Luận văn đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ sau 3 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạ
1. Mở Đầu 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là bộ phận hợp thành quan trọng của môi trờng sống, là t liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố dân c và tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội. Trong nông nghiệp, đất đai không những là đối tợng lao động mà còn là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đợc. Việc bảo vệ quản lý và sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả là trách nhiệm của mọi ngời và là biện pháp hữu hiệu mang lại lợi ích kinh tế cao trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống. Việc sử dụng hợp lý không những làm tăng của cải vật chất cho xã hội mà còn làm tăng giá trị của đất, độ phì, cũng nh bảo vệ đợc đất đai. Trái lại, nếu sử dụng đất tuỳ tiện, bất hợp lý không những không làm tăng sản phẩm cho xã hội mà còn làm ảnh hởng đến môi trờng và phá huỷ đất đai. Do sức ép về dân số gia tăng, đất nông nghiệp đang đứng trớc nguy cơ giảm về số lợng và chất lợng. Hiện nay việc sử dụng đất đai còn nhiều bất cập, cha có biện pháp hợp lý để bảo vệ. Việc sử dụng hợp lý đất đai, giữ gìn cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học, bảo vệ môi trờng phát triển bền vững là những vấn đề cấp thiết hàng đầu. Việc đánh giá đúng hiện trạng quản lý sử dụng đất và tiềm năng đất đai là một vấn đề rất quan trọng trong công tác quy hoạch sử dụng đất, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của từng địa phơng. Đoan Hùng là một huyện miền núi cách trung tâm thành phố Việt Trì 56 km về phía tây Bắc, có tổng diện tích tự nhiên là: 30.244,47 ha. Toạ độ địa lý của huyện nằm trong khoảng 10506 đến 10515 kinh độ Đông 2130 đến 2143 vĩ độ Bắc, [27]. Là một huyện trung du miền núi, phát triển sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế, trình độ dân trí cha đáp ứng 1 kịp với yêu cầu sản xuất, nền kinh tế của Đoan Hùng chủ yếu là nông - lâm nghiệp. Do vậy nguồn tài nguyên đất có ý nghĩa rất lớn và quyết định đến sự phát triển các ngành kinh tế của huyện. Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Đoan Hùng đợc lập năm 2001 đang đợc thực hiện nhằm đáp ứng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến năm 2010. Trong quá trình thực hiện, việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất trong những năm đầu thực hiện quy hoạch là rất quan trọng, giúp chính quyền địa phơng có biện pháp điều chỉnh kịp thời, nhằm sử dụng đất ngày càng hiệu quả hơn. Chính vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ sau 3 năm thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn (2001 - 2010) 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của huyện sau 3 năm thực hiện (2001 2003) so với phơng án quy hoạch sử dụng đất đai của huyện giai đoạn 2001 - 2005. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của quy hoạch sử dụng đất của huyện. 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện. - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất sau 3 năm thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất. 2 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Quy hoạch sử dụng đất đai - cơ sở khoa học để nhà nớc thống nhất quản lý đất đai 2.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất đai Đất đai là điều kiện của mọi quá trình sản xuất, là t liệu sản xuất gắn với quan hệ sản xuất về sở hữu và sử dụng đất thì quy hoạch sử dụng đất đai nằm trong phạm trù kinh tế - xã hội với khái niệm: Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp của Nhà nớc về quản lý và tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý và hiệu quả thông qua việc phân bố đất đai cho các mục đích sử dụng và định hớng tổ chức sử dụng đối với ngời sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, thực hiện đờng lối kinh tế của Nhà nớc trên cơ sở những luận cứ khoa học về sinh thái bảo vệ môi trờng (Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Thị Vòng, 2002) [1]. Chơng trình hợp tác Việt Nam -Thuỵ Điển về đổi mới hệ thống Địa chính [20] khi nghiên cứu phơng pháp luận về quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đa ra khái niệm: Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nớc về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng cụ thể), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trờng. Theo Nguyễn Quang Học (2000) [2], với những nghiên cứu về quy hoạch đất đã đa ra khái niệm: Quy hoạch sử dụng đất đai theo hớng bền vững là một hệ thống các công nghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế - xã hội với các quan tâm về môi trờng để đồng thời duy trì nâng cao sức sản xuất của đất, giảm rủi ro trong sản xuất, bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên 3 và ngăn ngừa quá trình thoái hoá môi trờng đất, có hiệu quả lâu dài và đợc xã hội chấp nhận. Nh vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quy định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: Điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất đai nh t liệu sản xuất đặc biệt. Việc lập quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không chỉ cho hiện tại mà cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đai đợc tiến hành nhằm định hớng cho các cấp, các ngành trên địa bàn lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết của mình, xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý nhà nớc về đất đai, làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất đai và đầu t phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lơng thực, phục vụ các nhu cầu dân sinh, văn hoá - xã hội. Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai còn là biện pháp hữu hiệu của nhà nớc nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo đúng mục đích, hạn chế việc chồng chéo gây lãng phí đất đai, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất. 2.1.2. Nội dung quy hoạch sử dụng đất đai Theo luật đất đai năm 1993 [3], nội dung quy hoạch sử dụng đất đai bao gồm: - Khoanh định các loại đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất khu dân c nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng, đất cha sử dụng của từng địa phơng và cả nớc. - Điều chỉnh việc khoanh định nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phơng và trong phạm vi cả nớc. Theo Nghị định số 68/NĐ - CP (2001) [4], nội dung quy hoạch sử dụng đất đai gồm có: 4 - Việc khoanh định các loại đất đợc thực hiện nh sau: + Điều tra, nghiên cứu, phân tích và tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất, đánh giá tiềm năng đất đai. + Xác định phơng hớng, mục tiêu sử dụng đất trong thời hạn quy hoạch. + Phân bố hợp lý quỹ đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh. + Đề xuất các biện pháp sử dụng bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trờng sinh thái đảm bảo để phát triển bền vững. - Trong từng thời kỳ nếu có sự thay đổi về mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thì điều chỉnh khoanh định đất cho phù hợp. - Các giải pháp để tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai. Chơng trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển và đổi mới hệ thống Địa chính [20] khi nghiên cứu phơng pháp luận cơ bản về quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cho rằng: Đối tợng của quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ là toàn bộ diện tích tự nhiên của lãnh thổ. Tuỳ thuộc vào cấp vị lãnh thổ hành chính, quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ sẽ có nội dung cụ thể, chi tiết khác nhau và đợc thực hiện theo nguyên tắc từ vĩ mô đến vi mô " Cụ thể, quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ có nhng nội dung sau: + Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng sử dụng đất đai; đề xuất phơng hớng mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản về sử dụng đất đai trong thời hạn lập quy hoạch. + Xử lý, điều hoà nhu cầu sử dụng đất đai giữa các ngành. + Phân phối hợp lý nguồn tài nguyên đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. + Tổ chức một cánh hợp lý việc khai thác, cải tạo và bảo vệ đất đai. 5 Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp quy hoạch sử dụng đất đai có nội dung và ý nghĩa khác nhau. Quy hoạch cấp trên là cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai cấp dới; quy hoạch cấp dới là phần tiếp theo, cụ thể hoá quy hoạch cấp trên và là căn cứ để điều chỉnh quy hoạch cấp trên. Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Thị Vòng (2002) [1] cho biết: Đối với quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện đợc xây dựng trên cơ sở định hớng của quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, nội dung cụ thể là xác định phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cơ bản sử dụng đất đai của huyện; xác định quy mô, cơ cấu và phân bố sử dụng đất đai các ngành; xác định cơ cấu , phạm vi và phân bố đất sử dụng cho các công trình hạ tầng kỹ thuật chủ yếu, đất dùng cho nông - lâm nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, đô thị, khu dân c nông thôn và nhu cầu đất đai cho các nhiệm vụ đặc biệt. QHSDĐ cả nớc Hình 2.1- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam QHSDĐ cấp huyện QHSDĐ cấp xã QH tổng thể vùng QHSDĐ cấp tỉnh 6 2.2. Quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam qua các thời kỳ 2.2.1. Trớc những năm 1980 Quy hoạch sử dụng đất đai cha đợc coi là công tác của ngành quản lý mà chỉ đợc đề cập tới nh là một phần của quy hoạch phát triển ngành nông - lâm nghiệp. Các phơng án phân vùng nông lâm nghiệp đã đề cập tới phơng hớng sử dụng tài nguyên đất trong đó có tính toán quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp và coi đây là phần quan trọng. Tuy nhiên, tính khả thi của phơng án còn thấp [21]. 2.2.2. Thời kỳ 1981 - 1986 Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố đã tham gia triển khai chơng trình lập Tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lợng sản xuất ở Việt Nam đến năm 2001. Trong sơ đồ đợc tính toán tơng đối có hệ thống để khớp với các nớc, các vùng kinh tế lớn, các huyện trong tỉnh, bớc đầu đánh giá đợc hiện trạng, tiềm năng và đa ra các dự kiến sử dụng quỹ đất quốc gia đến năm 2001. Cũng trong thời kỳ này hầu hết các quận, huyện, thị xã trong cả nớc đã tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể [21]. 2.2.3. Thời kỳ Luật đất đai đầu tiên năm 1987 đến trớc Luật đất đai năm 1993 Đây là thời kỳ công tác quy hoạch sử dụng đất đai đã có cơ sở pháp lý quan trọng. Tuy nhiên, công tác quy hoạch sử dụng đất đai cũng cha đợc xúc tiến nh Luật đất đai đã quy định. Tình hình này là do nền kinh tế nớc ta đang đứng trớc những khó khăn và thử thách của nền kinh tế thị trờng. Vì vậy, thời kỳ này công nghiệp hoá nông thôn diễn ra sâu sắc, công tác quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã nổi lên nh một vấn đề cấp bách về giao đất, cấp đất. Đây cũng là cái mốc đầu tiên triển khai quy hoạch sử dụng đất cấp xã trên phạm vi cả 7 nớc[21]. 2.2.4. Thời kỳ sau Luật đất đai 1993 đến nay Sau Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1992, nớc ta đã triển khai công tác nghiên cứu chiến lợc phát triển, quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội ở hầu hết 53 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, các vùng kinh tế. Đây là mốc bắt đầu thời kỳ đa công tác quản lý đất đai vào nề nếp. Theo báo cáo công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2003) [6]. Từ năm 1994 Chính phủ đã cho triển khai xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cả nớc đến năm 2010, và đợc Quốc hội Khoá X thông qua kế hoạch sử dụng đất đai 5 năm (1996 2001). Năm 2001 Chính phủ đã chỉ đạo Tổng cục Địa chính (Nay là Bộ Tài nguyên Môi trờng) xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai năm 2010 và đến nay đã hoàn thành báo cáo Chính phủ, Quốc hội Khoá XI tại kỳ họp thứ 3. Cùng với báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai cả nớc, đến nay đã có 59/61 tỉnh, thành phố đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 [6]. Đối với quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện cũng đang đuợc triển khai theo hớng dẫn của Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên Môi trờng). Đến nay cả nớc có 223 quận, huyện, thị xã hoàn thành quy hoạch sử dụng đất đai (Chiếm 35,28% tổng số đơn vị cấp huyện); Có 146 huyện, thị, đang triển khai và sẽ hoàn thành trong năm 2003 (chiếm 23,10% tổng số đơn vị cấp huyện) [5]. Đối với quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã, cả nớc hiện nay có 3597 xã, phờng, thị trấn đã hoàn thành quy hoạch sử dụng đất đai (chiếm 34,2% tổng số đơn vị cấp xã); 903 xã, phờng, thị trấn, đang triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đai [5]. 8 2.3. Đất nông nghiệp và vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 2.3.1. Sơ lợc về tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới Nông nghiệp là một ngành sản xuất chính chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu kinh tế của nhiều nớc trên thế giới. Tại các nớc đang phát triển nông nghiệp không những đảm bảo nhu cầu lơng thực, thực phẩm trong nớc mà còn tạo ra sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ cho quốc gia. Hiện nay trên thế giới dân số khoảng trên 6 tỉ ngời và ngày một tăng lên. Do vậy đất nông nghiệp đang phải gánh chịu sức ép về nhu cầu ngày càng tăng của con ngời. Đất nông nghiệp trên thế giới hiện nay vào khoảng 3,3 tỉ ha (Nguyễn Đình Bồng [7]), trong đó đã khai thác đợc 1,5 tỷ ha, còn lại đa phần là đất xấu, sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Qui mô đất nông nghiệp đợc phân bố nh sau: Châu Âu 13%, Châu á 26%, Châu Mỹ 35%, Châu Phi 20%, Châu Đại Dơng 6%. Bình quân đất nông nghiệp trên toàn thế giới là 12003 m,Mỹ là 2003 m,Bun ga ri 7000 m,Nhật 650 m.Theo báo cáo của UNDP năm 1995 ở khu vực Đông Nam á bình quân đất canh tác trên đầu ngời của các nớc nh sau: Indonesia 0,12 ha, Malaysia 0,27 ha, Philippin 0,13 ha, ThaiLan 0,42 ha,Việt Nam 0,1 ha. 2.3.2. Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên là 32.924.061 ha đợc phân ra các loại đất nh sau: Qua bảng 2.1 cho thấy, cả nớc có 9.345.346 ha đất nông nghiệp chiếm 28,38% tổng diện tích đất tự nhiên toàn quốc. Trong đó có 6.129.518 ha đất trồng cây hàng năm và 2.181.943 ha đất trồng cây lâu năm. Hệ số sử dụng đất trồng cây hàng năm từ 1,4 (1995) lên 1,6 (năm 2003). Trong cơ cấu đất chuyên lúa, diện tích lúa 2 - 3 vụ tăng do đẩy mạnh thuỷ lợi, tiến bộ kỹ thuật về thâm canh, tăng vụ và đa dạng hoá giống lúa. 9 Bảng 2.1: Diện tích đất cả nớc năm 2002 phân theo loại đất Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 32.924.061 100,00 I. Đất nông nghiệp 9.345.346 28,38 1. Đất trồng cây hàng năm 6.129.518 18,62 2. Đất vờn tạp 628.464 1,91 3. Đất trồng cây lâu năm 2.181.943 6,63 4. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 37.575 0,11 5. Đất có mặt nớc NTTS 367.846 1,12 II. Đất lâm nghiệp 11.575.429 35,16 1. Đất có rừng tự nhiên 9.774.483 29,69 2. Đất có rừng trồng 1.800.544 5,47 3. Đất ơm cây giống 402 0,00 III. Đất chuyên dùng 1.532.843 4,66 IV. Đất ở 443.178 1,35 V. Đất cha sử dụng 10.027.265 30,45 1. Đất bằng cha sử dụng 589.374 1,79 2. Đất đồi núi cha sử dụng 7.699.383 23,38 3. Đất có mặt nớc cha sử dụng 148.634 0,45 4. Sông suối 744.547 2,26 5. Núi đá không có rừng cây 619.397 1,88 6. Đất cha sử dụng khác 225.930 0,69 (Nguồn: Niêm giám Thống kê năm 2002) Sản xuất nông nghiệp biến đổi dần theo hớng bền vững, biểu hiện qua việc tăng nhanh diện tích các loại cây lâu năm có hiệu quả kinh tế cao (cà phê, cao su, chè, cây ăn quả), giảm diện tích các cây hàng năm trồng thuần trên đất 10 . thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn (2001 - 2010) 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của huyện sau. nhằm sử dụng đất ngày càng hiệu quả hơn. Chính vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ sau 3 năm