Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá
- 1 - phần i: Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt không có gì thay thế, là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, các cơ sở kinh tế, xã hội của an ninh quốc phòng. Hiến pháp năm 1992 tại chơng II điều 17 và 18 đã quy định: "Đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lý. Nhà nớc quản lý đất đai theo quy hoạch và Pháp luật, đảm bảo sự đúng mục đích và có hiệu quả" [11]. Luật Đất đai năm 1993, chơng II, điều 16 quy định "UBND các cấp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong địa phơng mình trình HĐND thông qua, trớc khi trình cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt"[16]. Đảng và Nhà nớc có chủ trơng đổi mới nền kinh tế đất nớc phát triển theo hớng "phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc". Các ngành kinh tế và các nhu cầu trong xã hội về đất đai ngày một tăng, biến động về đất đai ngày càng nhiều. Vì vậy, công tác quản lý và sử dụng đất đai đã và đang đợc Đảng và Nhà nớc rất quan tâm, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý đất đai ngày càng đợc nâng cao, nhằm mục đích quản lý chặt chẽ quỹ đất quốc gia và sử dụng đất đai có hiệu quả. Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 32.924.061 ha, có 64 tỉnh, thành phố, với 632 huyện, thị, trong đó có 233 huyện, thị đã lập quy hoạch sử dụng đất đai, đạt 35,28% tổng số đơn vị cấp huyện [4]. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai sau khi thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất đai hầu nh cha đợc thực hiện. Do đó, nhiều dự án quy hoạch sử dụng đất đai khi đi vào thực hiện đã không đạt đợc mục đích đề ra, đem lại hiệu qủa thấp, không đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn. - 2 - Phú Bình là một huyện trung du miền núi của tỉnh Thái Nguyên, cách thủ đô Hà Nội khoảng 80km. Phía Bắc giáp huyện Đồng Hỷ. Có tổng diện tích tự nhiên là 24.936,11 ha [19], ngành nông - lâm nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện, vì vậy đất đai là một trong những tài nguyên có ý nghĩa lớn và quyết định đến sự phát triển của các ngành kinh tế của địa phơng. Huyện Phú Bình đã lập quy hoạch sử dụng đất đai và đa vào thực hiện từ năm 1995, nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của huyện đến năm 2005. Từ năm 1995 đến nay, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất, đặc biệt là đất nông - lâm nghiệp sau khi triển khai phơng án quy hoạch cha đợc thực hiện, vì vậy nội dung của đề tài là: "Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp sau 9 năm thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên". Nhằm đa ra các giải pháp nâng cao tính khả thi của phơng án quy hoạch đối với đất nông - lâm nghiệp trên địa bàn huyện. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài. 1.2.1. Mục đích. - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp sau 9 năm thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trên các phơng diện kinh tế, xã hội và môi trờng. - Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp và đề xuất phơng hớng, giải pháp giúp cho UBND huyện trong công tác quản lý sử dụng đất đạt hiệu quả cao hơn. 1.2.2. Yêu cầu. - Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hởng tới sử dụng đất. - Điều tra, đánh giá sự biến động trong sử dụng đất nông - lâm nghiệp của - 3 - huyện sau 9 năm thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất (1995 - 2003). - Đề xuất những giải pháp hợp lý và có tính khả thi cao. - 4 - phần ii Tổng quan tài liệu 2.1. Quy hoạch sử dụng đất đai là cơ sở khoa học để Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai. 2.1.1.Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai. Về mặt thuật ngữ, "quy hoạch" là việc xác định một trật tự nhất định bằng những hoạt động nh: phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức . "đất đai" là một thành phần lãnh thổ nhất định (vùng đất, khoanh đất, vạt đất, mảnh đất, miếng đất .) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành (đặc tính thổ nhỡng, địa hình, địa chất, thuỷ văn, chế độ nớc, nhiệt độ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hoá tính .) tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau. Nh vậy, để sử dụng đất cần phải làm quy hoạch - đây là quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa mục đích của từng thành phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhất định [5]. Về mặt bản chất cần đợc xác định dựa trên quan điểm nhận thức: Đất đai là đối tợng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh vực sử dụng đất đai và việc tổ chức sử dụng đất nh "t liệu sản xuất đặc biệt" gắn chặt với sự phát triển kinh tế xã hội. Bản chất, quy hoạch sử dụng đất là một hiện tợng kinh tế, xã hội thể hiện đồng thời 3 tính chất: kinh tế, kĩ thuật và pháp chế. Trong đó cần hiểu: - Tính kinh tế: Thể hiện bằng hiệu quả sử dụng đất đai. - Tính kĩ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kĩ thuật nh điều tra, kho sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý dữ liệu, bố trí sử dụng đất . - Tính pháp chế: Xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất theo quy hoạch nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai đúng pháp luật của Nhà nớc. - 5 - Khi quy hoạch sử dụng đất đai cần phải nắm vững hệ thống các biện pháp kinh tế, kĩ thuật, pháp chế của Nhà nớc và tổ chức quản lý sử dụng đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học, có hiệu qủa cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trờng. Quy hoạch sử dụng đất đảm bảo 5 mục tiêu: - Sử dụng đất đầy đủ: Mọi loại đất đều đợc đa vào sử dụng theo các mục đích nhất định. - Sử dụng đất hợp lý: Đặc điểm tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích phù hợp với yêu cầu và mục đích sử dụng. - Sử dụng đất khoa học: áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật và các biện pháp tiên tiến. - Sử dụng đất hiệu quả: Đáp ứng đồng bộ cả 3 lợi ích kinh tế, xã hội và môi trờng. - Sử dụng đất bền vững: Sử dụng đất phải đảm bảo tính bền vững của đất. Nh vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời 2 chức năng: điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu qủa sản xuất của xã hội kết hợp với bảo vệ đất và môi trờng [12]. Đất đai là điều kiện của mọi quá trình sản xuất, là t liệu sản xuất gắn với quan hệ sản xuất về sở hữu và sử dụng đất thì quy hoạch sử dụng đất đai nằm trong phạm trù kinh tế, xã hội với khái niệm: Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp của Nhà nớc về quản lý và tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý và hiệu quả thông qua việc phân bố đất đai cho các mục đích sử dụng và định hớng tổ chức sử dụng đối với ngời sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, thực hiện đờng lối kinh tế của Nhà nớc trên cơ sở những luận cứ khoa học về sinh thái và bảo vệ môi trờng [23]. - 6 - Chơng trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển về đổi mới hệ thống Địa chính khi nghiên cứu phơng pháp luận bản về quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đa ra khái niệm: Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp kinh tế, kĩ thuật và pháp chế của Nhà nớc về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng cụ thể), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trờng [27] . Với những nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất đai đã đa ra khái niệm: Quy hoạch sử dụng đất đai theo hớng bền vững là một hệ thống các công nghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế, xã hội với các quan tâm về môi trờng để đồng thời duy trì nâng cao sức sản xuất của đất, giảm rủi ro trong sản xuất, bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa quá trình thoái hoái môi trờng đất, có hiệu quả lâu dài và đợc xã hội chấp nhận [14]. Nh vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời 2 chức năng: Điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất đai nh t liệu sản xuất đặc biệt. Việc lập quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không chỉ cho hiện tại mà cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đai đợc tiến hành nhằm định hớng cho các cấp, các ngành trên địa bàn lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết của mình; xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nớc về đất đai; làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu t phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lơng thực, phục vụ các nhu cầu dân sinh, văn hoá, xã hội. Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai còn là biện pháp hữu hiệu của Nhà - 7 - nớc nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo đúng mục đích, hạn chế sự chồng chéo, gây lãng phí đất đai, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông - lâm nghiệp. Từ những phân tích nêu trên cho thấy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ cho trớc mắt mà cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đai đợc tiến hành nhằm định hớng cho các Cấp, các Ngành trên địa bàn làm quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết của mình; xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nớc về đất đai; làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu t để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lơng thực, phục vụ cho các nhu cầu dân sinh, văn hoá, xã hội. Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai còn là biệt pháp hữu hiệu của Nhà nớc nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo đúng mục đích, hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông - lâm nghiệp (đặc biệt là diện tích trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng); ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng và dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội và các hậu quả khó lờng về tình hình bất ổn chính trị, an ninh, quốc phòng ở từng địa phơng, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trờng [5]. 2.1.2. Nội dung quy hoạch sử dụng đất đai. Theo Luật Đất đai năm 1993 [16], nội dung quy hoạch sử dụng đất đai bao gồm: - Khoanh định các loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân c nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng, đất cha sử dụng của từng địa phơng và cả nớc. - 8 - - Điều chỉnh việc khoanh định nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội của từng địa phơng và trong phạm vi cả nớc. Theo Nghị định số 68/NĐCP ngày 1/10/2001 [6], nội dung quy hoạch sử dụng đất đai gồm có: - Việc khoanh định các loại đất đợc thực hiện nh sau: + Điều tra, nghiên cứu, phân tích và tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiện trạng sử dụng đất, đánh giá tiềm năng đất đai. + Xác định phơng hớng mục tiêu sử dụng đất trong thời hạn quy hoạch. + Phân bố hợp lý quỹ đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. + Đề xuất các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trờng sinh thái đảm bảo để phát triển bền vững. - Trong từng thời kỳ nếu có sự thay đổi về mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thì điều chỉnh việc khoanh định các loại đất cho phù hợp. - Các giải pháp để tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai. Quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam, trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc cho rằng: Đối tợng của quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ là toàn bộ diện tích tự nhiên của lãnh thổ. Tuỳ thuộc vào cấp vị lãnh thổ hành chính, quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ sẽ có nội dung cụ thể, chi tiết khác nhau và đợc thực hiện theo nguyên tắc từ vĩ mô đến vi mô [27]. Cụ thể, quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ có những nội dung sau: - Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp hiện trạng sử dụng đất; Đánh giá tiềm năng đất đai; Đề xuất phơng hớng, mục tiêu và các nhiệm vụ cơ bản về sử dụng đất đai trong thời hạn lập quy hoạch. - Xử lý, điều hoà nhu cầu sử dụng đất đai giữa các Ngành. - Phân phối hợp lý nguồn tài nguyên đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội. - Tổ chức một cách hợp lý việc khai thác, cải tạo và bảo vệ đất đai. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp quy hoạch sử - 9 - dụng đất đai có nội dung và ý nghĩa khác nhau. Quy hoạch đất đai cấp trên là cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai cấp dới; Quy hoạch cấp dới là phần tiếp theo, cụ thể hoá quy hoạch cấp trên và là căn cứ để điều chỉnh quy hoạch cấp trên. Đối với quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện đợc xây dựng trên cơ sở định hớng của quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, nội dung cụ thể là xác định phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cơ bản sử dụng đất đai của huyện; xác định quy mô, cơ cấu và phân bổ sử dụng đất đai các ngành; xác định cơ cấu, phạm vi và phân bổ đất sử dụng cho các công trình hạ tầng kỹ thuật chủ yếu, đất dùng cho nông - lâm nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, đô thị, khu dân c nông thôn và nhu cầu đất đai cho các nhiệm vụ đặc biệt [23]. Quy hoạch sử dụng đất đai cả nớc Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện Quy hoạch tổng thể vùng Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã Sơ đồ 1 - Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam 2.2. Quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam qua các thời kỳ. 2.2.1. Thời kỳ trớc Luật Đất đai năm 1993. Trớc những năm 80 quy hoạch sử dụng đất đai cha đợc coi là công tác của Ngành quản lý đất đai mà chỉ đợc đề cập tới nh là một phần của quy hoạch phát triển ngành nông - lâm nghiệp. Các phơng án phân vùng nông - lâm nghiệp đã đề cập tới phơng hớng sử dụng tài nguyên đất trong đó có - 10 - tính toán quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp và coi đây là phần quan trọng. Tuy nhiên, do còn thiếu các tài liệu điều tra cơ bản và cha tính đợc khả năng đầu t nên tính khả thi của phơng án còn thấp [25]. Trong thời gian từ năm 1981 đến năm 1986 thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, các Bộ, Ngành, các tỉnh, thành phố đã tham gia triển khai chơng trình lập Tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lợng sản xuất ở Việt Nam đến năm 2000. Trong sơ đồ phân bố lực lợng sản xuất của tỉnh đều đề cập đến vấn đề sử dụng đất đai và đợc tính toán tơng đối có hệ thống để khớp với cả nớc, các vùng kinh tế lớn, các huyện trong tỉnh, bớc đầu đánh giá đợc hiện trạng, tiềm năng và đa ra các phơng hớng sử dụng quỹ đất quốc gia đến năm 2000. Cũng trong thời kỳ này hầu hết các quận, huyện trong cả nớc đã tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể cấp huyện [25]. Từ năm 1987 đến trớc Luật Đất đai năm 1993 công tác quy hoạch sử dụng đất đai đã có cơ sở pháp lý quan trọng. Tuy nhiên, công tác quy hoạch sử dụng đất đai cũng cha đợc xúc tiến nh Luật Đất đai đã quy định. Tình hình này là do nền kinh tế nớc ta đang đứng trớc những khó khăn và thử thách của nền kinh tế thị trờng. Tuy vậy, thời kỳ này công cuộc đổi mới nông thôn diễn ra sâu sắc, công tác quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã nổi lên nh một vấn đề cấp bách về giao đất, cấp đất. Đây cũng là mốc đầu tiên triển khai quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã trên phạm vi cả nớc [25]. 2.2.2. Thời kỳ thực hiện Luật Đất đai 1993 đến nay. Sau Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1992, Nhà nớc ta triển khai công tác nghiên cứu chiến lợc phát triển, quy hoạch tổng thể kinh tế, xã hội ở hầu hết 53 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương, các vùng kinh tế. Đây là mốc bắt đầu của thời kỳ đ a công tác quản lý đất đai vào nề nếp. Đi đôi với Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị quán triệt về việc tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp, trong đó lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế . đề tài là: " ;Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp sau 9 năm thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên".. đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai sau khi thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất đai hầu nh cha đợc thực hiện. Do đó, nhiều dự án quy hoạch sử dụng đất