Đối t−ợng, địa điểm

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 39 - 44)

nội dung và phơng pháp nghiên cứu

3.1. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứụ

Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là thực trạng sử dụng đất nông - lâm nghiệp so với ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất đai huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1995 - 2005 cùng các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến việc sử dụng đất nông - lâm nghiệp của huyện.

3.2. Nội dung nghiên cứụ

1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến việc sử dụng đất nông - lâm nghiệp của huyện.

2. Đánh giá biến động sử dụng đất nông - lâm nghiệp sau 9 năm thực hiện ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất đai của huyện.

3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp sau 9 năm thực hiện ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất đai của huyện.

4. Đề xuất ph−ơng h−ớng, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp trong ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất đai của huyện Phú Bình.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứụ 3.3.1. Chọn điểm điều tra mẫụ 3.3.1. Chọn điểm điều tra mẫụ

Dựa vào đặc điểm của các vùng trong huyện Phú Bình, chọn 3 xã điểm đại diện cho 3 tiểu vùng khác nhau của huyện để nghiên cứu, đó là: xã Tân Khánh đại điện cho vùng núi, xã Th−ợng Đình đại diện cho vùng trung du và xã L−ơng Phú đại diện cho vùng bằng phẳng của huyện.

và yếu kém. Tổng số hộ điều tra là 450 hộ bằng phiếu điều tra soạn sẵn.

3.3.2. Ph−ơng pháp điều tra số liệu thứ cấp.

- Thu thập số liệu có sẵn, các tài liệu sẵn có đ−ợc thu thập từ các cơ quan Nhà n−ớc thuộc huyện Phú Bình: Phòng Địa chính, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê và tài liệu, số liệu của các xã trong huyện.

- Thu thập số liệu có sẵn tại Sở Địa chính, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Thống kê và Bộ Tài nguyên - Môi tr−ờng.

3.3.3. Ph−ơng pháp thu thập số liệu sơ cấp.

- Điều tra thực địa để kiểm tra và bổ xung bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện Phú Bình.

- Thực hiện ph−ơng pháp điều tra sản xuất của hộ gia đình ở 3 xã đại diện cho 3 tiểu vùng của huyện. Số hộ đ−ợc chọn để phỏng vấn ở mỗi xã là 150 hộ.

- Điều tra phỏng vấn các cán bộ xã, thôn gồm: Chủ tịch xã, cán bộ Địa chính xã, cán bộ phụ trách nông - lâm nghiệp, tr−ởng thôn của các thôn điều trạ

3.3.4. Ph−ơng pháp điều tra, sử lý số liệu .

- Khảo sát thực tế để nắm đ−ợc tổng quan về tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất nông - lâm nghiệp trên địa bàn huyện Phú Bình.

- Xây dựng bản đồ thổ nh−ỡng, bản đồ hiện trạng, bản đồ quy hoạch bằng ph−ơng pháp số hoá thông qua tr−ơng trình phần mềm MicroStation.SE và phần mềm MapInfọ

- Xử lý số liệu điều tra bằng ph−ơng pháp thống kê và sử dụng phần mềm Excel thông qua máy vi tính.

- Bản đồ đ−ợc ứng dụng để thể hiện các kết quả nghiên cứu thông qua bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 1995, năm 2000, năm 2003, bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai ( giai đoạn 1995 - 2005 ) và bản đồ thổ nh−ỡng của huyện Phú

Bình.

- Biểu đồ, đồ thị đ−ợc ứng dụng để thể hiện một số kết quả nghiên cứụ

3.3.5. Ph−ơng pháp điều tra có sự tham gia của ng−ời dân.

Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng để điều tra phỏng vấn nông hộ đ−ợc chọn lọc xã điển hình theo mẫu phiếu điều tra nhằm đánh giá đúng đắn, chính xác, có cơ sở thực tế hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Phú Bình.

3.3.6. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp. nghiệp.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp trên các ph−ơng diện kinh tế, xã hội và môi tr−ờng chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu sau:

* Hiệu quả kinh tế.

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng tr−ởng kinh tế. - Diện tích, năng xuất và sản l−ợng cây trồng chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích cao (so sánh giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích tr−ớc và sau 9 năm thực hiện quy hoạch).

Giá trị sản xuất (GTSX) là toàn bộ giá trị sản phẩm đ−ợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định (th−ờng là 1 năm).

Giá trị gia tăng (GTGT) là hiệu số giữa GTSX và chi phí trung gian (CPTG), là giá trị sản phẩm xã hội đ−ợc tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó.

GTGT = GTSX - CPTG

CPTG là toàn bộ các khoản chi phí vật chất th−ờng xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

* Hiệu quả xã hộị

- Mức thu hút lao động, mức độ sử dụng lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập.

- Trình độ dân trí, hiểu biết xã hộị

- Phù hợp với năng lực của nông hộ: về đất đai, vốn, kỹ thuật... - Đ−ợc cộng đồng chấp nhận (phù hợp với tập quán địa ph−ơng).

* Hiệu quả môi tr−ờng.

Việc xác định hiệu quả về mặt môi tr−ờng trong quá trình sử dụng đất nông- lâm nghiệp là rất phức tạp, rất khó định l−ợng, đòi hỏi phải đ−ợc nghiên cứu, phân tích trong một thời gian dàị Vì vậy, đề tài nghiên cứu của chúng tôi chỉ dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả môi tr−ờng thông qua một số chỉ tiêu nh− sau:

- Tăng độ che phủ đất.

- Giảm thiểu xói mòn, thoái hoá đất. - Bảo vệ nguồn n−ớc.

Xác định mục tiêu nghiên cứu Những nghiên cứu về lý luận đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông - lâm nghiệp

Điều tra tình hình cơ bản của huyện

Chọn xã điều tra

Điều tra nông hộ

Thu thập tài liệu bản đồ

- Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã

hội - Đặc điểm về đất - Hiện trạng sử dụng đất - Thực trạng phát triển nông- lâm nghiệp Cơ sở lý luận của đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông-lâm nghiệp Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất Đánh giá hiệu quả xã hội Đánh giá hiệu quả môi tr−ờng - Bản đồ HTSDĐ năm 1995, 2000, 2003 - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất (1995-2005 - Bản đồ thổ nh−ỡng Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và huyện

Tham khảo ý kiến:

- Lãnh đạo địa ph−ơng

- Các chuyên gia

- Những điển hình sản xuất giỏi

Sơ đồ 2 : Các b−ớc tiến hành thực hiện đề tài

Đề xuất ph−ơng h−ớng và các giải pháp nhằm

nâng cao tính khả thi trong quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp của huyện đến năm

phần Iv

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 39 - 44)