4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.8.2. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp
Để đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất nông – lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2005, chúng tôi đánh giá kết quả thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ đất nông nghiệp, chuyển dịch sang các mục đích sử dụng khác và khai thác các loại đất để đ−a vào sản xuất nông nghiệp. Kết quả thực hiện cụ thể nh− sau:
4.8.2.1. Đánh giá kết quả thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ đất nông - lâm nghiệp
- Đất nông nghiệp: Theo kế hoạch việc chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ đất nông nghiệp 2677,58 ha, kết quả đạt đ−ợc 35,4 ha, đạt 1,43% rất thấp so với kế hoạch. Cụ thể:
+ Chuyển từ đất 2 vụ lên 3 vụ: Theo kế hoạch chuyển 1247,38 ha đất 2 vụ sang đất 3 vụ, nh−ng cho đến nay kế hoạch này vẫn ch−a thực hiện đ−ợc.
+ Chuyển từ đất 1 vụ, đất màu lên 2 vụ: Theo kế hoạch 440 ha, kết quả thực hiện chỉ có 5,4 ha tập trung ở các xã: Yên Kiện, Sóc Đăng, đạt 1,23% so với kế hoạch. Nguyên nhân là do đất đai nghèo chất dinh d−ỡng, địa hình nhiều đồi núi, đặc biệt là công tác thuỷ lợi và việc chọn cơ cấu giống ch−a đ−ợc đẩy mạnh cho nên vẫn việc chuyển đổi từ đất 2 vụ lên 3 vụ là rất khó thực hiện, đất 1 vụ và đất màu lên 2 vụ cũng chỉ thực hiện đ−ợc rất ít. Chỉ tiêu quy hoạch là rất cao so với thực tế cho nên cần có sự điều chỉnh về quy hoạch.
+ Chuyển từ đất v−ờn sang trồng cây lâu năm: Theo kế hoạch 990,2 ha, kết quả thực hiện 33 ha, đạt 3,33% so với kế hoạch. Tập trung chủ yếu ở các xã: Bằng Luân, Ngọc Quan, Chi Đám. Đây là những xã có thế mạnh về trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đặc biệt là cây b−ởi. Trong những năm gần đây lợi ích từ việc trồng cây ăn quả mang lại không cao (ngoại trừ cây b−ởi) nên ng−ời dân có xu h−ớng chuyển từ đất v−ờn tạp sang trồng rừng có giá trị kinh tế cao.
- Đất lâm nghiệp: Việc chuyển đổi đất rừng sản xuất sang đất rừng tự nhiên theo kế hoạch 240,17 ha, kết quả thực hiện 166,94 ha, đạt 69,54%. Việc thực hiện kế hoạch trong thời gian qua cũng đã đạt đ−ợc kết quả nhất định, phù hợp với tiến độ của quy hoạch là do có sự quan tâm đặc biệt của các ngành chức năng nh−: Phòng NN & PTNT, kiểm lâm huyện đã tích cực triển khai công tác trồng rừng và khoanh nuôi rừng, đặc biệt là ở các xã: Vân Du, Hữu Đô, Phong Phú, Phú Thứ, Hùng Long...Kết quả thực hiện đ−ợc thể hiện qua bảng 4.11.
4.8.2.2. Đánh giá kết quả diện tích đất nông - lâm nghiệp chuyển dịch sang các mục đích sử dụng khác
- Đối với đất nông nghiệp: Do nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng và nhu cầu sử dụng đất của các ngành kinh tế - xã hội nên trong giai đoạn 2001 – 2005 phải chuyển 126,35 ha đất nông nghiệp sang mục đích chuyên dùng và đất ở, trong đó chuyển sang đất chuyên dùng 96,17 ha và đất ở 30,18 ha. Kết quả thực hiện 63,17 ha, đạt 50,00% kế hoạch. Trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm: Kế hoạch giao 69,62 ha, kết quả thực hiện 26,91 ha, đạt 38,65% kế hoạch.
+ Đất v−ờn tạp: Kế hoạch giao 49,16 ha, kết quả thực hiện 8,54 ha, đạt 58,46% kế hoạch.
+ Đất trồng cây lâu năm: Kế hoạch giao 6,6 ha, kết quả thực hiện 27,55 ha, đạt 417,4% kế hoạch.
+ Đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản: Kế hoạch giao 0,97 ha, kết quả thực hiện 0,17 ha, đạt 17,52%.
Bảng 4.11: Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Đoan Hùng giai đoạn 2001 - 2005
Chỉ tiêu
Kế hoạch 2001 - 2005
Kết quả thực hiện 2001 - 2005
(ha) Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%) A. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ đất
nông - lâm nghiệp
I. Đất nông nghiệp 2677,58 38,7 1,44
- Chuyển từ đất 2 vụ lên 3 vụ 1247,38 0 0
- Chuyển từ đất 1 vụ, đất màu lên 2 vụ 440 5,4 1,23 - Chuyển từ đất v−ờn tạp, đất trồng cây lâu
năm sang trồng cây ăn quả
990,2 33 3,33
II. Đất lâm nghiệp 240,07 166,94 69,54
- Chuyển đổi rừng sản xuất sang rừng tự nhiên .
240,07 166,94 69,54
B. Diện tích đất nông - lâm nghiệp chuyển dịch sang các mục đích sử dụng khác
I. Đất nông nghiệp 126,35 63,17 50,00
1. Đất trồng cây hàng năm 69,62 26,91 38,65
2. Đất v−ờn tạp 49,16 8,54 17,37
3. Đất trồng cây lâu năm 6,6 27,55 417,4
4. Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 0,97 0,17 17,52
II. Đất lâm nghiệp. 331,33 37,72 11,38
C. Khai thác các loại đất để đ−a vào sản xuất nông - lâm nghiệp
I. Đất nông nghiệp 488,1 40,61 8,32
1. Đất trồng cây hàng năm 107,8 10,89 10,10
2. Đất v−ờn tạp
3. Đất trồng cây lâu năm 304,8 29,7 9,74
4. Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 74,79 0,02 0,03
II. Đất lâm nghiệp 344,13 106,66 30,99
(Nguồn: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Đoan Hùng đến năm 2010 và Số liệu thống kê đất đai của huyện năm 2001,2002, 2003)
Theo kế hoạch đất nông nghiệp chủ yếu là chuyển sang đất chuyên dùng và đất ở, tuy nhiên việc thực hiện lại đạt kết quả thấp là do khi thực hiện các công trình giao thông, thuỷ lợi diễn ra chậm do thiếu nguồn vốn, công tác đền bù giải phóng mặt bằng cho ng−ời dân bị mất đất nông nghiệp diễn ra chậm. Việc chuyển đất nông nghiệp sang đất ở (3,55 ha) rất thấp là do việc quản lý của cán bộ xã, thị trấn ch−a tốt, còn để xảy ra tình trạng ng−ời dân tự ý chuyển đổi mụch đích sử dụng sang đất ở cho nên việc thống kê ch−a sát với thực tế. Trong khi đó, đất trồng cây lâu năm tăng quá cao so với kế hoạch, chủ yếu là chuyển sang đất lâm nghiệp không đúng so với quy hoạch, cho nên cần có sự điều chỉnh.
- Đối với đất lâm nghiệp chuyển sang mục đích khác: Theo kế hoạch, diện tích chuyển sang mục đích khác là 331,33 ha, trong đó chuyển sang cây công nghiệp lâu năm 304,20 ha, chuyển sang đất chuyên dùng 25,71, sang đất ở đô thị là 0,78 ha và đất ở nông thôn 2,64 ha. Kết quả thực hiện 37,72 ha, đạt 11,38% rất thấp so với kế hoạch kế hoạch. Nguyên nhân việc trồng rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng cây lâu năm nên ng−ời dân tập trung vào trồng rừng làm nguyên liệu giấy, đũa xuất khẩu...
Kết quả thực hiện chuyển đất nông – lâm nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác đ−ợc thể hiện trong bảng 4.11.
4.8.2.3. Đánh giá kết quả khai thác các loại đất để đ−a vào sản xuất nông - lâm nghiệp
- Khai hoang, mở rộng diện tích đất nông nghiệp: Để tăng diện tích đất nông nghiệp và bù lại một phần diện tích đất nông nghiệp phải chuyển sang các mục đích sử dụng khác, thời gian tới sẽ chuyển 304,20 ha đất lâm nghiệp có rừng, 79,48 ha đất chuyên dùng và đầu t− khai thác 104,42 ha đất ch−a sử dụng để đ−a vào sản xuất nông nghiệp. Kết quả thực hiện 40,61 ha, đạt 8,32% so với kế hoạch, trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm dự kiến tăng 107,8 ha, nh−ng kết quả thực hiện mới chỉ có 10,89 ha đ−ợc đ−a vào sản xuất nông nghiệp, đạt 10,10% kế hoạch. Nguyên nhân là do công tác đầu t− cải tạo đất ch−a sử dụng ch−a đ−ợc chú trọng, công tác thuỷ lợi ch−a đ−ợc đầu t− thích đáng để cung cấp n−ớc cho những vùng
đất hoang khô cằn do thiếu n−ớc.
+ Đất trồng cây lâu năm dự kiến tăng rất lớn 304,8 ha. Kết quả thực hiện chỉ tăng 29,7 ha, đạt 9,74% kế hoạch, chủ yếu lấy từ đất lâm nghiệp sang nằm ở các xã: Hùng Long, Sóc Đăng. Theo kế hoạch sẽ lấy chủ yếu từ đất lâm nghiệp sang trồng cây lâu năm nh−ng do lợi ích kinh tế trong việc trồng rừng cao hơn nên tỷ lệ đạt đ−ợc rất thấp so với kế hoạch.
+ Đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản theo kế hoạch sẽ chuyển 1,04 ha đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng và 73,75 ha từ đất thuỷ lợi và mặt n−ớc chuyên dùng sang đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản. Kết quả thực hiện chỉ có 0,02 ha (do chuyển từ đất mạ sang ở xã Ngọc Quan), đạt 0,03% so với kế hoạch. Khi đầu t− tận dụng nuôi cá trên hệ thống kênh m−ơng là rất khó quản lý và thực hiện, chỉ tiêu quy hoạch đ−a ra quá cao nên cần có sự điều chỉnh về quy hoạch.
- Đối với đất lâm nghiệp: Việc khai hoang mở rộng diện tích đất lâm nghiệp 106,66 ha, đạt 30,99% so với kế hoạch. Diện tích tăng chủ yếu là đất có rừng sản xuất, chủ yếu lấy từ đất trồng cây lâu năm và đất đồi núi ch−a sử dụng tập trung chủ yếu ở xã Hùng Long, Vân Du, Hữu Đô, Phong Phú...Việc cải tạo đất ch−a sử dụng vào trồng rừng tuy ch−a cao nh−ng cũng đã đạt đ−ợc một số kết quả nhất định trong việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ đất, tăng độ che phủ rừng. Trong những năm gần đây lợi ích từ việc trồng rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao, ng−ời dân có xu h−ớng chuyển từ đất trồng cây hoa quả có giá trị kinh tế thấp nh−: vải nhãn, xoài...sang trồng rừng. Kết quả thực hiện việc khai hoang, mở rộng diện tích đất nông – lâm nghiệp đ−ợc thể hiện cụ thể trong bảng 4.11.