Kết luận và đề nghị 5.1 Kết luận:

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 103 - 104)

C. Thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng

kết luận và đề nghị 5.1 Kết luận:

5.1. Kết luận:

1. Phú Bình là huyện trung du miền núi của tỉnh Thái Nguyên có vị trí địa lý thuận lợi cho mối giao l−u phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật với thành phố Thái Nguyên và các vùng lân cận. Với điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi, khí hậu ôn hoà, cộng với tiềm năng về đất đai và lao động... Đó là những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp.

2. Giai đoạn 1995 - 2003, diện tích đất nông nghiệp chuyển sang sử dụng vào mục đích chuyên dùng và đất ở 135,20 ha, đạt 129,2% kế hoạch, v−ợt so với ph−ơng án quy hoạch. Diện tích đất lâm nghiệp chuyển sang sử dụng vào mục đích trồng cây ăn quả, chuyên dùng và đất ở 520,48 ha, đạt 55,3% kế hoạch, trong đó chuyển sang đất trồng cây ăn quả 506,44 ha, chuyển sang đất chuyên dùng 8,92 ha, chuyển sang đất ở 5,12 hạ Nh− vậy, diện tích đất lâm nghiệp chuyển sang mục đích khác ch−a đạt mục tiêu của ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất đề rạ Nguyên nhân, do việc kiểm tra và giám sát thực hiện ph−ơng án quy hoạch ch−a đ−ợc thực hiện tốt. Tuy nhiên, kế hoạch khai hoang mở rộng diện tích đất nông - lâm nghiệp đ−ợc thực hiện tốt, diện tích đất nông nghiệp tăng 1.644,82 ha, đạt 167,7% kế hoạch.

3. Nền kinh tế có sự chuyển dịch theo h−ớng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng, th−ơng mại và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp (từ 84,4% xuống còn 81,6%). Giá trị sản xuất ngành nông - lâm nghiệp năm 2003 đạt 290.686,4 triệu đồng, tăng 112.877,9 triệu đồng so với năm 1995. Diện tích, năng xuất, sản l−ợng các cây

trồng chính của huyện nh−: lúa mùa, lùa hè thu, lúa đông xuân, ngô, lạc, đậu t−ơng, cây ăn quả... đều tăng. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông - lâm nghiệp đã tăng lên. Tổng sản l−ợng l−ơng thực quy ra thóc tăng từ 48.339,2 tấn (năm 1995) lên 68.500,9 tấn (năm 2003), bình quân l−ơng thực/ng−ời tăng từ 382,7 kg (năm 1995) lên 495,4 kg (năm 2003). Tổng thu nhập bình quân/ng−ời tăng từ 2,1 triệu đồng (năm 1995) lên 3,9 triệu đồng (năm 2003), trong đó thu nhập bình quân/khẩu nông nghiệp tăng từ 1,6 triệu đồng (năm 1995) lên 2,5 triệu đồng (năm 2003). Hệ số sử dụng đất của huyện cũng đ−ợc nâng lên đáng kể, từ 1,72 lần năm 1995 lên 1,81 lần năm 2003. Số hộ đói nghèo trên địa bàn huyện giảm đáng kể, từ 5.427 hộ năm 1995 xuống còn 1.752 hộ năm 2003. Độ che phủ tăng từ 13,7% (năm 1995) lên 17,4% (năm 2003).

4. Theo kết quả đề xuất ph−ơng h−ớng sử dụng đất nông - lâm nghiệp đến năm 2005, so với ph−ơng án quy hoạch đã đ−ợc phê duyệt, diện tích đất nông nghiệp của huyện sẽ là 16.000,10 ha, tăng 677,85 ha so với ph−ơng án quy hoạch, diện tích đất lâm nghiệp là 5.181,35 ha, giảm 172,64 ha so với ph−ơng án quy hoạch.

5.2. Đề nghị.

1. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp trong ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất đai của huyện Phú Bình cho phù hợp với thực tế.

2. Cần có những chế tài quy định cụ thể trong công tác giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và sử phạt nghiêm minh đối với những tr−ờng hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã đ−ợc phê duyệt. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của huyện đã đ−ợc phê duyệt phải đ−ợc công bố công khai để nhân dân đ−ợc biết, thực hiện và kiểm tra thực hiện.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)