Nguyên tắc sử dụng đất nông-lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 30 - 31)

Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi nhu cầu của con ng−ời đ−ợc lấy từ đất ngày càng tăng, mặt khác đất nông - lâm nghiệp ngày càng bị thu hẹp do bị chuyển sang sử dụng vào mục đích khác. Vì vậy, sử dụng đất nông - lâm nghiệp ở n−ớc ta với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội trên cơ sở đảm bảo an ninh l−ơng thực, thực phẩm, bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng, tăng c−ờng nguyên liệu cho công nghiệp, đảm bảo khả năng phòng hộ môi tr−ờng, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ hệ động thực vật quý hiếm của rừng, phát triển công nghệ chế biến vừa và nhỏ với thiết bị công nghệ tiên tiến, khai thác tiềm năng lao động, giải quyết công ăn việc làm góp phần xoá đói giảm nghèo, thu hút các nguồn lực đầu t−, nâng cao vai trò và giá trị đóng góp của ngành nông - lâm nghiệp vào phát triển kinh tế quốc dân [3]. Do đó, đất nông - lâm nghiệp cần đ−ợc sử dụng theo nguyên tắc "đầy đủ, hợp lý và hiệu quả".

- Đầy đủ: Đây là nguyên tắc quan trọng, đảm bảo diện tích đất canh tác luôn đáp ứng đ−ợc nh− cầu về an toàn l−ơng thực, diện tích đất lâm nghiệp đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn của môi tr−ờng sinh thái đ−ợc bền vững cũng nh− nhu cầu sinh hoạt của con ng−ờị

quả cao nh−ng vẫn đảm bảo đ−ợc tính an toàn và bền vững.

- Hiệu quả: Trong khai thác và quản lý sử dụng đất tính hiệu quả luôn đ−ợc đặt lên hàng đầu, sao cho việc đầu t− ở mức thấp nhất nh−ng mang lại hiệu quả cao nhất cả về kinh tế, xã hội và môi tr−ờng.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)