Hiện trạng sử dụng đất năm 2003

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ sau 3 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạ (Trang 39)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.7.Hiện trạng sử dụng đất năm 2003

4.7.1. Hiện trạng quỹ đất đai

Huyện có diện tích đất tự nhiên 30244,47 ha, là huyện lớn thứ t− trong các huyện, thị xã của tỉnh Phú Thọ, diện tích đ−a vào sử dụng 27.836,40 ha (chiếm 92,04% diện tích tự nhiên) còn lại là 2.408,07 ha ch−a đ−a vào khai thác (chiếm 7,96% diện tích tự nhiên). Nếu so sánh bình quân chung của tỉnh Phú Thọ, Đoan Hùng là huyện có diện tích đất ch−a sử dụng không còn lớn, tuy nhiên vẫn còn nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế - xã hội. Chi tiết đ−ợc thể hiện qua bảng

4.3.

4.7.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp của huyện năm 2003 là 11790,76 ha, chiếm 38,98% diện tích đất tự nhiên, bình quân 1167,60 m²/ nhân khẩu và 1322,43 m²/ nhân khẩu nông nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp đ−ợc phân bổ không đều giữa các xã, các xã có đất nông nghiệp nhiều nhất là xã Tây Cốc 1.100,71 ha và xã Vân Đồn 806,00 ha, diện tích đất nông nghiệp thấp nhất là Thị trấn Đoan Hùng 190,65 ha. Chi tiết đ−ợc thể hiện qua bảng 4.4, phụ lục 4.

Bảng 4.3: Cơ cấu diện tích các loại đất của huyện năm 2003 Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 30244,47 100 I. Đất nông nghiệp 11790,7 6 38,98 1. Đất trồng cây hàng năm 5513,61 18,23

1.1 Đất ruộng lúa, lúa màu 4557,61 15,07

1.2 Đất n−ơng rẫy 0 0

1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 956,00 3,16

2. Đất v−ờn tạp 3559,25 11,77

3. Đất trồng cây lâu năm 2453,38 8,11

4. Đất có mặt n−ớc NTTS 264,52 0,87

II. Đất lâm nghiệp có rừng 13146,34 43,47

1. Rừng tự nhiên 662,1 2,19 1.1. Đất có rừng sản xuất 549,84 1,82 1.2. Đất có rừng phòng hộ 112,26 0,37 2. Đất có rừng trồng 12484,24 41,28 2.1. Đất có rừng sản xuất 12287,73 40,63 2..2. Đất có rừng phòng hộ 196,51 0,65 III. Đất chuyên dùng 2323,49 7,68 1. Đất xây dựng 221,85 0,73 2. Đất giao thông 1064,12 3,52

3. Đất thuỷ lợi và mặt n−ớc chuyên dùng 568,31 1,88

5. Đất quốc phòng an ninh 261,62 0,86

6. Đất khai thác khoáng sản 3,89 0,01

7. Đất làm vật liệu xây dựng 34,36 0,11

8. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 115,37 0,38

9. Đất chuyên dùng khác 46,15 0,15 IV. Đất ở 575,81 1,90 1. Đất ở đô thị 17,26 0,06 2. Đất ở nông thôn 558,85 1,85 V. Đất cha sử dụng 2408,07 7,96 1. Đất bằng ch−a sử dụng 262,72 0,87

2. Đất đồi núi ch−a sử dụng 628,32 2,08

3. Đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng 23,24 0,08

4. Sông suối 1213,23 4,01

5. Đất ch−a sử dụng khác 258,18 0,85

6. Núi đá không có rừng cây 22,38 0,07

(Nguồn: Số liệu thống kê đất đai của huyện năm 2003)

Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện năm 2003

Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) I. Đất nông nghiệp 11790,76 100 1. Đất trồng cây hàng năm 5513,61 46,76

1.1 Đất ruộng lúa, lúa màu 4557,61

1.1.1. Ruộng 3 vụ 0 1.1.2 Ruộng 2 vụ 2877,19 1.1.3. Ruộng 1 vụ 1395,19 1.1.4. Đất chuyên mạ 285,23 1.2. Đất trồng cây HN khác 956,00 2. Đất v−ờn tạp 3559,25 30,19

3. Đất trồng cây lâu năm 2453,38 20,81 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Đất có mặt n−ớc NTTS 264,52 2,24

Qua bảng trên cho thấy:

- Đất nông nghiệp chủ yếu là đất trồng cây hàng năm với diện tích 5513,61 ha chiếm 46,76% diện tích đất nông nghiệp. Trong đất cây hàng năm, đất lúa, lúa màu là chủ yếu, có 4557,61 ha, chiếm 82,67% diện tích đất cây hàng năm, đất trồng cây hàng năm khác chỉ có 956,00 ha chiếm 17,34% diện tích đất trồng cây hàng năm.

- Đất v−ờn tạp t−ơng đối lớn 3559,25 ha, chiếm 30,19% đất nông nghiệp. - Đất mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản 264,52 ha, chiếm 2,24% đất nông nghiệp.

Nhìn chung sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua có b−ớc chuyển biến rõ rệt, huyện đã đ−a những tiến bộ khoa học vào sản xuất nh− ch−ơng trình cấp I hóa về giống, đ−a giống lúa lai năng suất cao vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, đ−a sản xuất vụ đông thành chính, diện tích lúa có năng suất cao ngày càng đ−ợc mở rộng. Đặc biệt là việc phát triển các loại cây ngô đông trên đất ruộng, đất lầy thụt và chua phèn là biện pháp hữu hiệu để mở rộng diện tích. Năng suất lúa năm 2003 là 39,67 tạ/ha, ngô 30,1 tạ/ha, khoai lang 46,12 tạ/ha, sắn 6,27 tạ/ha….Hệ số quay vòng 1,69 lần.

Sản xuất nông nghiệp hiện nay cung nh− lâu dài luôn là ngành có vị trí quan trọng trong cơ cầu kinh tế của huyện. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả đất nông nghiệp sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện phát triển.

4.7.3. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp có rừng

Diện tích đất lâm nghiệp có rừng của huyện năm 2003 là 13146,34 ha, chiếm 43,47% đất tự nhiên.Trong đó:

+ Đất rừng tự nhiên có 662,10 ha, chiếm 2,19% diện tích đất tự nhiên. + Rừng trồng 12484,24 ha, chiếm 41,28% diện tích đất tự nhiên.

Các xã có diện tích rừng lớn là: Tây Cốc 1.515,69, Bằng Luân 1.119,43 ha. Xã có diện tích rừng nhỏ nhất là Sóc Đăng 47,0 ha. Chi tiết đ−ợc thể hiện qua bảng 4.3, phụ lục 5.

trọc, dự án 327, dự án 661 đã thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại, quy mô kinh tế VACR đang phát triển mạnh. Rừng của huyện Đoan Hùng đã phát huy những tác dụng to lớn đối với sản xuất, đời sống và bảo vệ sự cân bằng sinh thái. Tỷ lệ che phủ rừng trên lãnh thổ huyện đến nay là 41%, là huyện có độ che phủ cao của tỉnh Phú Thọ.

Nhìn chung trong những năm qua đất lâm nghiệp có rừng đã ngày càng đ−ợc mở rộng. Các hộ nông dân có đất rừng đều tiến hành hoạt động trồng rừng và khoanh nuôi rừng. Hoạt động trồng rừng tập trung vào phát triển các loại cây thông, bồ đề, keo… thông qua sự hỗ trợ của ch−ơng trình 661, dự án PAM, ch−ơng trình 5 triệu ha rừng và ch−ơng trình định canh định c−. Hoạt động khoanh nuôi tái sinh có trồng bổ sung và khoanh nuôi bảo vệ chủ yếu tập trung vào những nơi rừng tự nhiên đã nghèo kiệt hoặc đang bị khai thác bừa bãi nhằm phát triển những loại cây quý hiện còn, bổ sung những loài cây mới tăng độ che phủ của rừng. Đây chính là tín hiệu đáng mừng đối với ngành lâm nghiệp của huyện nói chung và của ng−ời dân trồng rừng nói riêng. Đất đồi núi trên địa hình khó khăn đã đ−ợc sử dụng để phát triển lâm nghiệp, sản xuất cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ trong và ngoài tỉnh và đặc biệt là nguyên liệu sản xuất cho nhà máy giấy Bãi Bằng đóng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Bên cạnh thu nhập về kinh tế việc tăng diện tích rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong bảo vệ tài nguyên đất ở một huyện miền núi.

4.7.4. Hiện trạng sử dụng đất ở

Năm 2003 diện tích đất ở 575,81 ha, trong đó đất ở đô thị 17,26 ha, chiếm 3% diện tích đất ở, đất ở nông thôn 558,55 ha, chiếm 97%. Bình quân đất ở 246,51 m²/ hộ. Thị trấn Đoan Hùng bình quân 111,08 m²/hộ, khu vực nông thôn 256,05 m²/hộ. Các xã có quy mô khác nhau, những xã ven sông có diện tích đất ở hẹp, các xã miền núi có diện tích đất rộng hơn. Ngoài đất ở trong khuôn viên khu dân c− còn có diện tích đất v−ờn tạp, bình quân đất khuôn viên toàn huyện 1.789,96 m²/hộ; đất trong khuôn viên hộ gia đình ch−a đ−ợc sử dụng hợp lý,

hiệu quả kinh tế còn thấp, cần đ−ợc cải tạo sử dụng có hiệu quả hơn. Chi tiết xem bảng 4.3, phụ lục 7.

4.7.5. Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng

Đất chuyên dùng của toàn huyện có 2323,49 ha, chiếm 7,68% diện tích đất tự nhiên.

Bảng 4.5: Diện tích, cơ cấu các loại đất chuyên dùng

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Đất chuyên dùng 2323,49 7,68 1. Đất xây dựng 221,85 9,55 2. Đất giao thông 1064,12 69,04 3. Đất thuỷ lợi và MNCD 568,31 24,46 4. Đất di tích lịch sử văn hoá 7,82 0,34 5. Đất quốc phòng an ninh 261,62 11,26 6. Đất khai thác khoáng sản 3,89 0,17 7. Đất làm vật liệu xây dựng 34,36 1,48

8. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 115,37 4,97

9. Đất chuyên dùng khác 46,15 1,99

(Nguồn: Số liệu thống kê đất đai của huyện năm 2003)

Qua bảng trên cho thấy:

- Đất xây dựng: có 221,85 ha, chiếm 9,55% diện tích đất chuyên dùng . tập trung chủ yếu ở khu vực đô thị và các địa bàn đông dân c− nh− thị trấn Đoan Hùng và các điểm sẽ hình thành thị tứ. Loại đất này đ−ợc sử dụng để xây dựng các công trình công cộng nh− bệnh viện, tr−ờng học, chợ, trụ sở các cơ quan huyện, trụ sở các cơ quan hành chính. Trong đất xây dựng, đất giáo dục chiếm tỷ lệ t−ơng đối lớn. Ngành y tế đang dần đ−ợc xây dựng kiên cố, nâng tầng, bổ sung thiết bị cho các cơ sở y tế để đảm bảo đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.

- Đất giao thông: diện tích 1064,12 ha, chiếm 69,04% diện tích đất chuyên dùng. Trên địa bàn huyện có hai tuyến quốc lộ (quốc lộ 2 và quốc lộ 70), hai tuyến tỉnh lộ (328, 319) và 7 tuyến đ−ờng huyện hình thành hệ thống giao thông thuận lợi. Các tuyến huyện lộ và giao thông nông thôn vẫn còn là đ−ờng đất chất l−ợng kém. Trên nhiều tuyến đ−ờng giao thông huyện có nhiều đoạn bị xuống cấp nghiêm trọng, có nhiều ổ gà, ổ voi và mặt đ−ờng hẹp nh− tuyến Tây Cốc - Minh L−ơng và tuyến Tây Cốc - Ph−ơng Viên.

Trong năm 2004 các tuyến giao thông này đang đ−ợc nâng cấp, cải tạo để phục vụ tốt công tác vận chuyển hành khách và hàng hoá trên địa bàn huyện.

- Đất thuỷ lợi: Đất thuỷ lợi 568,31 ha, chiếm 24,46% diện tích chuyên dùng, diện tích đất thuỷ lợi đ−ợc phân bố t−ơng đối đều ở các xã. Hệ thống đê trên địa bàn huyện t−ơng đối ổn định, vững chắc, các tuyến đê này hàng năm chống đ−ợc lũ từ sông Lô, sông Chảy với mức báo động cấp 3 và hơn cấp 3.

- Đất di tích lịch sử văn hoá:

Đất di tích lịch sử văn hoá 7,82 ha, chiếm 0,34% diện tích chuyên dùng đó là các công trình di tích kháng chiến, kiến trúc nghệ thuật, đình chùa…đ−ợc nhà n−ớc xếp hạng nh−: Đài chiến thắng sông Lô, chùa Chân Mộng, đình cả Chi Đám… Những công trình này đ−ợc phân bố rải rác ở hầu hết các xã trong huyện, có ý nghĩa lớn về lịch sử, nhân văn, giá trị tinh thần cho nhân dân.

4.7.6. Hiện trạng sử dụng đất cha sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng trên cho thấy: Đất ch−a sử dụng hiện còn 2408,47 ha, chiếm 7,96% diện tích đất tự nhiên, trong đó:

- Đất bằng ch−a sử dụng: Diện tích 262,72 ha, chiếm 10,91% diện tích đất ch−a sử dụng, diện tích đất bằng ch−a sử dụng đ−ợc phân bố ở khắp các xã, một số diện tích nằm rải rác ở ven đồi, đ−ờng, ven các khu dân c−.

- Đất đồi núi ch−a sử dụng: Diện tích 628,32 ha, chiếm 26,09% diện tích đất ch−a sử dụng,

tích đất ch−a sử dụng, đ−ợc phân bố rải rác ở các xã.

Bảng 4.6: Diện tích, cơ cấu loại đất cha sử dụng

Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất cha sử dụng 2408,07 100 1. Đất bằng ch−a sử dụng 262,72 10,91

2. Đất đồi núi ch−a sử dụng 628,32 26,09

3. Đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng 23,24 0,96

4. Sông suối 1213,23 50,38

5. Núi đá không có rừng cây 22,38 0,93

6. Đất ch−a sử dụng khác 258,18 10,72

(Nguồn: Số liệu thống kê đất đai của huyện năm 2003)

- Đất sông, suối: Diện tích 1213,23 ha, chiếm 50,38% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Núi đá không có rừng cây: Diện tích 22,38 ha, chiếm 0,93% diện tích đất ch−a sử dụng.

- Đất ch−a sử dụng khác: Diện tích 258,18 ha, chiếm 10,72% diện tích đất ch−a sử dụng.

Những xã có diện tích đất ch−a sử dụng nhiều là Vụ Quang, Hùng Long, Đại Nghĩa, trong khi đó 2 xã Minh Phú và Minh L−ơng lại có diện tích đất ch−a sử dụng ít nhất, (Chi tiết xem phụ lục 8).

4.8. Biến động sử dụng các loại đất giai đoạn 2001 - 2003 4.8.1. Biến động các loại đất 4.8.1. Biến động các loại đất

của huyện đã có sự thay đổi để đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội. Cụ thể:

4.8.1.1. Biến động sử dụng đất nông nghiệp

Đất nông nghiệp: Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp của huyện là 11.790,76 ha, giảm 18,7 ha so với năm 2001. Trong đó:

- Đất trồng cây hàng năm giảm 21,56 ha: + Đất lúa, lúa màu thực giảm 3,85 ha. Cụ thể:

* Tăng 10,89 ha do đất hoang bằng chuyển sang ở xã Ngọc Quan, Yên Kiện.

* Giảm 14,74 ha:

- Chuyển sang đất màu 0,83 ha và sang đất mặt n−ớc NTTS 0,02 ha.

- Chuyển sang làm đ−ờng giao thông 4,14 ha tập trung chủ yếu ở các xã: Phong Phú, thị trấn, Chi Đám, Hữu Đô...

- Chuyển sang đất xây dựng 0,61 ha ở thị trấn và xã Ngọc Quan (xây dựng Cung giao thông Vân Du, Trung tâm hội nghị Đoan Hùng).

- Chuyển sang đất thuỷ lợi 3,24 ha tập trung ở các xã để xây dựng và cải tạo hệ thống kênh m−ơng, đắp đập ở xã Minh Phú.

- Chuyển sang đất nguyên vật liệu xây dựng 0,8 ha (làm lò gạch) và đất chuyên dùng khác 0,2 ha làm đ−ờng điện ở xã Yên Kiện.

- Chuyển sang đất ở 0,06 ha ở thị trấn Đoan Hùng, Tây Cốc, Chi Đám. - Chuyển sang đất hoang bằng 4,84 ha tập trung ở các xã Phong Phú, Tây Cốc, Chi Đám, Hữu Đô do sô lũ hàng năm gây ra.

+ Đất trồng cây hàng năm khác thực giảm 17,71 ha. Cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tăng do chuyển từ đất 2 vụ sang 2,83 ha ở xã Tây Cốc, Minh Tiến. * Giảm 20,54 ha:

- Chuyển sang đất giao thông 2,87 ha để mở rộng và nâng cấp Quốc lộ 2 (ở xã Chi Đám) và đ−ờng tuyến đê Phong Phú, Ph−ơng Trung.

- Chuyển sang đất xây dựng 0,09 ha ở Phong Phú, Ngọc Quan (xây dựng Công ty TNHH Đài Việt).

- Chuyển sang đất thuỷ lợi 1,23 ha tập trung ở các xã: Phong Phú, Hùng Long, Phú Thứ.

- Chuyển sang khai thác khoáng sản 1,11 ha ở xã Vân Du.

- Chuyển sang đất NVLXD để làm lò gạch 0,99 ha ở xã Phong Phú. - Chuyển sang đất nghĩa địa 1,35 ha ở Ngọc Quan, Phong Phú. - Chuyển sang đất CDK 1,0 ha ở xã Phong Phú.

- Chuyển sang đất v−ờn tạp 1,52 ha ở Vân Đồn, Ngọc Quan, chuyển sang đất trồng cây ăn quả 6,0 ha ở xa Chi Đám.

- Chuyển sang đất ở 2,01 ha ở xã Phong phú, Ngọc Quan, Hùng Long và Vân Đồn.

- Chuyển sang đất ch−a sử dụng 2,37 ha ở các xã Chi Đám, Phong Phú, Hữu Đô do sạt lở ven sông Lô, sông Chảy do lũ hàng năm gây ra.

- Đất v−ờn tạp thực giảm 25,98 ha so với năm 2001. Cụ thể:

* Tăng 3,4 ha từ đất lâm nghiệp sang tại xã Vân Đồn, Ngọc Quan. * Giảm 29,38 ha:

- Chuyển sang đất chuyên dùng 6,53 ha. Trong đó: giao thông 5,33 ha, đất thuỷ lợi 0,57 ha, đất xây dựng 0,43 ha, CDK 0,2 ha tập trung chủ yếu ở các xã: Hùng Long, Hùng Quan, Tiêu Sơn, Ngọc Quan, Chi Đám, thị trấn.

- Chuyển sang đất ở 1,48 ha ở các xã: Tiêu Sơn, thị trấn, Vân Đồn...

- Chuyển sang đất trồng cây ăn quả (cây b−ởi) 20,84 ha ở xã Bằng Luân, Chi Đám.

- Chuyển sang đất hoang bằng 0,53 ha ở xã Phong Phú. - Đất trồng cây lâu năm thực tăng 28,99 ha. Cụ thể: * Tăng 56,54 ha:

- Chuyển từ đất lâm nghiệp sang 29,7 ha tập trung ở các xã: Hùng Long, Bằng Luân, Quế Lâm, Ngọc Quan.

- Chuyển từ đất v−ờn tạp sang 20,84 ha ở xã Bằng Luân, Chi Đám.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ sau 3 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạ (Trang 39)