Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ sau 3 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạ (Trang 27)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Các nguồn tài nguyên

4.2.1. Tài nguyên đất

Theo số liệu điều tra của Viện Nông hoá Thổ nh−ỡng tháng 12 năm 1998 huyện Đoan Hùng có 6 nhóm đất, đ−ợc thể hiện qua bảng 4.2, phụ lục 2:

Bảng 4.2: Diện tích các nhóm đất huyện Đoan Hùng năm 1998 Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1. Đất glây tầng mỏng 4.132,30 13,66 2. Đất glây vùng trũng 693,00 2,29 3. Đất glây tầng mỏng 920,34 3,04 4. Đất cát 55,81 0,19 5. Đất xám 20.104,27 66,47 6. Đất đỏ 1.573,05 5,21 7. Sông, hồ, suối 2.765,37 9,14 Tổng cộng: 30.244,47 100

- Đất phù sa ven sông: Đất đ−ợc bồi hàng năm có độ phì khá, nghèo lân, bị úng ngập th−ờng xuyên, phân bố không đồng đều trên các xã, chỉ tập trung chủ yếu ở các xã ven sông nằm ngoài hoặc ven sông trong đê, thích hợp với 2 vụ, 1 vụ lúa 1 vụ màu hoặc 1 vụ lúa mùa.

- Đất glây vùng trũng: Tập trung ở nơi có địa hình trũng, ngập úng quanh năm, t−ơng đối nghèo chất dinh d−ỡng, glây ở mức trung bình đến mạnh, yếm khí, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện, thích hợp với vụ lúa chiêm.

- Đất glây tầng mỏng: Phân bố ở hầu hết các xã trong huyện, đất không đ−ợc bồi hàng năm, địa hình trung bình và thấp, tầng canh tác mỏng, mức độ glây xảy ra mạnh, thích hợp với các loại cây hoa màu nh− đậu, khoai lang.

- Đất cát: Phân bố rải rác ở các xã, do bị rửa trôi nhiều nên độ phì kém, nghèo chất dinh d−ỡng, thích hợp với các loại cây hoa màu nh−: khoai lang, lạc...

- Đất xám: Chiếm hầu hết diện tích đất trong huyện (66,47%), phân bố ở vùng địa hình trung bình và cao, bị rửa trôi nhiều, nghèo chất dinh d−ỡng. Thích hợp với các loại cây công nghiệp, lâm nghiệp có rừng, cây ăn quả, cây lâu năm và hàng năm.

- Đất đỏ: Phân bố rải rác ở các xã trong huyện trên nền địa hình có độ cao trung bình. Thích hợp với các loại cây công nghiệp, cây lâu năm.

4.2.2. Tài nguyên nớc [27]

- Nguồn nớc mặt: Đoan Hùng có hai con sông lớn chảy qua cộng với hệ thống sông ngòi dày đặc. Mùa m−a n−ớc sông cao hơn mặt ruộng 4 - 5 m, l−u l−ợng bình quân hàng năm rất lớn 5730 m³/s (có năm lên tới 8780 m³/s), hàm l−ợng phù sa trong 1 m³ n−ớc chứa 1,29 kg phù sa, mùa cạn n−ớc sông trong và hầu nh− không có phù sa. Đoan Hùng có nhiều đầm, ao, có tác dụng cung cấp n−ớc t−ới, làm chậm lũ, điều hòa môi tr−ờng khí hậu và nuôi trồng thủy sản.

Nhìn chung, nguồn n−ớc mặt của Đoan Hùng có khả năng cung cấp đủ n−ớc cho sinh hoạt hàng ngày của nhân dân và đáp ứng điều kiện t−ới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Nguồn nớc ngầm: Nguồn n−ớc ngầm ở Đoan Hùng khá phong phú nh−ng phân bố không đều, n−ớc có chất l−ợng tốt ở độ sâu 6 - 8 m. Tại Minh Phú, d−ới lỗ khoan S 911 có l−u l−ợng lớn nhất: Q= 17,14 lít/s. Về mùa khô l−u l−ợng nguồn n−ớc ngầm còn hạn chế, ch−a đáp ừng đ−ợc nhu cầu cần thiết cho sản xuất và sinh hoạt.

4.2.3. Tài nguyên rừng [29]

Đoan Hùng có gần 2/3 diện tích tự nhiên là đồi núi, địa hình địa thế đa dạng, phức tạp, rừng mang những nét đặc tr−ng của rừng nhiệt đới, hệ sinh thái rừng liên quan trực tiếp đến đặc điểm khí hậu và thủy văn. Tr−ớc đây do nhiều nguyên nhân khác nhau nên rừng bị tàn phá nghiêm trọng, đã tác động trực tiếp đến đời sống của con ng−ời, môi tr−ờng bị ô nhiễm, khí hậu không đ−ợc điều hòa, nạn hạn hán lũ lụt th−ờng xuyên xảy ra, đất đai bị xói mòn, thoái hóa. Những năm gần đây do công tác quản lý, bảo vệ rừng và trồng rừng đ−ợc quan tâm, điều chỉnh hợp lý bằng các chính sách của Đảng và nhà n−ớc, rừng đang từng b−ớc đ−ợc phát triển, độ che phủ đạt trên 40%. Hiện nay Đoan Hùng đang thực hiện chính sách vừa khai thác, vừa trồng rừng mới.

- Thực vật: Thảm thực vật trọng yếu là cây màu, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp có rừng và cây ăn quả. Trong đó:

+ Các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nh−: cam, quýt, xoài và cây b−ởi.

+ Các loại cây lâm nghiệp có rừng nh−: lim, dổi, trám, bồ đề, bạch đàn, keo...

+ Các loại cây màu nh−: lạc, đậu, đỗ, khoai lang...

Tất cả các loại cây kể trên đều có khả năng sinh tr−ởng tốt trong điều kiện đất của Đoan Hùng.

- Động vật:

Tr−ớc đây do rừng bị tàn phá nặng nề đã làm cho nhiều loại động vật phải di c− đi nơi khác. Hiện nay trên địa bàn núi rừng của huyện chỉ còn các loại động vật nh−: chim, rắn, ba ba... ít có động vật quý hiếm số l−ợng không đáng kể.

4.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế - x hội [29] 4.3.1. Ngành nông - lâm nghiệp có rừng - thủy sản

- Nông nghiệp: Đã có b−ớc chuyển biến rõ rệt. Giá trị sản xuất, tổng sản l−ợng l−ơng thực quy thóc hàng năm từ 5 - 10%. Năm 2001 là 24.370 tấn, đến năm 2003 là 36.098 tấn, tăng 48,1%. Bình quân l−ơng thực tăng từ 248,9 kg/ng−ời năm 2001 lên 340 kg/ng−ời năm 2003. Ch−ơng trình l−ơng thực 30.000 tấn về đích tr−ớc 1 năm đây là vấn đề quan trọng đảm bảo đ−ợc an toàn về l−ơng thực.

- Trồng trọt: Việc đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã đ−ợc các cấp đảng ủy quan tâm: Thực hiện tốt ch−ơng trình cấp 1 hóa về giống, đ−a giống lúa lai, lúa có năng suất cao vào sản xuất. Chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, đ−a sản xuất vụ đông vào vụ chính. Diện tích ngô hàng năm bình quân từ 1.600 - 1.700 ha/năm. Phát triển ngô đông trên đất ruộng, đất chua lầy thụt đã là biện pháp hữu hiệu để mở rộng diện tích, tăng sản l−ợng l−ơng thực hàng năm, diện tích có lúa năng suất cao ngày càng mở rộng. Năng suất lúa bình quân năm 2001 đạt 26,4 tạ/ha, năm 1999 đạt 36,1 tạ/ha. Các biện pháp về chăm sóc lúa và cây trồngđ−ợc chuyển giao đến hộ sản xuất nh− phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, gieo thẳng kết hợp với phun thuốc trừ cỏ, điều hành n−ớc và phân bón cho sản xuất.

Cùng với việc chỉ đạo sản xuất cây l−ơng thực nh− lúa, ngô, huyện ủy đã quan tâm khuyến khích nhân dân đầu t− sản xuất các cây khác mang tính truyền thống phù hợp với từng vùng. Ngoài cây lúa là cây trồng chính (4557,61 ha) huyện đã chỉ đạo trồng cây ăn quả, đề ra mục tiêu 1.200 ha, đến hết 6 tháng đầu năm 2003 đã có đã có 1.62 ha (số liệu phòng địa chính huyện năm 2003), tập trung vào một số loại cây nh− cây b−ởi, cam, quýt, vải, nhãn, xoài. Có nhiều mô hình VACR cho thu nhập từ 10 - 15 triệu đồng/năm.

- Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc trên địa bàn huyện phát triển ổn định. Tổng đàn trâu tăng từ 9.300 lên 9.500 con năm 2003. Tổng đàn bò tăng từ 7.500 con lên 8000 con năm 2003. Ch−ơng trình sinh hóa đàn bò đ−ợc đẩy mạnh nhằm cải

tạo tăng tổng l−ợng của tổng đàn, hàng năm có từ 800 đến 1000 con bê lai ra đời tạo cơ sở thay thế dần đàn bò bé. Ch−ơng trình nạc hóa đàn lợn đ−ợc chú ý phát triển rõ rệt cả về chất l−ợng và tổng đàn từ chỗ 28.900 con lên 31.500 con năm 2003 (số liệu phòng thống kê huyện).

- Lâm nghiệp có rừng: ở đoan Hùng phong trào trồng rừng và phát triển vốn rừng đã trở thành phong trào sâu rộng, hoàn thành phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Tổng diện tích đất rừng từ 13077,40 ha năm 2001 đã lên 13.146,34 ha năm 2003, nâng độ che phủ từ 41% lên 45%. Trồng rừng hàng năm thực hiện từ 250 - 350 ha, chăm sóc rừng từ 700 - 1.200 ha/ năm, trồng cây phân tán từ 35.000 - 40.000 cây/ năm.

- Thủy sản: Huyện chủ tr−ơng chú ý phát triển thủy sản ở ao hồ để ổn định sản l−ợng cá 300 tấn/năm đồng thời khuyến khích nuôi các loài đặc sản ở địa ph−ơng.

4.3.2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Sau nhiều năm gặp khó khăn trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thời gian gần đây ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã từng b−ớc đi vào ổn định và phát triển thích ứng với cơ chế thị tr−ờng, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp hàng năm tăng 6,4%, các ngành nghề trên địa bàn huyện ngày càng phát triển đa dạng và phong phú. Tổng sản l−ợng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2001 là 34.662 triệu đồng, năm 2003 là 48 tỷ đồng. Các mặt hàng truyền thống nh− gạch, ngói, vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm sản phát triển đa dạng và phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho nhân trong và ngoài huyện. L−ợng hàng hóa sản xuất ra đang tiêu thụ trên thị tr−ờng đã có một số mặt hàng tham gia xuất khẩu nh− chè, khô, mành cọ, lâm sản chế biến khác.

4.3.2. Thơng mại, dịch vụ

Với vị trí địa lý thuận lợi, dịch vụ th−ơng mại trên địa bàn huyện trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển khá đa dạng và phong phú, thuận lợi cả về giao thông đ−ờng bộ và đ−ờng thủy. Tổng mức l−u chuyển

hàng hóa trên địa bàn không ngừng tăng. Năm 2001 là 15.370 triệu đồng, năm 2003 là 31.400 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm rất lớn. Hệ thống chợ nông thôn đ−ợc cải tạo nâng cấp đã đáp ứng nhu cầu trao đổi l−u thông hàng hóa. Các ngành dịch vụ nh− ăn uống công cộng, kinh doanh văn hóa phẩm, hàn tiện cũng phát triển đa dạng. Hàng hóa phục vụ theo chính sách đ−ợc quan tâm nh− muối iốt: 450 - 500 tấn/ năm. Các loại vật t− khác nh− than mỏ, giống cây trồng đặc biệt là giống lúa nguyên chủng, lúa lai, giống mới, giống ngô có năng suất cao đ−ợc cung ứng đủ, đảm bảo cho nhu cầu sản xuất.

4.3.4. Phát triển cơ sở hạ tầng

Trong những năm qua với ph−ơng châm nhà n−ớc và nhân dân cùng làm, ch−ơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng: Điện - Đ−ờng - Tr−ờng - Trạm đã đ−ợc các cấp các ngành rất quan tâm, cơ sở hạ tầng của huyện đã có b−ớc phát triển khá.

+ Về giao thông

Mạng l−ới giao thông đến nay đã hình thành và phân bố t−ơng đối hợp lý. Về cơ bản đã hình thành tuyến mặc dù ch−a đáp ứng cac yêu cầu tiêu chuẩn quy định về cấp đ−ờng. Song b−ớc đầu đã đáp ứng đ−ợc việc phục vụ đi lại giao l−u kinh tế của nhân dân, góp phần phát triển sản xuất, xây dựng chuyên chở hàng hóa.

+ Về đờng bộ: toàn huyện có 746,60 km đ−ờng giao thông liên huyện, liên xã, liên thôn đ−ợc chia ra:

- Quốc lộ: Có hai tuyến quốc lộ số 2 và 70 với chiều dài 46 km. - Tỉnh lộ: Có hai tuyến (319, 328) với chiều dài 25 km.

- Đ−ờng huyện: Có 7 tuyến chính dài 86,60 km, mặt đ−ờng rộng từ 4m - 5m: 1- Tuyến Tây Cốc - Minh L−ơng dài 19 km. 2- Tuyến Tây Cốc - Ph−ơng Viên dài 8 km. 3-Tuyến Sóc Đăng - Vụ Quang - Chân Mộng dài 22,6 km. 4-Tuyến Phong Phú - Ph−ơng Trung - Quế Lâm dài 17 km.

6- Tuyến Tiêu Sơn - Vân Đồn - Minh Phú dài 7 km. 7- Tuyến Hữu Đô - Đại Nghĩa - Phú Thứ dài 7 km. - Đ−ờng liên xã: Tổng chiều dài các tuyến là 31 km

- Đ−ờng liên thôn xóm 558 km.

+ Về đờng thuỷ:

Có 2 sông lớn (sông Chảy, sông Lô) chảy qua huyện với chiều dài 46km, đáp ứng nhu cầu vận tải thuỷ vừa và nhỏ cho nhân dân, nhất là các xã ven sông khai thác tài nguyên nh− cát, sỏi, tre, diễn...trong mùa m−a lũ. Về mùa khô kiệt có một số đoạn khô cạn, vận chuyển gặp nhiều khó khăn.

+ Về thuỷ lợi: Toàn huyện bao gồm:

- Có 134 công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất. Trong đó, có 11 trạm bơm điện đ−ợc xây dựng từ sau những năm 1990.

- Có 123 hồ đập, trong đó có 13 hồ đập vừa, khả nămg t−ới từ 20 ha trở lên, còn lại là các hồ đập nhỏ có khả năng t−ới từ 3 - 19 ha.

Các công trình hồ đập hầu hết đ−ợc xây dựng từ những năm 1960 - 1970, có những công trình xuống cấp nặng, cống t−ới đầu mối và hệ thống kênh m−ơng cũng xuống cấp, h− hỏng, nhiều đoạn vỡ lở bồi lấp nên dẫn n−ớc không đảm bảo. Kênh chính là 87 km, kênh cấp 3 nội đồng hơn 140 km. Cả huyện mới tiến hành kiên cố hoá kênh m−ơng đ−ợc 18,8 km kênh chính của 11 trạm bơm, kênh cấp 3 nội đồng ch−a tiến hành. Đồng thời rừng bị cạn kiệt, mất nguồn sinh thuỷ, năng lực công suất công trình giảm, phục vụ sản xuất kém hiệu quả.

+ Về lới điện

Trong mấy năm qua, ch−ơng trình xây dựng điện có nhiều chuyển biến, số xã có điện l−ới quốc gia tăng, năm 2001 có 21/27 xã có điện thì đến nay đã có 25/ 27 xã có điện. Hiện tại huyện đang thực hiện dự án đ−a điện v−ợt sông Lô đồng thời đầu t− xây dựng kéo điện về các xã còn lại.

+ Về Bu chính viễn thông

Dịch vụ B−u chính viễn thông tiếp tục phát triển khá, tính đến năm 2003 đã xây dựng đ−ợc 15 điểm b−u điện văn hoá xã, doanh thu b−u điện tăng trung bình 13%/ năm. Số máy điện thoại đến năm 2003 là 1136 máy, trung bình 90 ng−ời/ máy.

4.3.5. Văn hoá - xã hội

- Công tác dân số, y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân.

Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình và y tế trong 5 năm qua đã đạt và thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch trên các lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, tiêm chủng mở rộng, cho trẻ em uống vitamin A, chất l−ợng khám chữa bệnh đ−ợc nâng lên, công tác bảo hiểm y tế đ−ợc mở rộng về số thẻ và ph−ơng thức phục vụ, số gi−ờng bệnh ổn định (50 gi−ờng).

Công tác bảo hiểm y tế đ−ợc mở rộng, trình độ đội ngũ cán bộ y tế dần đ−ợc nâng cao, cơ sở vật chất trang thiết bị cho công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đ−ợc quan tâm. Các chỉ tiêu dặt ra đều đạt và v−ợt so với kế hoạch. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên năm 2001 là 1,25%, năm 2003 là 1,05%, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên hàng năm ngày càng giảm.

- Về giáo giục đào tạo

Sự nghiệp giáo dục đào tạo trong những năm qua phát triển cả về số l−ợng và chất l−ợng. Hệ thống tr−ờng lớp đ−ợc ổn định và sắp xếp lại phù hợp với nhu cầu của thực tế, cơ sở vật chất cho giáo dục đào tạo đã từng b−ớc đ−ợc quan tâm đầu t− xây dựng, các ngành học đ−ợc đa dạng hoá để phù hợp với cơ chế mới: ngành học phổ thông phát triển toàn diện cả về công lập và bán công, đặc biệt có lớp học cho trẻ em khuyết tật..., trung tâm bồi d−ỡng cán bộ đã quan tâm bồi d−ỡng kiến thức cho đoàn viên −u tú, Đảng viên mới và bồi d−ỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ huyện, xã. Số nhà trẻ từ năm 2001 đến năm 2003 tăng 48%. Tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng là 95%, vấn đề văn hoá xã hội ngày càng đ−ợc chú ý.

- Về hoạt động văn hoá xã hội, thể dục thể thao

Công tác văn hoá xã hội đ−ợc đẩy mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, các giá trị văn hoá dân tộc đ−ợc khơi dậy và gìn giữ. Cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá làng xã thu đ−ợc kết quả rõ rệt. Trong 5 năm qua (2001 - 2003), số

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ sau 3 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)