C. Thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng
9 năm thực hiện quy hoạch
4.3.2. Hiệu quả xã hộị
Trong quá trình phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, bên cạnh hiệu quả đạt đ−ợc về mặt kinh tế còn đạt đ−ợc một số hiệu quả về mặt xã hộịTuy nhiên, các chỉ tiêu về hiệu quả xã hội khó định l−ợng đ−ợc, vì thời gian và nội dung nghiên cứu của đề lài có hạn chúng tôi chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu nh− sau:
- Tổng sản l−ợng l−ơng thực tăng lên rất lớn, từ 48.339,2 tấn (năm 1995) lên 68.500,9 tấn (năm 2003). Bình quân l−ơng thực/ng−ời tăng từ 382,7 kg (năm 1995) lên 495,4 kg (năm 2003). Từ đó chúng ta thấy nhu cầu l−ơng thực của ng−ời dân ngày càng đ−ợc đáp ứng tốt hơn.
- Tổng thu nhập bình quân/ng−ời tăng từ 2,1 triệu đồng (năm 1995) lên 3,9 triệu đồng (năm 2003), trong đó thu nhập bình quân/khẩu nông nghiệp tăng từ 1,6 triệu đồng (năm 1995) lên 2,5 triệu đồng (năm 2003).
- Giải quyết lao động d− thừa trong nông nghiệp nông thôn là một vấn đề rất quan trọng và đang đ−ợc sự quan tâm của các cấp chính quyền trong huyện. Trong khi ngành công nghiệp và dịch vụ còn gặp nhiều khó khăn, quy mô sản xuất còn nhỏ, lẻ, ch−a tập trung thu hút đ−ợc nhiều lao động trong nông thôn. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, thu hút tới 95,3% lao động của huyện.
- Nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, đã xuất hiện những mô hình kinh tế trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp nh−: mô hình v−ờn - đồi (kết hợp trồng cây ăn quả và trồng rừng). Đồng thời, ng−ời dân cũng từng b−ớc áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nh−: thâm canh tăng vụ, đ−a các giống cây trồng mới có năng suất cao vào sản xuất, từ đó đã mở ra những h−ớng đi quan trọng cho phát triển ngành nông - lâm nghiệp của huyện trong những năm tớị
- Hệ số sử dụng đất của huyện cũng đ−ợc nâng lên đáng kể, từ 1,72 lần năm 1995 lên 1,81 lần năm 2003. Số hộ đói nghèo trên địa bàn huyện giảm đáng kể, từ 5.427 hộ năm 1995 xuống còn 1.752 hộ năm 2003. Một số chỉ tiêu về dịch vụ xã hội bình quân/ng−ời ngày một tăng.
Tuy vậy, sản xuất nông - lâm nghiệp của huyện còn gặp nhiều khó khăn trong tiêu thu nông sản hàng hoá, ng−ời dân th−ờng phải bán nông sản cho t− th−ơng hoặc bán lẻ ở những ngày chợ phiên. Đặc biệt, cây ăn quả là một thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của huyện nh−ng việc tiêu thụ cũng gặp nhiều khó khăn.
Bảng 18 - Một số chỉ tiêu bình quân/đầu ng−ời trên địa bàn huyện
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1995 Năm 2003 Ị Chỉ tiêu chung 1. Số hộ đói, nghèo hộ 5.427 1.752 2. Lao động lao động 57.683 63.683
- Lao động nông nghiệp lao động 55.232 60.716 - Lao động phi nông nghiệp lao động 2.451 2.967
3. Hộ nông nghiệp hộ 24.525 27.527
4. Sản l−ợng l−ơng thực quy thóc tấn 48.339,2 68.500,9
5. Bình quân l−ơng thực/ng−ời kg 382,7 495,4
6. Thu nhập bình quân/ng−ời triệu đồng 2,1 3,9
7. Thu nhập bình quân/khẩu nông nghiệp triệu đồng 1,6 2,5
8. Hệ số sử dụng đất lần 1,72 1,81
IỊ Bình quân/ng−ời dân
1. Gi−ờng bệnh/vạn dân gi−ờng 14,5 16,2
2. Y,bác sỹ/vạn dân ng−ời 4,8 14,3
3. Học sinh phổ thông/1000 dân học sinh 189,2 204,6
4. Số máy điện thoại/100 dân chiếc 0,5 1,2
1. Diện tích đất nông nghiệp m2 998,5 989,1 2. Diện tích đất canh tác cây hàng năm m2 671,1 659,5
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2003; Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Phú Bình giai đoạn 1995 - 2005 và kết quả điều tra)