1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh thành phố hà nội

117 955 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 912,21 KB

Nội dung

Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh thành phố hà nội

đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện Đông Anh - Thành phố Nội . Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. - Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn HONG HEI i 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ rất tận tình của cô giáo hớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng và sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn Quy hoạch sử dụng đất, khoa Đất và Môi trờng, khoa sau đại hoc trờng Đại học Nông nghiệp I. Nhân dịp này cho phep em đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo, PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng và các thầy cô trong bộ môn Quy hoạch sử dụng đất, khoa Đất và Môi trờng, khoa sau đại hoc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ, góp ý kiến quý báu cho em hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến UBND huyện và các cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trờng, phòng Thống kê, phòng kinh tế, kế hoạch và phát triển nông thôn huyện Đông Anh đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, những ngời giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. nội, ngày 15 tháng 9 năm 2006 HONG HEI 3 Mục Lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn.ii Mục lụciii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng .vi Danh mục sơ đồ .vii Danh mục ảnh vii 1. Mở đầu .1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .9 1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu .12 2. Tổng quan tài liệu .13 2.1. Nghiên cứu về sử dụng đất .13 2.1.1. Khái quát về đấtsử dụng đất . 13 2.1.2. Khái quát về đất canh tác . 16 2.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất 18 2.1.4. Quan điểm sử dụng đất bền vững . 20 2.1.5. Quan điểm sử dụng đất canh tác 22 2.2. Nghiên cứu về hiệu quảđánh giá hiệu quả sử dụng đất 23 2.2.1. Hiệu quả sử dụng đất 23 2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất . 24 2.2.3. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác 28 2.2.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác 31 2.2.5. Cơ sở và nguyên tắc để lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác 33 2.2.6. Các nghiên cứu về nâng cao hiệu quả sử dụng đất 34 2.3. Tình hình sử dụng đất 38 2.3.1. Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam 38 2.3.2. Tình hình sử dụng đất canh tác vùng đồng bằng sông Hồng 40 3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 42 3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .42 3.1.1. Đối tợng nghiên cứu 42 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 42 3.2. Nội dung nghiên cứu .42 4 3.2.1. Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội . 42 3.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác 43 3.2.3. Định hớng và các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng canh tác 43 3.3. Phơng pháp nghiên cứu .43 3.3.1. Phơng pháp điều tra thu thập thông tin và xử lý các tài liệu có sẵn 43 3.3.2. Phơng pháp điều tra thực địa . 43 3.3.3. Phơng pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của ngời dân (Participattory Rapid Appraisal PRA) 44 3.3.4. Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu 44 3.3.5. Phơng pháp khác 45 3.4. Lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác.45 3.4.1. Hiệu quả kinh tế 45 3.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội 47 3.4.3. Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trờng: . 47 4. kết quả nghiên cứu và thảo luận . 48 4.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Đông Anh 48 4.1.1. Điều kiện tự nhiên . 48 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội . 55 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội . 61 4.2. Tình hình sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp ở huyện Đông Anh .63 4.2.1. Biến động sử dụng đất . 63 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất . 64 4.2.3. Thực trạng sản xuất nông nghiệp và phân bố cây trồng 67 4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác .77 4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác 78 4.3.2. Đánh giá hiệu quả về xã hội . 92 4.3.4. Đánh giá hiệu quả môi trờng 95 4.4. Quan điểm, định hớng và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện Đông Anh 98 4.4.1. Quan điểm sử dụng đất canh tác của huyện Đông Anh . 98 4.4.2. Định hớng nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác 100 4.2.3. Dự kiến bố trí cơ cấu cây trồng trên các vùng . 101 4.2.4. Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác .ii 5. kết luận và đề nghị .vi 5.1. Kết luận . vi 5.2. Đề nghị . vii Tài liệu tham khảo viii Danh mục các phụ lục xiv 5 Danh mục các chữ viết tắt ĐBSH Đồng bằng sông Hồng Đ.tơng Đậu tơng CAQ Cây ăn quả CPTG Chi phí trung gian FAO Tổ chức nông nghiệp và lơng thực thế giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất K.lang Khoai lang K.tây Khoai tây KT-XH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LX Lúa xuân LM Lúa mùa LUT Loại hình sử dụng đất NXB Nhà xuất bản UBND Uỷ ban nhân dân 6 Danh mục các bảng Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất trồng trọt trên thế giới . 6 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam đến năm 2003 31 Bảng 2.3: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam đến năm 2003 . 32 Bảng 2.4: Diện tích, năng suất một số cây trồng chính năm 2004 ở Việt Nam 33 Bảng 4.1: Diện tích đất phân theo địa hình của Đông Anh . 41 Bảng 4.2: Biến động sử dụng đất đai ở Đông Anh từ năm 1995 - 2005 55 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 của huyện Đông Anh 57 Bảng 4.4: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Đông Anh năm 2005 58 Bảng 4.5: Đặc điểm sản xuất nông nghiệp theo tiểu vùng ở Đông Anh . 59 Bảng 4.6: Diện tích gieo trồng qua một số năm ở Đông Anh 61 Bảng 4.7: Năng suất cây trồng chính qua một số năm . 61 Bảng 4.8: Sản lợng cây trồng chính của qua một số năm 62 Bảng 4.9: Diện tích gieo trồng năm 2005 ở các tiểu vùng 64 Bảng 4.10: Năng suất cây trồng chính năm 2005 ở Đông Anh . 65 Bảng 4.11: Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Đông Anh 67 Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 1 . 71 Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của tiểu vùng 1 72 Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 2 . 74 Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của tiểu vùng 2 75 Bảng 4.1: Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 3 . 76 Bảng 4.17: Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của tiểu vùng 3 78 Bảng 4.18: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất theo các tiểu vùng 79 Bảng 4.19: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất theo các tiểu vùng 80 Bảng 4.20: So sánh mức đầu t phân bón với tiêu chuẩn bón phân 7 c©n ®èi vµ hîp lý . 89 B¶ng 4.21: So s¸nh diÖn tÝch gieo tr«ng tr−íc vµ sau dù kiÕn 95 8 Danh mục sơ đồ Biểu đồ 1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Đông Anh năm 2005 58 Biểu đồ 2: So sánh diện tích các cây trồng giữa các vùng ở năm 2005 .65 Biểu đồ 3: So sánh GTSX của các LUT giữa các tiểu vùng .82 Biểu đồ 4: So sánh GTSX của các kiểu sử dụng đât giữa các tiểu vùng .82 Danh mục ảnh ảnh 1: Mô hình trồng ngô 68 ảnh 2: Mô hình trồng quất cảnh 68 ảnh 3: Mô hình trồng hoa . 68 ảnh 4: Mô hình trồng rau 69 ảnh 5: Mô hình trồng da chuột trong nhà lới . 69 ảnh 6: Mô hình trồng cà chua và mô hình trồng cây lâu năm . .69 9 1. Mở đầu 1.1. tính cấp thiết của đề tài Quá trình sử dụng đất canh tác của con ngời đã hình thành từ rất lâu đời, trong đó con ngời đã tác động làm thay đổi thuộc tính của đất theo cả hai chiều hớng xấu và tốt. Việc canh tác nhờ vào các biện pháp kỹ thuật mang tính khoa học cũng đã cải thiện đợc tính chất của đất đai đợc tốt hơn, đất đai mầu mỡ hơn làm cho năng suất cây trồng vợt trội so với năng suất cây trồng vốn có ban đầu của đất đai ở trạng thái tự nhiên. Mặt khác, đất đai tự nhiên cũng do tác động của con ngời làm cho đất đai ngày càng thoái hoá đi theo nhiều chiều hớng khác nhau nh hiện tợng xói mòn, rửa trôi, hiện tợng sa mạc hoá, nhiễm mặn, phèn hoá, chua hoá . Mặt trái này là kết quả của quá trình khai thác quá mức tài nguyên đất mà không quan tâm đến việc trả lại cho đất đai nguồn dinh dỡng mà cây trồng đã lấy đi. Nông nghiệp là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài ngời [9], [24]. Hầu hết các nớc trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triển các ngành khác. Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả cao theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu. Điều mà các nhà khoa học trên thế giới quan tâm là làm thế nào để sản xuất ra nhiều lơng thực, thực phẩm đáp ứng cho con ngời càng ngày càng tăng nh hiện nay, trong khuôn khổ xã hội và kinh tế có thể thực hiện đợc [38]. Để thực hiện mục tiêu trên cần bắt đầu từ nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp một cách toàn diện, nh Bùi Huy Đáp đã viết Phải bảo vệ và sử dụng một cách khôn ngoan tài nguyên đất còn lại cho một nền sản xuất nông nghiệp bền vững (dẫn theo Vũ Thị Phơng Thuỵ) [41]. Sản xuất nông nghiệp hợp lý có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc 10 bảo vệ tài nguyên đất, nó không những không làm huỷ hoại môi trờng mà còn phục hồi lại đợc cảnh quan vốn có của tự nhiên, làm tăng sức khoẻ của con ngời, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và kinh tế xã hội của quốc gia [20]. Ngày nay, với sự gia tăng dân số nhanh đã tạo ra những nhu cầu ngày càng lớn trong việc sử dụng nguồn tài nguyên và ngày càng có nhiều áp lực liên tiếp tác động mạnh mẽ lên nguồn tài nguyên đất hiện đang còn nhiều khả năng khai thác trong nông nghiệp, sản xuất và cho năng suất cây trồng cao. Tuy vậy, tính bền vững của mức tăng năng suất cây trồng và sự cân bằng các yếu tố dinh dỡng trong đất, đa dạng sinh học và sinh thái môi trờng còn phụ thuộc nhiều vào các hệ thống canh tác khác nhau (Trần Đức Viên 1994 - 1995) [50]. Trong hơn mời năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện 1991 - 2002, Việt Nam đã đạt đợc tốc độ tăng trờng GDP trung bình hàng năm 7,5% [60], đối với ngành nông nghiệp có sự tiến bộ rõ rệt và phát triển đa dạng, nổi bật là sản xuất lơng thực với tốc độ tăng trởng 5,8% [59]. Bình quân GDP nông nghiệp tăng 4,3%, sản lợng lơng thực tăng 5,2%, gấp hơn 2 lần tỉ lệ tăng dân số (Ngô Thế Dân, 2001) [8], (Phan Sĩ Mẫn, 2001) [30]. Nông nghiệp đóng góp 19 - 20% tổng GDP tính theo giá hiện hành (Chu Văn Cấp, 2001) [5], 23,7% tổng GDP (theo giá cố định năm 1994) (Nguyễn Thị Hồng Phấn, 2001) [32] và đóng góp tới 70% GDP ở khu vực nông thôn (Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh, 2001) [30]. Tỉ trọng nông sản hàng hoá chiếm hơn 40% sản lợng nông nghiệp nói chung. Nhiều nông sản có giá trị hàng hoá lớn nh lơng thực (50% là hàng hoá, trong đó 20% là xuất khẩu), các loại cây công nghiệp (90 - 97%) [30]. Kim ngạch xuất khẩu nông sản đã chiếm tới 30 - 40 % tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc (Ngô Thế Dân 2001) [8], (Chu Văn Cấp, 2001) [5]. Chuyển đổi cơ cấu đất đai đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam cùng với quá trình CNH - HĐH đất nớc. Trong đó, tỷ lệ đất chuyên dùng tăng lên . và tình hình sử dụng đất làm cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác của huyện. - Việc đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác theo trình. 4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác .......................................................77 4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất trồng trọt trên thế giới ( ĐVT: Triệu ha) - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất trồng trọt trên thế giới ( ĐVT: Triệu ha) (Trang 14)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam đến năm 2003 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam đến năm 2003 (Trang 39)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam đến năm 2003 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam đến năm 2003 (Trang 39)
Bảng 2.3: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam đến năm 2003 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam đến năm 2003 (Trang 40)
Bảng 2.3: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam đến năm 2003 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam đến năm 2003 (Trang 40)
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất một số cây trồng chính năm 2004 ở Việt Nam - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 2.4 Diện tích, năng suất một số cây trồng chính năm 2004 ở Việt Nam (Trang 41)
4.2. Tình hình sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp ở huyện Đông Anh   - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
4.2. Tình hình sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp ở huyện Đông Anh (Trang 63)
Bảng 4.2 : Biến động sử dụng đất đai ở Đông Anh từ năm 1995 - 2005 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.2 Biến động sử dụng đất đai ở Đông Anh từ năm 1995 - 2005 (Trang 63)
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 của huyện Đông Anh - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 của huyện Đông Anh (Trang 65)
Bảng 4.3 : Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 của huyện Đông Anh - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 của huyện Đông Anh (Trang 65)
Qua bảng 4.4 cho thấy diện tích đất trồng cây hàng năm có 9058,50 ha, chiếm 92,45 % tổng diện tích đất nông nghiệp và đất mặt n− ớc nuôi trồng thuỷ  sản có diện tích t−ơng đối lớn với 551,90 ha, chiếm 5,63 % - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
ua bảng 4.4 cho thấy diện tích đất trồng cây hàng năm có 9058,50 ha, chiếm 92,45 % tổng diện tích đất nông nghiệp và đất mặt n− ớc nuôi trồng thuỷ sản có diện tích t−ơng đối lớn với 551,90 ha, chiếm 5,63 % (Trang 66)
Bảng 4.4: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Đông Anh năm 2005 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.4 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Đông Anh năm 2005 (Trang 66)
Bảng 4.5: Đặc điểm sản xuất nông nghiệp theo tiểu vùng ở Đông Anh - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.5 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp theo tiểu vùng ở Đông Anh (Trang 67)
Bảng 4.5 : Đặc điểm sản xuất nông nghiệp theo tiểu vùng ở Đông Anh - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.5 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp theo tiểu vùng ở Đông Anh (Trang 67)
Bảng 4.6: Diện tích gieo trồng qua một số nă mở Đông Anh - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.6 Diện tích gieo trồng qua một số nă mở Đông Anh (Trang 69)
Bảng 4.6 :  Diện tích gieo trồng qua một số năm ở Đông Anh - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.6 Diện tích gieo trồng qua một số năm ở Đông Anh (Trang 69)
+ Về năng suất thể hiện ở bảng 4.7 cho thấy: - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
n ăng suất thể hiện ở bảng 4.7 cho thấy: (Trang 70)
Bảng 4.7 : Năng suất cây trồng chính qua một số năm (Đơn vị: tạ/ha) - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.7 Năng suất cây trồng chính qua một số năm (Đơn vị: tạ/ha) (Trang 70)
Bảng 4.8: Sản l−ợng cây trồng chính của qua một số năm - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.8 Sản l−ợng cây trồng chính của qua một số năm (Trang 71)
Bảng 4.8 : Sản l−ợng cây trồng chính của qua một số năm - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.8 Sản l−ợng cây trồng chính của qua một số năm (Trang 71)
Bảng 4.9: Diện tích gieo trồng năm 2005 ở các tiểu vùng - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.9 Diện tích gieo trồng năm 2005 ở các tiểu vùng (Trang 72)
Bảng 4.9 : Diện tích gieo trồng năm 2005 ở các tiểu vùng - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.9 Diện tích gieo trồng năm 2005 ở các tiểu vùng (Trang 72)
Bảng 4.10: Năng suất cây trồng chính năm 2005 ở Đông Anh - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.10 Năng suất cây trồng chính năm 2005 ở Đông Anh (Trang 73)
Bảng 4.10: Năng suất cây trồng chính năm 2005 ở Đông Anh - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.10 Năng suất cây trồng chính năm 2005 ở Đông Anh (Trang 73)
Bảng 4.11: Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Đông Anh - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.11 Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Đông Anh (Trang 75)
Bảng 4.11: Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Đông Anh - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.11 Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Đông Anh (Trang 75)
ảnh 1: Mô hình trồng ngô - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
nh 1: Mô hình trồng ngô (Trang 76)
ảnh 2: Mô hình trồng quất cảnh - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
nh 2: Mô hình trồng quất cảnh (Trang 76)
ảnh 4: Mô hình trồng rau - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
nh 4: Mô hình trồng rau (Trang 77)
ảnh 6: Mô hình trồng cà chua Mô hình trồng b−ởi xen cải bắp - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
nh 6: Mô hình trồng cà chua Mô hình trồng b−ởi xen cải bắp (Trang 77)
Bảng 4.12 : Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 1 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.12 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 1 (Trang 79)
Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của tiểu vùng 1 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.13 Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của tiểu vùng 1 (Trang 80)
Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 2 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 2 (Trang 82)
Bảng 4.14 : Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 2 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 2 (Trang 82)
Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của tiểu vùng 2 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.15 Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của tiểu vùng 2 (Trang 83)
Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của tiểu vùng 2 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.15 Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của tiểu vùng 2 (Trang 83)
Bảng 4.1 6: Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 3 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.1 6: Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 3 (Trang 84)
Bảng 4.16 : Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 3 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.16 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng tại tiểu vùng 3 (Trang 84)
Tiểu vùng 3 có một số địa điểm úng trũng phù hợp với mô hình lú a- cá cho hiệu quả kinh tế rất cao với GTSX/ha, GTGT/LĐ đạt lần l− ợt là 46756,72  và 38,31 nghìn đồng, cao hơn loại hình 2 vụ khác - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
i ểu vùng 3 có một số địa điểm úng trũng phù hợp với mô hình lú a- cá cho hiệu quả kinh tế rất cao với GTSX/ha, GTGT/LĐ đạt lần l− ợt là 46756,72 và 38,31 nghìn đồng, cao hơn loại hình 2 vụ khác (Trang 86)
Bảng 4.17 : Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của tiểu vùng 3 - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.17 Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất của tiểu vùng 3 (Trang 86)
Bảng 4.18: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất theo các tiểu vùng - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.18 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất theo các tiểu vùng (Trang 87)
Bảng 4.18: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất theo các tiểu vùng - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.18 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất theo các tiểu vùng (Trang 87)
Bảng 4.19: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất theo các tiểu vùng - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.19 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất theo các tiểu vùng (Trang 88)
Bảng 4.19: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất theo các tiểu vùng - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.19 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất theo các tiểu vùng (Trang 88)
Đ−ợc trình bày trong bảng 4.18, bảng 4.19, biểu đồ 3 và biểu đồ 4. Kết quả - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
c trình bày trong bảng 4.18, bảng 4.19, biểu đồ 3 và biểu đồ 4. Kết quả (Trang 90)
Bảng 4.20: So sánh mức đầu t− phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý  - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.20 So sánh mức đầu t− phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý (Trang 97)
Bảng 4.20: So sánh mức đầu t− phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối  và hợp lý - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.20 So sánh mức đầu t− phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý (Trang 97)
Bảng 4.21: So sánh diện tích gieo trông tr−ớc và sau dự kiến (Đơn vị tính: ha) - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.21 So sánh diện tích gieo trông tr−ớc và sau dự kiến (Đơn vị tính: ha) (Trang 103)
Bảng 4.21: So sánh diện tích gieo trông tr−ớc và sau dự kiến (Đơn vị tính: ha) - Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh   thành phố hà nội
Bảng 4.21 So sánh diện tích gieo trông tr−ớc và sau dự kiến (Đơn vị tính: ha) (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w