Biến động diện tích, năng suất, sản l−ợng các loại cây trồng.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 78 - 79)

C. Thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng

4.3.1.3.Biến động diện tích, năng suất, sản l−ợng các loại cây trồng.

Sau 9 năm thực hiện ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất đai của huyện Phú Bình cho thấy việc khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp đ−ợc thực hiện rất tốt. Đồng thời, do có sự đầu t− cơ sở hạ tầng cho sản xuất, ng−ời dân đã biết áp dụng các biện pháp thâm canh tăng vụ, đ−a các giống cây trồng mới cho năng suất cao vào sản xuất nên năng suất, sản l−ợng các loại cây trồng chính trên địa bàn đã tăng rõ rệt. Cụ thể:

* Biến động diện tích cây trồng đ−ợc thể hiện cụ thể nh− sau:

- Diện tích lúa đông xuân tăng 865,1 ha (năm 1995 là4.136,8 ha, năm 2003 là 5.001,9 ha; Diện tích lúa hè thu tăng 405,2 ha (năm 1995 là 650,2 ha, năm 2003 là 1.055,4 ha); Diện tích lúa mùa tăng 393,9 ha (năm 1995 là 7.498,2 ha, năm 2003 là 7892,1 ha). Một số xã có diện tích lúa tăng lớn nh−: Bàn Đạt, Đồng Liên, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành...

- Diện tích khoai lang năm 2003 là 3.394,6 ha, tăng 392,2 ha so với năm 1995.

- Diện tích khoai tây năm 2003 là 98,3 ha, tăng 63,6 ha so với năm 1995. - Diện tích rau năm 2003 là 1.359,5 ha, tăng 102,5 ha so với năm 1995. - Diện tích cây công nghiệp có hiệu quả kinh tế cao nh− lạc, đậu t−ơng, chè đều tăng: Diện tích lạc tăng 627,0 ha, đậu t−ơng 16,0 ha, tập trung ở các xã nh−: úc Kỳ, Nga My, Xuân Ph−ơng, Hà Châụ..diện tích chè tăng 12 hạ

- Một số cây trồng nh− ngô, dứa cho hiệu quả kinh tế thấp nên diện tích đều bị giảm. Cụ thể: Diện tích ngô năm 2003 là 1.563,8 ha, giảm 290,3 ha so với năm 1995. Tập trung ở một số xã nh−: D−ơng Thành, Thanh Ninh, Kha Sơn, L−ơng Phú, Tân Đức... Diện tích dứa năm 1995 là 10,0 ha, đến nay đã bị loại bỏ khỏi hệ thống cây trồng của huyện.

- Do trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nên ng−ời dân đã chuyển một số diện tích đất lâm nghiệp, cải tạo đất đồi núi ch−a sử dụng sang trồng cây ăn quả. Do đó, diện tích đất trồng cây ăn quả tăng rất lớn 1.050,9 hạ

Sự biến động diện tích các loại cây trồng của huyện đ−ợc thể hiện cụ thể trong bảng 14, biểu đồ 14 và các phụ lục 7, 8, 9, 10, 11, 12.

Bảng 14 - So sánh diện tích một số cây trồng chính tr−ớc và sau 9 năm thực hiện quy hoạch

Đơn vị tính:ha

Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 2003 So sánh 2003

với 1995 Ạ Cây l−ơng thực.

1. Lúa đông xuân. 4.136,8 5.001,9 + 865,1

2. Lúa mùạ 7.498,2 7.892,1 + 393,9 3. Lúa hè thụ 605,2 1.055,4 + 405,2 4. Ngô. 1.772,1 1.562,8 - 209,3 5. Khoai lang. 3.002,4 3.394,6 + 392,2 6. Sắn. 682,0 798,5 + 116,5 7. Raụ 1.257,0 1.359,5 + 102,5 8. Khoai tâỵ 34,7 98,3 + 63,6

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 78 - 79)