4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.4.3. Thực trạng về dân số lao động và việc làm
4.4.3.1. Dân số
Đến năm 2003, dân số của huyện là 103,924 ng−ời, tỷ lệ tăng dân số là 1,05%, trong đó:
- Số hộ nông nghiệp: 22.526 hộ. - Số hộ phi nông nghiệp là 1.475 hộ. - Dân số đô thị: 5955 ng−ời, chiếm 5,7%
-Dân số nông thôn: 97.969 ng−ời, chiếm 94,3%
Mật độ bình quân 340 ng−ời/ km², dân c− phân bố không đều và tập trung chủ yếu ở huyện lỵ ven sông và ven đ−ờng quốc lộ trong khi các xã vùng sâu, xa mật độ còn th−a thớt.
4.4.3.2. Về lao động và việc làm
Đến năm 2003 toàn huyện có 46.150 lao động, chiếm tỷ lệ 44% tổng dân số trong đó phần lớn là lao động nông nghiệp 42.312 ng−ời, chiếm 93% tổng số lao động, còn lại là lao động phi nông nghiệp 3.838 ng−ời, chiếm 7% tổng số lao động toàn huyện.
Trong những năm qua, thực tế tình trạng không có công ăn việc làm nhất là đối với thanh niên và học sinh mới ra tr−ờng cũng nh− lực l−ợng lao động nông nhàn vẫn là vấn đề bức xúc, lao động trong độ tuổi ch−a có công ăn việc làm toàn huyện có 5.695 ng−ời, chiếm 18,1% tổng dân số. Đây là một thách thức mới cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
4.4.3.3. Về thu nhập và mức sống
ở giai đoạn 2001 - 2003 tổng sản l−ợng quy thóc là 36.098 tấn, v−ợt chỉ tiêu 29,3%, l−ơng thực bình quân đầu ng−ời là 340 kg/ ng−ời. Giảm hộ đói nghèo từ 29,5% năm 2001 xuống 11,5% năm 2003. Thu nhập bình quân đầu ng−ời năm
2003 đạt 2.683.000 đồng/ năm. Hộ khá và giàu chiếm 39,3%, số hộ đủ ăn ở mức trung bình là 45,8%, số hộ ở diện nghèo chỉ còn 14,90% và đang có xu h−ớng thu hẹp dần, hiện nay đã xoá đ−ợc hộ đói.
4.5. Một số nhận định tổng quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - x∙ hội gây áp lực với đất đai