1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội

119 608 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP NỘI ==========o0o========== TRỊNH QUANG HÂN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ðÔNG ANH THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý ðất ñai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH NỘI - 2010 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip i LI CAM OAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha bao giờ đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc ghi nhận và các thông tin trích dẫn trong Luận văn này đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trịnh Quang Hân Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ii LI CM N Tôi xin trân trọng cám ơn thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Thành Trởng khoa Tài nguyên đất và Môi trờng Trờng Đại học Nông nghiệp Nội là ngời hớng dẫn khoa học, tân tình giúp đỡ tôi thực hiện hoàn thành Luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Khoa Tài nguyên đất và Môi trờng, Viện Đào tạo sau Đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp Nội đ nhiệt tình giảng dạy, chỉ bảo, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Luận văn. Tôi xin trân trọng cám ơn các phòng ban ngành đoàn thể huyện Đông Anh, Công ty khai thác công trình Thủy lợi huyện Đông Anh, cán bộ, địa chính, cán bộ phụ trách nông nghiệp, bà con nông dân 8 x đợc phỏng vấn đại diện cho 3 tiểu vùng nghiên cứu huyện Đông Anh Thành phố Nội đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điều tra cũng nh cung cấp đủ những thông tin, số liệu, bản đồ để thực hiện Luận văn này. Tôi xin trân trọng cám ơn tới lnh đạo Viện nghiên cứu Địa chính, Viện Nghiên cứu quản lý đất đai, Trung tâm Nghiên cứu Quy hoạch và Kinh tế đất, các bạn đồng nghiệp, các bạn học viên cùng lớp và đặc biệt những ngời thân yêu trong gia đình đ tạo điều kiện giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực tập hoàn thành Luận văn này. Tác giả luận văn Trịnh Quang Hân Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh các mục bảng vi 1. ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Ý nghĩa của ñề tài 2 1.3 Mục ñích nghiên cứu 2 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 2.1 Một số vấn ñề lý luận về sử dụng ñất 3 2.2 Những vấn ñề về hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 7 2.3 Những xu hướng phát triển nông nghiệp 14 2.4 Những nghiên cứu liên quan ñến nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp bền vững 29 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Nội dung nghiên cứu 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 36 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 36 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, văn hóa, xó hội 42 4.1.3. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 49 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 4.2. Thực trạng sử dụng ñất và tình hình biến ñộng diện tích ñất sản xuất nông nghiệp huyện ðông Anh 49 4.2.1. Thực trạng sử dụng ñất ñai toàn huyện 49 4.2.2. Tình hình biến ñộng diện tích một số loại cây trồng chính từ năm 2005 - 2009 51 4.2.3. Thực trạng sử dụng ñất nông nghiệp và phân bố hệ thống cây trồng khu vực nghiên cứu 54 4.3. Hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 65 4.3.1. Hiệu quả kinh tế 65 4.3.2. Hiệu quả xã hội 69 4.3.3. Hiệu quả môi trường 71 4.4. ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện ðông Anh ñến năm 2020 74 4.4.1. Cơ sở ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp 74 4.4.2. ðịnh hướng chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp 77 4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu thúc ñẩy quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp. 82 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 86 5.1. Kết luận 86 5.2. ðề nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip v DANH MC VIT TT Chữ viết tắt Có nghĩa là WTO: Tổ chức thơng mại thế giới UBND: Uỷ ban nhân dân TV1: Tiểu vùng 1 TV2: Tiểu vùng 2 TV3: Tiểu vùng 3 TBCN: T bản chủ nghĩa LUT: Loại hình sử dụng đất LĐ: Lao động GTSX: Giá trị sản xuất GTGT: Giá trị gia tăng GDP: Tổng sản phẩm quốc nội FAO: Tổ chức nông lơng thế giới TP: Thành phố ĐBSH: Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long CPTG: Chi phí trung gian CP: Chính phủ Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH CÁC MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Hệ thống Kênh mương tưới, tiêu trên ñịa bàn huyện ðông Anh 45 4.2. Hệ thống trạm bơm tưới, tiêu trên ñịa bàn huyện ðông Anh 46 4.3: Hiện trạng sử dụng ñất năm 2009 của huyện ðông Anh 50 4.4: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính 52 4.5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện ðông Anh 58 4.6: Biến ñộng của ñàn gia súc, gia cầm từ năm 2005 - 2009 59 4.7. Hiện trạng hệ thống cây trồng tiểu vùng 1 62 4.8. Hiện trạng hệ thống cây trồng tiểu vùng 2 63 4.9. Hiện trạng hệ thống cây trồng tiểu vùng 3 64 4. 10: Tổng hợp hiệu quả kinh từ các LUT theo các tiểu vùng 66 4. 11. So sánh mức ñầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân 72 4.12. Hiện trạng và ñịnh hướng bố trí cơ cấu cây trồng Tiểu vùng 1 ñến năm 2020 79 4.13. Hiện trạng và ñịnh hướng bố trí cơ cấu cây trồng Tiểu vùng 2 ñến năm 2020 80 4.14. Hiện trạng và ñịnh hướng bố trí cơ cấu cây trồng Tiểu vùng 3 ñến năm 2020 81 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài ðất ñai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt. Với sản xuất nông nghiệp, ñất ñai là tư liệu sản xuất không thể thay thế ñược, không có ñất thì không có sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, sử dụng ñất là một phần hợp thành của chiến lược nông nghiệp sinh thái và phát triển bền vững. Nông nghiệp là hoạt ñộng sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài người. Hầu hết các nước trên thế giới ñều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác các tiềm năng của ñất, lấy ñó làm bàn ñạp phát triển các ngành khác. Vì vậy việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên ñất ñai hợp lý, có hiệu quả theo quan ñiểm sinh thái bền vững ñang trở thành vấn ñề toàn cầu. Hơn 20 năm qua, nông nghiệp nước ta ñã ñạt ñược nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Nông nghiệp cơ bản ñã chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương ñối toàn diện, tốc ñộ tăng trưởng bình quân (5,5% giai ñoạn 2002-2007) và ñạt 3,79% năm 2008. Sản xuất nông nghiệp không những ñảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà còn mang lại nguồn thu cho nền kinh tế với việc tăng hàng hóa nông sản xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 ñạt khoảng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2000, trong ñó tăng trưởng trung bình của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giai ñoạn 2000 - 2008 là: gạo 13,6%, cà phê 19,4%; cao su 32,5%; ñiều 27,8%; hải sản 19,1% [3]. Huyện ðông Anh nằm ở phía Bắc của thành phố Nội, tổng diện tích tự nhiên của huyện là 18.213,90 ha, diện tích ñất nông nghiệp 9.250,2 ha (chiếm 50,79 % diện tích tự nhiên toàn huyện). Dân số toàn huyện là 313.898 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2 người, trong ñó có khoảng 249.000 người làm nông nghiệp, sinh sống tập trung ở vùng nông thôn. Tuy nhiên, cũng như các huyện khác hiện nông nghiệp huyện ðông Anh ñang ñối mặt với hàng loạt các vấn ñề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, năng suất và chất lượng nông sản thấp, khả năng hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, khả năng ñầu tư vào sản xuất nông nghiệp thấp. Trong ñiều kiện diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sức ép của quá trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp là hết sức cần thiết, tạo ra giá trị lớn về kinh tế ñồng thời tạo ñà cho phát triển nông nghiệp bền vững. ðó cũng là mục tiêu nghiên cứu của ñề tài: "Nghiên cứu hiệu quả sử dụng ñất phục vụ quy hoạch sử dụng ñất nông nghiệp huyện ðông Anh TP Nội" 1.2 Ý nghĩa của ñề tài - Góp phần hoàn thiện lý luận về hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp và là cơ sở quy hoạch sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn 2010 - 2020 trên ñịa bàn huyện ðông Anh. - Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp và thúc ñẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững. 1.3 Mục ñích nghiên cứu - ðánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng quỹ ñất nông nghiệp và công tác chuyển ñổi cơ cấu cây trồng trên ñịa bàn huyện, giai ñoạn 2005 - 2009. - Lựa chọn một số loại hình sử dụng ñất nông nghiệp và một số mô hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cao, bền vững huyện ðông Anh – TP Nội. - ðề xuất một số giải pháp ñể thực hiện phương án quy hoạch ñất nông nghiệp huyện ðông Anh – TP Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 3 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn ñề lý luận về sử dụng ñất 2.1.1 ðất nông nghiệp và tình hình sử dụng ñất nông nghiệp ðã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan ñến những khái niệm, ñịnh nghĩa về ñất. Có quan ñiểm cho rằng: “ðất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo ñộc lập lâu ñời do kết quả quá trình hoạt ñộng tổng hợp của 5 yếu tố hình thành ñất ñó là: sinh vật, ñá mẹ, khí hậu, ñịa hình và thời gian”. Sau này một số học giả khác ñã bổ sung các yếu tố: nước của ñất, nước ngầm và ñặc biệt là vai trò của con người ñể hoàn chỉnh khái niệm về ñất nêu trên. Như vậy, ñất ñai là một khoảng không gian có giới hạn gồm: khí hậu, lớp ñất bề mặt, thảm thực vật, ñộng vật, diện tích mặt nước, nước ngầm và khoáng sản trong lòng ñất. Trên bề mặt ñất ñai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ nhưỡng, ñịa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác có vai trò quan trọng và ý nghĩa to lớn ñối với hoạt ñộng sản xuất và cuộc sống của xã hội loài người. Theo Luật ñất ñai 2003, ñất nông nghiệp ñược chia ra làm các nhóm ñất chính sau: ñất sản xuất nông nghiệp, ñất lâm nghiệp, ñất nuôi trồng thuỷ sản, ñất làm muối và ñất nông nghiệp khác. ðất ñai ñóng vai trò quyết ñịnh ñến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, là cơ sở tự nhiên, là tiền ñề cho mọi quá trình sản xuất. Với quan ñiểm: Thâm canh tức là cách ñầu tư thêm về phân bón, phương pháp, khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp ñẻ tăng năng suất trên "một diện tích" trồng trọt. Như vậy thâm canh là cách sản xuất làm tăng sản lượng nông nghiệp mà không cần tăng diện tích ñất sử dụng. ðất ñai ñược xem vừa là ñối tượng lao ñộng vừa là tư liệu lao ñộng trong quá trình sản xuất. ðất ñai là ñối tượng lao ñộng bởi lẽ nó là nơi ñể con người thực hiện các hoạt ñộng của mình tác ñộng vào cây trồng, vật nuôi ñể

Ngày đăng: 22/11/2013, 23:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh cỏc mục bảng vi - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
anh cỏc mục bảng vi (Trang 4)
Bảng 4.1. Hệ thống Kờnh mương tưới, tiờu trờn ủị a bàn huyện ð ụng Anh - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.1. Hệ thống Kờnh mương tưới, tiờu trờn ủị a bàn huyện ð ụng Anh (Trang 52)
Bảng 4.1. Hệ thống Kênh mương tưới, tiêu trên ựịa bàn huyện đông Anh - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.1. Hệ thống Kênh mương tưới, tiêu trên ựịa bàn huyện đông Anh (Trang 52)
Bảng 4.2. Hệ thống trạm bơm tưới, tiờu trờn ủị a bàn huyện ð ụng Anh - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.2. Hệ thống trạm bơm tưới, tiờu trờn ủị a bàn huyện ð ụng Anh (Trang 53)
Bảng 4.2. Hệ thống trạm bơm tưới, tiêu trên ựịa bàn huyện đông Anh - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.2. Hệ thống trạm bơm tưới, tiêu trên ựịa bàn huyện đông Anh (Trang 53)
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng ủấ t năm 2009 của huyện ð ụng Anh - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng ủấ t năm 2009 của huyện ð ụng Anh (Trang 57)
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng ựất năm 2009 của huyện đông Anh - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng ựất năm 2009 của huyện đông Anh (Trang 57)
Bảng 4.4: Diện tớch, năng suất, sản lượng một số cõy trồng chớnh - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.4 Diện tớch, năng suất, sản lượng một số cõy trồng chớnh (Trang 59)
Bảng 4.4: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.4 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính (Trang 59)
Bảng 4.5: Cơ cấu giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp huyện ð ụng Anh - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.5 Cơ cấu giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp huyện ð ụng Anh (Trang 65)
Bảng 4.5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện đông Anh - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.5 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện đông Anh (Trang 65)
Bảng 4.6: Biến ủộ ng của ủ àn gia sỳc, gia cầm từn ăm 200 5- 2009 - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.6 Biến ủộ ng của ủ àn gia sỳc, gia cầm từn ăm 200 5- 2009 (Trang 66)
Bảng 4.6: Biến ủộng của ủàn gia sỳc, gia cầm từ năm 2005 - 2009 - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.6 Biến ủộng của ủàn gia sỳc, gia cầm từ năm 2005 - 2009 (Trang 66)
Bảng 4.7. Hiện trạng hệ thống cõy trồng tiểu vựng 1 - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.7. Hiện trạng hệ thống cõy trồng tiểu vựng 1 (Trang 69)
Bảng 4.7. Hiện trạng hệ thống cây trồng tiểu vùng 1 - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.7. Hiện trạng hệ thống cây trồng tiểu vùng 1 (Trang 69)
Bảng 4.8. Hiện trạng hệ thống cõy trồng tiểu vựng 2 - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.8. Hiện trạng hệ thống cõy trồng tiểu vựng 2 (Trang 70)
Bảng 4.8. Hiện trạng hệ thống cây trồng tiểu vùng 2 - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.8. Hiện trạng hệ thống cây trồng tiểu vùng 2 (Trang 70)
Bảng 4.9. Hiện trạng hệ thống cõy trồng tiểu vựng 3 - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.9. Hiện trạng hệ thống cõy trồng tiểu vựng 3 (Trang 71)
Bảng 4.9. Hiện trạng hệ thống cây trồng tiểu vùng 3 - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.9. Hiện trạng hệ thống cây trồng tiểu vùng 3 (Trang 71)
Bảng 4. 10: Tổng hợp hiệu quả kinh từ cỏc LUT theo cỏc tiểu vựng - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4. 10: Tổng hợp hiệu quả kinh từ cỏc LUT theo cỏc tiểu vựng (Trang 73)
Bảng 4. 11. So sỏnh mức ủầ u tư phõn bún với tiờu chuẩn bún phõn - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4. 11. So sỏnh mức ủầ u tư phõn bún với tiờu chuẩn bún phõn (Trang 79)
Bảng 4. 11.  So sỏnh mức ủầu tư phõn bún với tiờu chuẩn bún phõn - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4. 11. So sỏnh mức ủầu tư phõn bún với tiờu chuẩn bún phõn (Trang 79)
Bảng 4.13. Hiện trạng và ủị nh hướng bố trớ cơ cấu cõy trồng Tiểu vựng 2 - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.13. Hiện trạng và ủị nh hướng bố trớ cơ cấu cõy trồng Tiểu vựng 2 (Trang 87)
Bảng 4.13.  Hiện trạng và ủịnh hướng bố trớ cơ cấu cõy trồng Tiểu vựng 2 - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.13. Hiện trạng và ủịnh hướng bố trớ cơ cấu cõy trồng Tiểu vựng 2 (Trang 87)
Bảng 4.14. Hiện trạng và ủị nh hướng bố trớ cơ cấu cõy trồng Tiểu vựng 3 - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.14. Hiện trạng và ủị nh hướng bố trớ cơ cấu cõy trồng Tiểu vựng 3 (Trang 88)
Bảng 4.14.  Hiện trạng và ủịnh hướng bố trớ cơ cấu cõy trồng Tiểu vựng 3 - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện đông anh thành phố hà nội
Bảng 4.14. Hiện trạng và ủịnh hướng bố trớ cơ cấu cõy trồng Tiểu vựng 3 (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w