Cơ sở hạ tầng.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 57 - 59)

12 Đất phù sa phủ trên nền feralit không bạc màu P/f 442,15 1,8 < 10 Chủ động

4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng.

* Giao thông:

Tuy địa hình của huyện khá phức tạp, nh−ng hệ thống giao thông t−ơng đối thuận lợi với các tuyến đ−ờng bộ chạy về đến tận trung tâm các xã, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông th−ơng, trao đổi và nhu cầu đi lại của ng−ời dân. Hệ thống giao thông liên xã có các trục chính là: đ−ờng 273 chạy từ xã Bàn Đạt đến cầu Thác Huống (xã Đồng Liên), đ−ờng 295 chạy từ UBND xã Bàn Đạt đến UBND xã Đào Xá, đ−ờng 297 chạy từ UBND xã Tân Khánh đến UBND xã Bảo Lý, đ−ờng 271 chạy từ đèo Bóp (xã Tân Thành) đến cầu Mây,

đ−ờng 275 chạy từ xã Tân Thành đến xã Kha Sơn, đ−ờng 284 chạy từ xã Tân Thành đến xã L−ơng Phú.

Ngoài ra, huyện còn có một tuyến đ−ờng liên tỉnh chạy qua (Quốc lộ 37) từ xã Th−ợng Đình đi qua cầu Mây và thị trấn úc Sơn tới xã Kha Sơn với chiều dài 23 km, rộng 9m đã đ−ợc trải nhựa và một tuyến đ−ờng sắt từ thị trấn Trại Cau (huyện Đồng Hỷ) chạy qua xã Bàn Đạt, Đồng Liên đến thành phố Thái Nguyên với mục đích chính là chở quặng cho khu công nghiệp Gang thép Thái Nguyên [28].

* Thuỷ lợi:

- Hệ thống thủy nông sông Cầu dài 29,0 km, t−ới tiêu ổn định cho khoảng 2.200 ha đất canh tác của các xã Hà Châu, Nga My, úc Kỳ, Xuân Ph−ơng, Nhã Lộng, Th−ợng Đình, Bảo Lý, Đào Xá và Đồng Liên.

- Hệ thống thuỷ nông sông Máng dài 31,0 km, t−ới tiêu ổn định cho khoảng 2.100 ha đất canh tác của các xã Bàn Đạt, Đào Xá, Bảo Lý, H−ơng Sơn, Tân Hoà, L−ơng Phú, Kha Sơn, Tân Đức.

- Hệ thống kênh m−ơng nội đồng t−ới tiêu trực tiếp cho khoảng 1.200 ha đất canh tác trong huyện.

- Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có 21 trạm bơm cùng với hàng trăm ao, hồ lớn nhỏ phục vụ cho việc t−ới tiêu của huyện.

Trong những năm qua, do có sự đầu t− nâng cấp hệ thống thuỷ lợi nên diện tích t−ới tiêu chủ động của huyện tăng từ 6.353,46 ha (năm 1995) lên 8.872,71 ha (năm 2003). So sánh chế độ n−ớc trên đất nông nghiệp của huyện đ−ợc thể hiện trên bảng 7.

Bảng 7 - Hiện trạng chế độ t−ới tiêu trên đất nông nghiệp của huyện

Đơn vị tính: ha

Hạng mục Năm 1995 Năm 2003 Năm 2005 So 2003

với 1995 So 2005 với 1995 1. Vùng đất t−ới tiêu chủ động 6.353,46 8.872,71 7.125,15 +2.519,25 + 771,69 2. Vùng đất bơm, tát 4.634,63 4.857,53 5.146,24 +222,90 + 511,61 3. Vùng đất hạn 625,10 354,08 382,11 -271,02 - 242,99 4. Vùng đất úng 621,59 378,80 402,57 -242,79 - 219,02 5. Vùng đất phụ thuộc n−ớc trời 2.106,67 1.523,15 1.579,98 -583,52 - 526,69 Tổng 14.341,45 15.986,27 16.641,05 +1.644,82 + 294,6

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Phú Bình giai đoạn 1995 - 2005 và số liệu điều trạ) * Điện l−ới:

Các thị trấn, thị tứ trong huyện đã có l−ới điện quốc gia, có 96% số hộ ở khu vực này đ−ợc dùng điện. Ngoài ra các khu vực khác chỉ có 65% số hộ đã có điện thắp sáng. Sản l−ợng điện hằng năm tăng từ 5-6%. Cơ cấu sử dụng điện nh− sau: Phục vụ cho sinh hoạt 83%, phục vụ cho sản xuất kinh doanh 12%, khối hành chính sự nghiệp 2%, phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp 3%. Nhìn chung hệ thống điện đ−ợc xây dựng chắp vá, chất l−ợng kém, cần đ−ợc đầu t− xây dựng để đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân [28].

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)