật theo khuyến cáo phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, đồng thời bố trí ln canh trồng tương đối khoa học nên bảo vệ đất trồng cho phát triển bền vững Để nâng cao hiệu sử dụng đất tương lai cần tăng tỷ lệ rau kiểu sử dụng đất kết hợp với sản xuất rau an tồn tìm thị trường đầu ổn định cho rau thông qua hoạt động hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Quy hoạch đất cho sản xuất rau an tồn với diện tích đủ lớn để tạo nơng sản hàng hóa, nâng cao lực kinh doanh cho hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đồng thời tạo nguồn vốn vay ưu đãi giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp đia bàn Kinh Môn Kiến nghị Các kết nghiên cứu đánh giá bước đầu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Kinh Môn Khi xây dựng kế hoạch phát triển cho địa phương cần có thêm nghiên cứu chi tiết Kết nghiên cứu đề tài làm để đánh giá quy hoạch sử dụng đất chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sử dụng đất bền vững địa bàn Kinh Môn Huyện cần triển khai đồng bộ giải pháp nhằm mở rộng thị trường hỗ trợ nguồn vốn giúp người nông dân phát triển sản xuất hàng hoá sở tận dụng tiềm đất đai điều kiện kinh tế - xã hội Kiến nghị cần nghiên cứu, bổ sung thêm phương pháp đánh giá khác (như phương pháp so sánh, đánh giá; phương pháp lấy ý kiến chuyên gia ) để hoàn thiện định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Huyện Kinh Môn tỉnh thành cịn diện tích sử dụng đất nông nghiệp lớn Kiến nghị hướng nghiên cứu nên đánh giá định hướng việc áp dụng vào thực tế, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân sau thực theo định hướng Sự đồng thuận người dân để thấy sách pháp luật luôn thay đổi để đáp ứng nâng cao cuộc sống người ảnh hưởng Từ đề xuất biện pháp hồn thiện sách sử dụng đất nơng nghiệp thực TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Võ Tòng Anh, 2003 Phân loại đất theo hệ thống dẫn đồ đất giới 1/5M FAO/Unesco 1988 Khoa Nông nghiệp- Trường Đại học Cần Thơ Lê Thái Bạt, 2001 Hiện trạng môi trường đất Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học 1996-2001 Nhà xuất trị quốc gia Lê Thái Bạt, Phạm Quang Khánh (2015) Quỹ đất Việt Nam loại đất sử dụng nông nghiệp Báo cáo hội thảo quốc gia Đất Việt Nam trạng sử dụng thách thức NXB Nông nghiệp, 2015, trang 16-48 Lê Thái Bạt, Vũ Năng Dũng, Đồ Đình Đài, Phạm Quang Khánh, Đỗ Đình Sâm, Phan Văn Tự (Hợi KH đất VN), 2015 Sổ tay điều tra phân loại lập đồ đất đánh giá đất đai Nhà xuất Nông nghiệp 296 trang Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt ctg, 1998 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân loại đất quốc tế FAO/ UNESCO Việt Nam, Hà Nội Trần An Phong, 2001 Quan điểm định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học 1996-2001 Nhà xuất trị quốc gia 250 trang Nguyễn Xuân Nhiệm, 2002 Những nội dung phân loại đất WRB 1998-2000 Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Phan Liêu, Phạm Quang Khánh, Phan Xuân Sơn, 1987 Bản đồ đất tỉnh Sông Bé tỷ lệ 1/100.000 Báo cáo khoa học Nội Phan Liêu, 1992 Đất Đông Nam Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà 10 Phạm Quang Khánh, 1994 Đánh giá trang sử dụng đất quan điểm sinh thái bền vững vùng Đồng Nam Bộ Tạp chí Hoạt đợng khoa học Bộ Khoa học Công nghệ Số 8/1994, trang 12-13 11 Phạm Quang Khánh, 1995 Tài nguyên đất vùng Đông Nam bộ, trạng tiềm NXB Nông nghiệp, 146 trang 12 Phạm Quang Khánh ctg, 2015 Điều tra, đánh giá quy hoạch sử dụng đất đến năm 2021 tỉnh Bình Phước Tạp chí KH Đất Việt Nam Số 45/2015, trang 174-179 13 Phạm Quang Khánh, 2015 Đất sử dụng đất vùng Đông Nam Bộ q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Báo cáo hội thảo quốc gia Đất Việt Nam trạng sử dụng thách thức NXB Nông nghiệp, trang 149-166 14 Trần Công Tấu, 2006 Tài nguyên đất Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, 1997 Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ) Nhà xuất Nông nghiệp 250 trang 16 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998 Đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hội Khoa học đất Việt Nam, 1996 Đất Việt Nam (bản giải đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hội Khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2009 Tập 1: Cẩm nang sử dụng đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân Kinh Môn (2019) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2021 21 Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương năm 2019 22 Quyết định số 3320/QĐ-UBND ngày 18/11/2016 UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2021, định hướng năm 2030 23 Nguồn: Kiểm kê, thống kê đất đai năm 2014- Bộ Tài nguyên Môi trường; Niên giám thống kê 2014 24 Nguồn: Thống kê Ủy ban nhân dân Huyện Kinh Môn năm 2018 25 Nguồn: Niên giám thống kê Bình Chánh năm 2019 26 Nguồn: thống kê đất đai 01/01/2011 - Sở Tài nguyên Môi trường Hải Dương 27 Nguồn: Thống kê đất đai 01/01/2017 – Sở Tài ngun Mơi trường Hải Dương TIẾNG NƯỚC NGỒI Brinkman R and Smyth A.J Land (1973), Evaluation for Rural purpose, Wageningen PHỤ LỤC Qua điều tra thu thập thu kết sau: Bảng 14 Giá trị sản xuất số loại hình sử dụng đất HuyệnKinh Mơn (Đơn vị tính: Triệu đồng/ha) Giá hành Sản lượng Giá trị (Đồng/kg ) (Tạ) (Triệu đồng ) 4000 117,00 46,08 4000 58,86 Khoai lang Lúa - 3000 4000 50,00 58,86 Lạc Lạc, 9500 9500 18,00 18,00 Sắn - 1000 170,00 Khoai lang Lạc, 3000 9500 50,00 18,00 đậu - 2200 110,00 Khoai lang 3000 1000 50,00 170,00 2000 110,00 3000 1000 50,00 170,00 3000 50,00 2200 110,00 Loại trồng Lúa Đông xuân lúa Hè thu Lúa - đậu Khoai lang Khoai lang Rau, đậu 38,54 40,64 49,10 56,30 54,00 56,20 Rau, đậu - 2200 220,00 48,40 Rau, đậu Bảng 15 Chi phí trung gian loại hình sử dụng đất Lúa Đông xuân - lúa Hè thu Các chỉ tiêu Trọng lượng Đơn giá Tổng số tiền Đạm Lân Kali Phân bón Cơng Giống Máy móc (quy thóc) Nước (quy thóc) Chi phí khác Tổng cộng: (Kg/ha) 480 800 320 200 (công) 200 640 320 7000 3300 14 000 50 000 6000 - 8000 4000 4000 (Triệu đồng) 3,36 2,64 4,48 10,00 1,2 - 1,6 2,56 1,28 4,00 29,72 Bảng 16 Chi phí trung gian loại hình sử dụng đất Lúa - Khoai lang Các chỉ tiêu Đạm Lân Kali Phân bón Cơng Giống Trọng lượng (Kg/ha) 340 430 Đơn giá 7000 3300 Tổng số tiền (Triệu đồng) 2,38 1,49 200 (công) 100 50 000 6000 - 8000 10,00 0,6 - 0,8 2,00 320 4000 1,28 Máy móc (quy thóc) 2,00 Nước (quy thóc) 160 4000 0,64 Chi phí khác 3,00 Tổng cợng: 23,49 Bảng 17 Chi phí trung gian loại hình sử dụng đất Lúa - Lạc Các chỉ tiêu Phân bón Vơi Cơng Giống Đạm Lân Kali Trọng lượng (Kg/ha) 340 800 320 600 200 (công) 100 100 Đơn giá Tổng số tiền (Triệu đồng) 7000 2,38 3300 2,64 14 000 4,48 900 0,54 50 000 10,00 6000 - 8000; 0,6 - 0,8 16000 1,60 Máy móc (quy thóc) Nước (quy thóc) Chi phí khác Tổng cợng: 640 160 4000 4000 2,56 0,64 3,30 28,84 Bảng 18 Chi phí trung gian loại hình sử dụng đất Lạc, Sắn - Khoai lang Trọng lượng (Kg/ha) 300 430 120 600 260 (công) 100 Tổng số tiền (Triệu đồng) Đạm 7000 2,10 Lân 3300 1,42 Phân bón Kali 14 000 1,68 Vôi 900 0,54 Công 50 000 13,00 16000 1,60 Giống 0,30 + 2,00 Máy móc + Trâu 2,00 + 2,00 Chi phí khác 3,600 Tổng cợng: 30,24 Bảng 19 Chi phí trung gian loại hình sử dụng đất Các chỉ tiêu Đơn giá Lạc, đậu - Khoai lang Trọng lượng Các chỉ tiêu Phân bón Vôi Công Giống Đạm Lân Kali (Kg/ha) 280 450 90 600 260 (công) 100 Đơn giá Tổng số tiền 7000 3300 14 000 900 50 000 16 000 (Triệu đồng) 1,96 1,48 1,26 0,54 13,00 1,6 1,00 + 2,00 Máy móc + Trâu 2,00 + 2,00 Chi phí khác 3,90 Tổng cợng: 30,74 Bảng 20 Chi phí trung gian loại hình sử dụng đất đậu - Khoai lang Trọng lượng Các chỉ tiêu Phân bón Đạm Lân Kali Công (Kg/ha) 280 50 90 220 (công) Đơn giá Tổng số tiền 7000 3300 14 000 50 000 (Triệu đồng) 1,96 0,16 1,26 11,00 0,30 + 1,00 Giống 2,00 2,00 + 2,00 3,60 25,28 Máy móc + Trâu Chi phí khác Tổng cợng: Bảng 21 Chi phí trung gian loại hình sử dụng đất khoai lang - Rau, đậu Các chỉ tiêu Phân bón Đạm Lân Kali Công Trọng lượng (Kg/ha) 275 80 60 260 (công) Đơn giá 7000 3300 14 000 50 000 Giống Máy móc + Trâu Chi phí khác Tổng cợng: Tổng số tiền (Triệu đồng) 1,92 0,26 0,84 11,00 0,30 + 2,00 1,00 2,00 + 2,00 1,00 + 1,30 1,40 25,02 Bảng 22 Chi phí trung gian loại hình sử dụng đất Rau, đậu - rau, đậu Các chỉ tiêu Phân bón Đạm Lân Kali Trọng lượng (Kg/ha) 150 100 Đơn giá 7000 3300 Tổng số tiền (Triệu đồng) 1,00 0,33 Cơng Giống Máy móc + Trâu Chi phí khác Tổng cợng: 120 (cơng) 50 000 6,00 2,00 3,00 2,80 15,2 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Họ tên chủ hợ: Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Phần I: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN CANH TÁC Câu 1:Xin hỏi ông (bà) cho biết tình hình nhân lực gia đình? Số nhân khẩu:……… Số lao động nông nghiệp: ………… Phi nông nghiệp: ……… Trình độ (văn hóa, chun mơn) LĐ nơng nghiệp (chủ hộ)(*): ………………………………………………………………………………………………… (*): Trình đợ văn hóa: Trình đợ cao Ví dụ: lớp 4/10 12/12 Trình đợ chun mơn: Khơng có; cơng nhân kỹ thuật; Sơ cấp; Trung cấp; Đại học đại học Câu 2: Xin ơng (bà) cho biết tình hình sử dụng đất gia đình? TT Loại hình sử dụng Thổ cư Cây dài ngày 2.1………… 2.2……… 2.3……… Cây ngắn ngày 3.1 ……… 3.2 ……… 3.3 …… Diện Năng suất tích (tạ) (m2) Năm 2019 Loại sử dụng Trước Tương lai Khác 4.1………… 4.2………… 4.3………… Năng suất trồng có tăng hay giảm năm gần đây? Nếu có lý do? So với hộ gần nhà, suất trồng gia đình cao hay thấp hơn? Lý do: Câu 3: Trong vấn đề đây, vấn đề gia đình gặp khó khăn sản xuất? (đánh số thứ tự quan trọng) Khó khăn về: lao đợng: đất đai: nước tưới: vốn: thị trường: kỹ thuật: sâu bệnh: giao thơng: khó khăn khác: II Tình hình sử dụng đất sau giao đất ổn định lâu dài: 2.1 Trồng trọt: Diện tích Cây trồng Thóc Bắp cải Xu hào Khoai tây Dưa hấu Bí xanh Bí đỏ Năng suất (m ) (tạ/ha) … … … … … … … … Sản lượng (Tấn) … … … … Giá trị sản lượng (1.000đ) … … … … Rau muống Cải loại Dưa chuột Dưa lê Lạc Đậu tương Cà chua III Đầu tư – chi phí cho sản xuất: 3.1 Trồng trọt Chỉ tiêu Giống (1000đ) Khoản khác Vật tư Đạm Kali Lân Trừ sâu (1000đ) I Cây lương thực Lúa Bắp cải Xu hào Khoai tây Dưa hấu Bí xanh Bí đỏ Rau muống Cải loại Dưa chuột Dưa lê Lạc Đậu tương Cà chua IV Tình hình tiếp thu thơng tin tiến kĩ thuật sử dụng đất Gia đình có nghe phổ biến cách quản lý, sử dụng đất khơng? Có: □ Khơng: □ Nếu có: Từ ai? Bằng phương tiện gì? Đài: Tivi: Họp: Gia đình có dự lớp tập huấn sản xuất nơng nghiệp khơng? Có: □ Khơng: □ Ai gia đình tham dự? Học nợi dung gì? Có áp dụng vào đồng ṛng khơng? Có: □ Khơng: □ Gia đình có nguyện vọng hiểu biết thêm kĩ thuật sản xuất khơng? XII Khó khăn trở ngại liên quan tới việc sử dụng đất nơng nghiệp gì? Thiếu đất canh tác Thiếu thị trường tiêu thụ Phân chia đất nông nghiệp không Thiếu cán bộ khuyến nông Quyền sử dụng đất chưa đảm bảo Thời tiết không thuận lợi KIẾN NGHỊ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người trả lời phỏng vấn Người phỏng vấn ... đất nơng nghiệp - Phân tích, đánh giá trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Kinh Môn, tỉnh Hải Dương - Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất đất sản xuất nơng nghiệp từ đề xuất giải pháp sử. .. - xã hội liên quan đến sử dụng đất; - Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; - Xác định loại hình sử dụng đất toàn ; - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hợi mơi trường loại hình sử dụng đất. .. chương Chương luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp tiêu chí đánh giá hiệu hay bền vững sử dụng đất nông nghiệp, khẳng định sử dụng đất nông nghiệp bền vững

Ngày đăng: 02/12/2021, 22:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Tòng Anh, 2003. Phân loại đất theo hệ thống chú dẫn bản đồ đất thế giới 1/5M FAO/Unesco 1988. Khoa Nông nghiệp- Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại đất theo hệ thống chú dẫn bản đồ đấtthế giới 1/5M FAO/Unesco 1988
2. Lê Thái Bạt, 2001. Hiện trạng môi trường đất Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học 1996-2001. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi trường đất Việt Nam. Kết quảnghiên cứu khoa học 1996-2001
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
3. Lê Thái Bạt, Phạm Quang Khánh (2015). Quỹ đất Việt Nam các loại đất chính và sử dụng trong nông nghiệp. Báo cáo tại hội thảo quốc gia Đất Việt Nam hiện trạng sử dụng và thách thức. NXB Nông nghiệp, 2015, trang 16-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỹ đất Việt Nam các loạiđất chính và sử dụng trong nông nghiệp
Tác giả: Lê Thái Bạt, Phạm Quang Khánh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2015
4. Lê Thái Bạt, Vũ Năng Dũng, Đồ Đình Đài, Phạm Quang Khánh, Đỗ Đình Sâm, Phan Văn Tự (Hội KH đất VN), 2015. Sổ tay điều tra phân loại lập bản đồ đất và đánh giá đất đai . Nhà xuất bản Nông nghiệp. 296 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều tra phân loạilập bản đồ đất và đánh giá đất đai
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. 296 trang
5. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt và ctg, 1998. Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân loại đất quốc tế FAO/ UNESCO ở Việt Nam , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụngphương pháp phân loại đất quốc tế FAO/ UNESCO ở Việt Nam
6. Trần An Phong, 2001. Quan điểm và định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học 1996-2001 . Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 250 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm và định hướng khai thác sử dụnghợp lý tài nguyên đất Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học 1996-2001
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 250 trang
7. Nguyễn Xuân Nhiệm, 2002. Những nội dung chính trong phân loại đất của WRB 1998-2000. Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung chính trong phân loạiđất của WRB 1998-2000
8. Phan Liêu, Phạm Quang Khánh, Phan Xuân Sơn, 1987. Bản đồ đất tỉnh Sông Bé tỷ lệ 1/100.000. Báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Liêu, Phạm Quang Khánh, Phan Xuân Sơn, 1987. "Bản đồ đấttỉnh Sông Bé tỷ lệ 1/100.000
9. Phan Liêu, 1992. Đất Đông Nam Bộ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Đông Nam Bộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
10. Phạm Quang Khánh, 1994. Đánh giá hiện trang sử dụng đất trên quan điểm sinh thái bền vững vùng Đồng Nam Bộ. Tạp chí Hoạt động khoa học Bộ Khoa học và Công nghệ. Số 8/1994, trang 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trang sử dụng đất trên quanđiểm sinh thái bền vững vùng Đồng Nam Bộ
11. Phạm Quang Khánh, 1995. Tài nguyên đất vùng Đông Nam bộ, hiện trạng tiềm năng. NXB Nông nghiệp, 146 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên đất vùng Đông Nam bộ, hiệntrạng tiềm năng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
12. Phạm Quang Khánh và ctg, 2015. Điều tra, đánh giá và quy hoạch sử dụng đất đến năm 2021 tỉnh Bình Phước. Tạp chí KH Đất Việt Nam. Số 45/2015, trang 174-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá và quy hoạch sửdụng đất đến năm 2021 tỉnh Bình Phước
13. Phạm Quang Khánh, 2015. Đất và sử dụng đất vùng Đông Nam Bộ trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa. Báo cáo tại hội thảo quốc gia Đất Việt Nam hiện trạng sử dụng và thách thức. NXB Nông nghiệp, trang 149-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và sử dụng đất vùng Đông Nam Bộtrong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
14. Trần Công Tấu, 2006. Tài nguyên đất. Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia
15. Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, 1997. Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO và quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn một tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ).Nhà xuất bản Nông nghiệp. 250 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điềutra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO và quyhoạch sử dụng đất trên địa bàn một tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. 250 trang
16. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998. Đánh giá đất. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiệp
17. Hội Khoa học đất Việt Nam, 1996. Đất Việt Nam (bản chú giải bản đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
18. Hội Khoa học đất Việt Nam, 2000. Đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nôngnghiệp
20. Ủy ban nhân dân Kinh Môn (2019). Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy ban nhân dân Kinh Môn (2019)
Tác giả: Ủy ban nhân dân Kinh Môn
Năm: 2019
19. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2009. Tập 1: Cẩm nang sử dụng đất. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tiềm năng đất nông nghiệp của một số nước ở Đông Nam Á - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
Bảng 1.1. Tiềm năng đất nông nghiệp của một số nước ở Đông Nam Á (Trang 43)
Qua bảng số liệu trên ta thấy: - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
ua bảng số liệu trên ta thấy: (Trang 67)
2.3.1. Các loại hình và kiểu sử dụngđất chính - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
2.3.1. Các loại hình và kiểu sử dụngđất chính (Trang 70)
Số liệu thống kê ở bảng 2.3 cho thấy năng suất các loại cây trồng ở Kinh Môn tương đối cao - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
li ệu thống kê ở bảng 2.3 cho thấy năng suất các loại cây trồng ở Kinh Môn tương đối cao (Trang 73)
Bảng2.4. Hiệu quả kinh tế các loại cây trồng chính - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
Bảng 2.4. Hiệu quả kinh tế các loại cây trồng chính (Trang 75)
Bảng 2.5. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụngđất trồng cây hàng năm - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
Bảng 2.5. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụngđất trồng cây hàng năm (Trang 78)
Qua số liệu ở bảng 2.5 cho thấy đặc điểm đất đai có ảnh hưởng rất rõ đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
ua số liệu ở bảng 2.5 cho thấy đặc điểm đất đai có ảnh hưởng rất rõ đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất (Trang 78)
Qua số liệu ở bảng 2.6 cho thấy ngô và đậu tương là 2 cây trồng cho GTSX và GTGT/ ngày công lao động thấp nhất., sau đến cây lúa và cây lạc - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
ua số liệu ở bảng 2.6 cho thấy ngô và đậu tương là 2 cây trồng cho GTSX và GTGT/ ngày công lao động thấp nhất., sau đến cây lúa và cây lạc (Trang 81)
Bảng 2.6. Hiệu quả xã hội các loại cây trồng chính - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
Bảng 2.6. Hiệu quả xã hội các loại cây trồng chính (Trang 81)
Bảng 2.7. Hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụngđất chính - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
Bảng 2.7. Hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụngđất chính (Trang 82)
Bảng 15. Chi phí trung gian trong loại hình sử dụngđất Lúa Đông xuân - lúa Hè thu trên một ha. - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
Bảng 15. Chi phí trung gian trong loại hình sử dụngđất Lúa Đông xuân - lúa Hè thu trên một ha (Trang 118)
Bảng 16. Chi phí trung gian trong loại hình sử dụngđất Lúa - Khoai lang trên một ha - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
Bảng 16. Chi phí trung gian trong loại hình sử dụngđất Lúa - Khoai lang trên một ha (Trang 119)
Bảng 19. Chi phí trung gian trong loại hình sử dụngđất Lạc, đậu - Khoai lang trên một ha - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
Bảng 19. Chi phí trung gian trong loại hình sử dụngđất Lạc, đậu - Khoai lang trên một ha (Trang 120)
Bảng 18. Chi phí trung gian trong loại hình sử dụngđất Lạc, Sắn - Khoai lang trên một ha - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
Bảng 18. Chi phí trung gian trong loại hình sử dụngđất Lạc, Sắn - Khoai lang trên một ha (Trang 120)
Bảng 22. Chi phí trung gian trong loại hình sử dụngđất Rau, đậu - rau, đậu trên một ha - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
Bảng 22. Chi phí trung gian trong loại hình sử dụngđất Rau, đậu - rau, đậu trên một ha (Trang 121)
Bảng 21. Chi phí trung gian trong loại hình sử dụngđất khoai lang - Rau, đậu trên một ha - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
Bảng 21. Chi phí trung gian trong loại hình sử dụngđất khoai lang - Rau, đậu trên một ha (Trang 121)
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Trang 122)
Câu 2: Xin ông (bà) cho biết tình hình sử dụngđất của gia đình? TTLoại hình sử - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
u 2: Xin ông (bà) cho biết tình hình sử dụngđất của gia đình? TTLoại hình sử (Trang 122)
II. Tình hình sử dụngđất sau khi giao đất ổn định lâu dài: 2.1. Trồng trọt:2.1. Trồng trọt: - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
nh hình sử dụngđất sau khi giao đất ổn định lâu dài: 2.1. Trồng trọt:2.1. Trồng trọt: (Trang 123)
II. Tình hình sử dụngđất sau khi giao đất ổn định lâu dài: 2.1. Trồng trọt:2.1. Trồng trọt: - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
nh hình sử dụngđất sau khi giao đất ổn định lâu dài: 2.1. Trồng trọt:2.1. Trồng trọt: (Trang 123)
IV. Tình hình tiếp thu thông tin và tiến bộ kĩ thuật trong sử dụngđất - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
nh hình tiếp thu thông tin và tiến bộ kĩ thuật trong sử dụngđất (Trang 124)
III. Đầu tư – chi phí cho sản xuất: - Luận văn Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp - Ngành Quản lý đất đai
u tư – chi phí cho sản xuất: (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w