Hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất 1 Khái quát hiệu quả sử dụng đất.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 25 - 28)

2.5.1. Khái quát hiệu quả sử dụng đất.

Trong thực tế có rất nhiều quan điểm về hiệu quả, tr−ớc kia khi nhận thức của con ng−ời còn hạn chế nên ng−ời ta th−ờng quan niệm kết quả và hiệu quả chỉ là một. Sau này khi nhận thức của con ng−ời phát triển cao hơn, ng−ời ta đã thấy rõ sự khác nhau giữa hiệu quả và kết quả. Tuy nhiên, việc xác định bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những luận điểm triết học của Mác và những luận điểm lý thuyết hệ thống [1] sau đây:

- Thứ nhất: Bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của xã hộị Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều ph−ơng thức sản xuất. Mọi hoạt động của con ng−ời đều tuân theo quy luật đó, nó quyết định động lực phát triển của lực l−ợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh xã hội và nâng cao đời sống của con ng−ời qua mọi thời đạị

- Thứ hai: Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xã hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con ng−ời với con ng−ời trong quá trình sản xuất.

Hệ thống sản xuất xã hội bao gồm trong nó các quá trình sản xuất, các ph−ơng tiện bảo tồn và tiếp tục đời sống xã hội, đáp ứng các nhu cầu xã hội, nhu cầu của con ng−ời là những yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ nhất

định của con ng−ời đối với môi tr−ờng bên ngoàị Đó là quá trình trao đổi vật chất, năng l−ợng giữa sản xuất xã hội và môi tr−ờng.

- Thứ ba: Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nh−ng không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế hoạch và quản lý kinh tế nói chung hiệu quả là quan hệ so sánh tối −u giữa đầu vào và đầu ra, là lợi ích lớn hơn thu đ−ợc với một chi phí nhất định, hoặc một kết quả nhất định với chi phí nhỏ hơn.

Ngày nay chúng ta sống trong thời đại "Một trái đất một gia đình" nên con ng−ời ngày càng nhận thức rõ đ−ợc các quy luật tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi tr−ờng. Trong điều kiện cụ thể của nền kinh tế mở nh− hiện nay thì mọi hoạt động sản xuất của con ng−ời không chỉ quan tâm đến vấn đề kinh tế, xã hội mà vấn đề môi tr−ờng ngày càng trở nên quan trọng đòi hỏi phải đ−ợc quan tâm đúng mức. Một quan niệm về hiệu quả trong điều kiện hiện nay là phải thoả mãn về tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích xã hội và bảo vệ môi tr−ờng.

Nh− vậy, bản chất của hiệu quả đ−ợc xem là việc đáp ứng nhu cầu của con ng−ời trong đời sống xã hội, bảo tồn tài nguyên và nguồn lực để phát triển lâu bền.

Căn cứ vào nội dung và cách biểu hiện thì hiệu quả có thể phân thành 3 loại: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi tr−ờng.

* Hiệu quả kinh tế.

Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhaụ Theo nhà khoa học kinh tế Samuelson Nordhuas "Hiệu quả có nghĩa là không lãng phí". Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội, "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản l−ợng một hàng hoá này mà không cắt giảm sản l−ợng một loại hàng hoá khác". Theo các nhà khoa học Đức nh−: Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman, hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm

chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hộị

Hiệu quả kinh tế phải đáp ứng đ−ợc ba vấn đề:

- Một là: Mọi hoạt động sản xuất của con ng−ời đều tuân theo quy luật "tiết kiệm thời gian".

- Hai là: Hiệu quả kinh tế phải đ−ợc xem xét trên quan điểm lý thuyết hệ thống.

- Ba là: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất l−ợng của các hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng c−ờng các nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích của con ng−ờị

Hiệu quả kinh tế đ−ợc hiểu là mối t−ơng quan so sánh giữa l−ợng kết quả đạt đ−ợc và l−ợng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt đ−ợc là phần giá trị thu đ−ợc của sản phẩm đầu ra, l−ợng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầu vàọ Mối t−ơng quan cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối và t−ơng đối cũng nh− xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại l−ợng đó.

Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là: với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối l−ợng của cải vật chất nhiều nhất với một l−ợng đầu t− chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hộị

* Hiệu quả xã hộị

Phản ánh mối t−ơng quan giữa kết quả thu đ−ợc về mặt xã hội mà sản xuất mang lại với các chi phí sản xuất xã hội bỏ ra [31]. Loại hiệu quả này đánh giá chủ yếu về mặt xã hội do hoạt động sản xuất đem lạị

* Hiệu quả môi tr−ờng.

Hiệu quả môi tr−ờng là môi tr−ờng đ−ợc sản sinh do tác động của sinh vật, hoá học, vật lý..., chịu ảnh h−ởng tổng hợp của các yếu tố môi tr−ờng của các loại vật chất trong môi tr−ờng. Hiệu quả môi tr−ờng phân theo nguyên

nhân gây nên gồm: hiệu quả hoá học môi tr−ờng, hiệu quả vật lý môi tr−ờng và hiệu quả sinh vật môi tr−ờng. Hiệu quả sinh vật môi tr−ờng là hiệu quả khác nhau của hệ thống sinh thái do sự phát sinh biến hoá của các loại yếu tố môi tr−ờng dẫn đến. Hiệu quả hoá học môi tr−ờng là hiệu quả môi tr−ờng do các phản ứng hoá học giữa các vật chất chịu ảnh h−ởng của điều kiện môi tr−ờng dẫn đến. Hiệu quả vật lý môi tr−ờng là hiệu quả môi tr−ờng do tác động vật lý dẫn đến [9].

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện phú bình, tỉnh thá (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)