Đánh giá kết quả thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 68 - 69)

12 Đất phù sa phủ trên nền feralit không bạc màu P/f 442,15 1,8 < 10 Chủ động

4.2.2.3. Đánh giá kết quả thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

quá trình thực hiện do trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nên ng−ời dân đã tự chuyển một số diện tích đất đồi sang trồng cây ăn quả. Do đó, diện tích đất trồng cây ăn quả tăng 1.376,81 ha, đạt 184,0% kế hoạch, diện tích tăng chủ yếu từ đất lâm nghiệp và đất đồi núi ch−a sử dụng. Đồng thời, do ng−ời dân chuyển đổi đất v−ờn tạp sang trồng cây ăn quả nên đến nay diện tích đất trồng cây ăn quả đạt 2.964,82 hạ

- Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản, dự kiến tăng 35,27 ha, kết quả thực hiện 29,32 ha, đạt 83,1% kế hoạch. Diện tích tăng tập trung chủ yếu ở các xã vùng trũng nh−: Th−ợng Đình, Kha Sơn, Xuân Ph−ơng...

* Khai hoang mở rộng diện tích đất lâm nghiệp:

Dự kiến diện tích đất lâm nghiệp đ−ợc khai hoang mở rộng là 929,95 ha, thực hiện 1120,47 ha, đạt 120,5% kế hoạch. Diện tích đất lâm nghiệp tăng chủ yếu là lấy từ đất ch−a sử dụng phục vụ cho việc mở rộng diện tích rừng sản xuất.

Cụ thể, việc khai hoang mở rộng diện tích nông - lâm nghiệp đã giảm đ−ợc diện tích đất ch−a sử dụng xuống còn 212,36 ha, giảm 1.595,59 ha so với năm 1995, đạt 164,0% kế hoạch. Trong đó, đất bằng ch−a sử dụng giảm 472,69 ha, đất đồi núi ch−a sử dụng giảm 905,52 ha, đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng giảm 217,38 hạ

Nguyên nhân, do chính sách khiến khích ng−ời dân cải tạo đất ch−a sử dụng vào mục đích sản xuất nông - lâm nghiệp của địa ph−ơng. Đồng thời, do trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nên ng−ời dân đã tích cực khai hoang mở rộng diện tích đất nông - lâm nghiệp. Kết quả khai hoang mở rộng diện tích đất nông - lâm nghiệp đ−ợc thể hiện cụ thể trong bảng 9.

4.2.2.3. Đánh giá kết quả thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. trồng.

chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cải tạo hệ thống giao thông, thuỷ lợị.. nên diện tích đất 3 vụ, 2 vụ của huyện đã tăng lên đáng kể. Theo kế hoạch, giai đoạn 1995 - 2005, diện tích đất 3 vụ của huyện tăng 1.024,57 ha, kết quả thực hiện 972,35 ha, đạt 94,9% kế hoạch. Dự kiến diện tích đất 2 vụ sẽ tăng 106,74 ha, kết quả thực hiện 92,41 ha, đạt 86,6% kế hoạch.

Về chuyển đổi cơ cấu cây trồng: Dự kiến chuyển diện tích đất v−ờn tạp sang đất trồng cây ăn quả 417,81 ha, kết quả thực hiện 352,42 ha, đạt 84,3% kế hoạch. Kết quả thâm canh tăng vụ và chuyển đổi cơ cấu cây trồng đ−ợc thể hiện trong bảng 9.

Bảng 9 - Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Phú Bình giai đoạn 1995 - 2003

Chỉ tiêu Kế hoạch 1995- 2005 (ha) Kết quả thực hiện 1995 - 2003 (ha) Tỷ lệ (%)

Ạ Diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp chuyển sang sử dụng vào mục đích khác.

Ị Đất nông nghiệp 104,65 135,20 129,2

1. Đất trồng cây hàng năm 19,12 25,43 133,0

2. Đất v−ờn tạp 73,85 104,65 141,7

3. Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 11,68 5,12 43,8

IỊ Đất lâm nghiệp 940,47 520,48 55,3

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)