MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT. 2 1.1. Các vấn đề về bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2 1.1.1 Một số khái niệm. 2 1.1.2. Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất 4 1.1.3. Cơ sở toán học và độ chính xác của bản đồ nền 6 1.1.4. Hệ thống ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất 8 1.1.4.1. Phân loại ký hiệu 8 1.1.5. Nội dung và nguyên tắc biểu thị các yếu tố hiện trạng sử dụng đất 9 1.1.6. Cơ sở pháp lý 10 1.1.7. Phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất: 12 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MICROSTATION SE 13 2.1 Phần mềm MicroStation SE và khả năng ứng dụng trong biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. 13 2.1.1 Giới thiệu chung về MicroStation SE 13 2.1.2. Ứng dụng của MicroStation SE trong biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. 14 2.1.2.1 Tổ chức và quản lý dữ liệu trong MicroStation SE 14 2.1.2.2 Khái niệm Level 20 2.1.2.3. Đối tượng đồ hoạ 22 2.1.2.4. Các thao tác điều khiển màn hình 23 2.1.2.5. Các chế độ bắt điểm 24 2.1.3 Giới thiệu các công cụ chính trong MicroStation SE 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Giới thiệu tổng quan về khu vực nghiên cứu 28 3.1.1. Vị trí địa lý 28 Xã Vụ Quang nằm ở phía Đông Nam huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ. 28 3.1.2. Khí hậu 28 3.1.3. Tài nguyên đất 28 3.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 29 3.1.4.1 Về phát triển kinh tế 29 3.1.4.2. Về văn hóa – xã hội 29 3.2. Biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Vụ Quang bằng phần mềm Microstation SE. 31 3.2.1. Quá trình thành lập, hoàn chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất 31 3.2.2 Các bước biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng phấn mềm Microstation SE 33 3.3 Công đoạn trình bày và biên tập bản đồ 46 3.3.1. Trình bày bản đồ 46 3.3.2. Biên tập bản đồ, hoàn chỉnh bản đồ 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 2
1.1 Các vấn đề về bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2
1.1.1 Một số khái niệm 2
1.1.2 Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất 4
1.1.3 Cơ sở toán học và độ chính xác của bản đồ nền 6
1.1.4 Hệ thống ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất 8
1.1.4.1 Phân loại ký hiệu 8
1.1.5 Nội dung và nguyên tắc biểu thị các yếu tố hiện trạng sử dụng đất 9
1.1.6 Cơ sở pháp lý 10
1.1.7 Phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất: 12
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MICROSTATION SE 13
2.1 Phần mềm MicroStation SE và khả năng ứng dụng trong biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 13
2.1.1 Giới thiệu chung về MicroStation SE 13
2.1.2 Ứng dụng của MicroStation SE trong biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 14
2.1.2.1 Tổ chức và quản lý dữ liệu trong MicroStation SE 14
2.1.2.2 Khái niệm Level 20
2.1.2.3 Đối tượng đồ hoạ 22
2.1.2.4 Các thao tác điều khiển màn hình 23
2.1.2.5 Các chế độ bắt điểm 24
2.1.3 Giới thiệu các công cụ chính trong MicroStation SE 25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
Trang 23.1 Giới thiệu tổng quan về khu vực nghiên cứu 28
3.1.1 Vị trí địa lý 28
Xã Vụ Quang nằm ở phía Đông Nam huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ 28
3.1.2 Khí hậu 28
3.1.3 Tài nguyên đất 28
3.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 29
3.1.4.1 Về phát triển kinh tế 29
3.1.4.2 Về văn hóa – xã hội 29
3.2 Biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Vụ Quang bằng phần mềm Microstation SE 31
3.2.1 Quá trình thành lập, hoàn chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất 31
3.2.2 Các bước biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng phấn mềm Microstation SE 33
3.3 Công đoạn trình bày và biên tập bản đồ 46
3.3.1 Trình bày bản đồ 46
3.3.2 Biên tập bản đồ, hoàn chỉnh bản đồ 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
KẾT LUẬN 60
KIẾN NGHỊ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 01: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ hiện trạng 7
sử dụng đất 7
Bảng 02: Các khoanh đất phải thể hiện trên bản đồ hiện trạng 10
sử dụng đất 10
Bảng 03: Mã loại đất các khoanh đất chứa các điểm địa vật quan trọng 41
Bảng 04: Lớp sử dụng đối với các tính năng riêng của hệ thống thủy văn 46
Trang 4MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ
“Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặcbiệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân
bố các khu dân cư, xây dựng, các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốcphòng.” _ Luật Đất đai 1993 Như vậy, đế đảm bảo tầm quan trọng đặc biệtcủa đất đai đối với việc phát triển kinh tế, tạo sự ốn định chính trị và giảiquyết các vấn đề của xã hội, các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác Quảnlý Nhà nước về đất đai liên tục cập nhật, bố sung sửa đối cho phù hợp vớiđiều kiện kinh tế, chính trị của đất nước Trong đó chỉ rõ:
Khảo sát, đánh giá, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là mộttrong mười ba nội dung quản lý Nhà nước về đất đai Bản đồ hiện trạng sửdụng đất là một nội dung quan trọng, được xây dựng năm năm một lần gắnliền với việc kiểm kê đất đai Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cung cấp cácthông tin về mặt không gian (vị trí, hình dáng, kích thước), thuộc tính (loạiđất, ) của thửa đất Là tài liệu pháp lý cao để Uỷ ban nhân dân (UBND) cáccấp thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về đất đai, là cơ sở để phục vụcho công quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Ngày nay, với tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa diễn ra một cáchnhanh chóng, sự phát triến của công nghệ thông tin diễn ra rất mạnh mẽ, cósức lan tỏa vào các ngành, các lĩnh vực và đi sâu vào mọi khía cạnh của cuộcsống Ngành Quản lý đất đai cũng không nằm ngoài sự tác động đó
Với những lý do trên em thực hiện nghiên cứu và làm chuyên đề với đề
tài : “Ứng dụng công nghệ thông tin thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Vụ Quang- huyện Đoan Hùng- tỉnh Phú Thọ’’.
Trang 5Nội dung Bản đồ thể hiện các hiện tượng địa lý tự nhiên, kinh tế - xãhội và mối quan hệ giữa chúng Nội dung Bản đồ được biểu thị thông qua quátrình tổng quát hoá và được trình bày bằng hệ thống ký hiệu.
Theo A.M Berliant: “Bản đồ là hình ảnh (mô hình) của bề mặt trái đất,các thiên thể hoặc không gian vũ trụ, được xác định về mặt toán học, thu nhỏ,
và tổng quát hoá, phản ánh về các đối tượng được phân bố hoặc chiếu trên đó,trong một hệ thống ký hiệu đã được chấp nhận”
b) Bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân bố các loạiđất theo quy định về chỉ tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng đất tại thời điểmkiểm kê đất đai và được lập theo đơn vị hành chính các cấp, vùng địa lý tựnhiên – kinh tế và cả nước
Nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đảm bảo phản ánh đầy
đủ, trung thực hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thành lập bản đồ
Trang 6c) Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số là bản đồ được số hóa từ các bản
đồ hiện trạng sử dụng đất đã có hoặc được thành lập bằng công nghệ số
Đối với khoanh đất có nhiều mục đích sử dụng thì thể hiện mục đích sửdụng chính của khoanh đất
Mục đích sử dụng đất được phân loại và giải thích các xác định theoThông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 08 năm 2007 của Bộ Tàinguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xâydựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất (xem phụ lục số)
Trang 71.1.2 Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất
a Điểm khống chế tọa độ và độ cao
Trên bản đồ cần thể hiện đầy đủ các điểm khống chế toạ độ và độ caoNhà nước các cấp, lưới toạ độ địa chính và các điểm khống chế đo vẽ có chônmốc để sử dụng lâu dài, đây là yếu tố dạng điểm cần thể hiện chính xác đến0,1mm trên bản đồ bằng các ký hiệu quy ước
b Địa giới hành chính các cấp
Các đường địa giới quốc gia, địa giới hành chính các cấp tỉnh, xã, cácđiểm ngoặt của đường địa giới, các mốc địa giới hành chính ta đều phải thểhiện chính xác Khi đường địa giới cấp thấp trùng với đường địa giới cấp caohơn thì ta biểu thị đường địa giới cấp cao Các đường địa giới phải phù hợp với
hồ sơ địa giới được lưu trữ trong cơ quan Nhà nước
c Ranh giới thửa đất
Thửa đất là yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính, ranh giới thửa đất đượcthể hiện trên bản đồ bằng đường nét viền khép kín hoặc đường cong
Để xác định vị trí thửa đất cần đo vẽ chính xác các điểm đặc trưng trênđường ranh giới của nó như những góc thửa, điểm ngoặt, điểm cong củađường biên Trên bản đồ địa chính, mỗi thửa đất cần thể hiện đầy đủ ba yếu tố
là số hiệu thửa, diện tích, và mục đích sử dụng đất
c Loại đất
Trên bản đồ địa chính cần thể hiện loại đất theo mục đích sử dụng đốitượng đối với từng thửa đất Tiến hành phân loại đất theo quy định thông tư
số 08/2007/TT-BTNMT
d Công trình xây dựng trên đất
Với những vùng đất thổ cư, đặc biệt là khu vực đô thị khi đo vẽ bản đồ
tỷ lệ lớn phải thể hiện chính xác trên từng thửa đất ranh giới các công trìnhxây dựng cố định như nhà ở, nhà làm việc Các công trình xây dựng đượcxác định theo mép tường ngoài, trên vị trí công trình còn biểu thị các tính chấtcông trình như: Nhà tạm thời, nhà gạch, nhà bê tông, nhà nhiều tầng
Trang 8Địa vật quan trọng có ý nghĩa định hướng như các tháp cao,… chỉ thểhiện trên bản đồ địa chính khi không cản trở việc thể hiện các yếu tố nội dungquan trọng khác.
e Hệ thống giao thông
Phải thể hiện tất cả các loại đường sắt, đường bộ, đường phố, ngõ phố,đường trong làng, ngoài đồng,… Đo vẽ chính xác vị trí tim đường, mặtđường, chỉ giới đường, các công trình cầu cống trên đường và ghi chú tínhchất con đường Giới hạn thể hiện hệ thống giao thông là chân đường, đường
có độ rộng lớn hơn 0,5mm trên bản đồ phải vẽ thể hiện 2 nét, nếu độ rộng nhỏhơn 0,5mm trên bản đồ thì vẽ 1 nét theo đường tim và ghi chú độ rộng
f Mạng lưới thuỷ văn
Thể hiện tất cả các hệ thống sông ngòi, kênh mương, ao, hồ, Đối với
hệ thống thuỷ văn tự nhiên phải thể hiện đường bờ ổn định và đường mépnước ở thời điểm đo vẽ, với hệ thống thuỷ văn nhân tạo chỉ thể hiện đường
bờ ổn định Độ rộng của kênh mương lớn hơn 0,5mm trên bản đồ thì vẽ 2nét, nếu độ rộng nhỏ hơn 0,5mm trên bản đồ thì vẽ 1 nét theo đường tim của
nó Khi đo vẽ trong các khu dân cư thì phải đo vẽ chính xác các rãnh thoátnước công cộng, sông ngòi, kênh mương cần phải ghi chú tên riêng vàhướng dòng nước chảy
g Mốc giới quy hoạch
Trên bản đồ địa chính còn thể hiện đầy đủ các mốc quy hoạch, chỉ giớiquy hoạch, hành lang an toàn giao thông, hành lang bảo vệ đường điện caothế, bảo vệ đê điều
h Dáng đất
Trên bản đồ địa chính phải thể hiện dáng đất bằng đường đồng mứchoặc ghi chú độ cao Tuy nhiên yếu tố này không bắt buộc phải thể hiện, nơinào cần vẽ thì quy định rõ trong luận chứng kinh tế kỹ thuật
i Cơ sở hạ tầng
Mạng lưới điện, viễn thông, liên lạc, cấp thoát nước
Trang 91.1.3 Cơ sở toán học và độ chính xác của bản đồ nền
a Hệ quy chiếu:
Bản đồ nền phải được thành lập theo quy định tại Quyết định số
83/2000/QĐ-TTg ngày 12/7/2000 của Thủ tướng Chính phủ về sử dụng hệquy chiếu và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam; Quyết định số 05/2007/QĐ-BTNMT ngày 27/2/2007 về sử dụng hệ thống tham số tính chuyển giữa hệ tọa
độ quốc tế WGS-84 và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam-2000
b Các tham số của hệ quy chiếu VN-2000:
Hệ quy chiếu tọa độ và cao độ VN-2000 được bắt đầu thành lập từ
1994 và được công bố kết quả vào năm 2000 trên cơ sở được xác định bởiđịnh nghĩa sau đây:
Hệ quy chiếu VN-2000 là một hệ quy chiếu cao độ và tọa độ trắc địagồm hai hệ:
- Hệ quy chiếu cao độ là một mặt QuasiGeoid đi qua một điểm đượcđịnh nghĩa là gốc có cao độ 0.000 mét tại Hòn Dấu, Hải Phòng Sau đó dùngphương pháp thủy chuẩn truyền dẫn tới những nơi cần xác định khác, xa hơn.Cao độ một điểm mặt đất bất kỳ trong hệ quy chiếu này được thể hiện bằngcao độ chuẩn H, theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt QuasiGeoid
- Hệ quy chiếu tọa độ trắc địa là một mặt Ellipsoid kích thước doWGS-84 được định vị phù hợp với lãnh thổ Việt Nam với các tham số xácđịnh:
Trang 10c Lưới chiếu bản đồ được quy định như sau:
Sử dụng phép chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 3o có hệ sốđiều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài K0 = 0,9999 để thành lập các bản đồ nền(ứng với cấp xã) có tỷ lệ từ 1/10.000 đến 1/1.000
d Tỷ lệ bản đồ:
Tỷ lệ bản đồ nền được lựa chọn dựa vào: kích thước, diện tích, hìnhdạng của đơn vị hành chính, đặc điểm, kích thước của các yếu tố nội dunghiện trạng sử dụng đất phải biểu thị trên bản đồ Tỷ lệ bản đồ nền cũng là tỷ lệcủa bản đồ hiện trạng sử dụng đất quy định trong bảng sau:
Cấp huyện
1:5.000 Dưới 3.000 1:10.000 Từ 3.000 đến 12.000 1:25.000 Trên 12.000
Cấp tỉnh
1:25.000 Dưới 100.000 1:50.000 Từ 100.000 đến 350.000 1:100.000 Trên 350.000
Trang 11e Độ chính xác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất:
- Độ chính xác chuyển vẽ của các yếu tố nội dung cơ sở địa lý từ các bản
đồ tài liệu sang bản đồ nền phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Sai số tương hỗ chuyển vẽ các yếu tố nội dung không được vượt quá ±0,3 milimét (mm) tính theo tỷ lệ bản đồ nền
- Sai số chuyển vẽ vị trí các yếu tố nội dung bản đồ không được vượt quá
± 0,2 mm tính theo tỷ lệ bản đồ
1.1.4 Hệ thống ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Nội dung của tờ bản đồ địa chính được biểu thị bằng các ký hiệu quyước và các ghi chú, các ký hiệu được thiết kế phù hợp cho từng loại tỷ lệ bản
đồ và phù hợp với yêu cầu sử dụng bản đồ địa chính Các ký hiệu phải đảmbảo tính trực quan, dễ đọc, không bị nhầm lẫn giữa ký hiệu này với ký hiệukhác
1.1.4.1 Phân loại ký hiệu
Các ký hiệu quy ước của bản đồ địa chính được chia làm 3 loại: Kýhiệu theo tỷ lệ, ký hiệu không theo tỷ lệ và ký hiệu nửa theo tỷ lệ
a Các ký hiệu theo tỷ lệ
Khi thể hiện các đối tượng có diện tích bề mặt tương đối lớn ta dùng kýhiệu theo tỷ lệ, phải vẽ đúng kích thước của địa vật theo tỷ lệ bản đồ Đườngviền của đối tượng có thể vẽ bằng nét liền, nét đứt hoặc đường chấm chấm,bên trong phạm vi đường viền dùng màu sắc hoặc các biểu tượng và ghi chú
để biểu thị đặc trưng địa vật Với bản đồ địa chính gốc thì ghi chú đặc trưng
và biểu tượng được dùng làm phương tiện chính để thể hiện Các ký hiệu nàythể hiện rõ vị trí các điểm đặc trưng và tính chất của đối tượng cần biểu diễn
VD: Nhà, sông, hồ, thửa đất
Trang 13b Ký hiệu không theo tỷ lệ
Đây là những ký hiệu quy ước dùng để thể hiện vị trí và đặc trưng sốlượng, chất lượng của các đối tượng, song không thể hiện diện tích, kíchthước và hình dạng của chúng theo tỷ lệ bản đồ Loại ký hiệu này còn sử dụngtrong trường hợp địa vật được vẽ theo tỷ lệ mà ta muốn biểu thị thêm yếu tốđặc trưng làm tăng thêm khả năng nhận biết đối tượng trên bản đồ
VD: Đền miếu nhỏ, tượng đài
c Ký hiệu nửa tỷ lệ
Đó là loại ký hiệu dùng thể hiện các đối tượng có thể biểu diễn kíchthước thực một chiều theo tỷ lệ bản đồ, còn chiều kia dùng kích thước quyước theo tỷ lệ bản đồ mà ta sử dụng
VD: Ký hiệu đường sắt, đường dây điện, dây thông tin Trong đó chiềudài tuyến vẽ theo tỷ lệ và dùng lực nét, màu sắc thể hiện chủng loại, chất lượngđịa vật
* Ghi chú: Ngoài các ký hiệu, người ta còn dùng các ghi chú để biểu
đạt nội dung của bản đồ địa chính, các ghi chú có thể chia ra làm hai nhóm làghi chú tên riêng và ghi chú giải thích
+ Ghi chú giải thích: Dùng thể hiện, giải thích và phân loại đối tượng,
về các đặc trưng số lượng, chất lượng của chúng một cách ngắn gọn VD:Loại đất, loại nhà, mặt đường, hướng dòng chảy
+ Ghi chú tên riêng: Dùng để chỉ các đơn vị hành chính, tên các cụmdân cư, tên sông hồ, các đối tượng kinh tế - xã hội
1.1.5 Nội dung và nguyên tắc biểu thị các yếu tố hiện trạng sử dụng đất
- Biểu thị các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất trên bản đồ hiệntrạng sử dụng đất phải tuân thủ các quy định trong “Ký hiệu bản đồ hiện trạng
sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất” do Bộ Tài nguyên và Môitrường ban hành
Trang 14- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải biểu thị đầy đủ các khoanh đất.Khoanh đất được xác định bằng một đường bao khép kín Mỗi khoanh đấtbiểu thị mục đích sử dụng đất chính theo hiện trạng sử dụng.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải biểu thị tất cả các khoanh đất códiện tích trên bản đồ theo quy định trong bảng sau:
Bảng 02: Các khoanh đất phải thể hiện trên bản đồ hiện trạng
+ Sai số tương hỗ chuyển vẽ các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụngđất không vượt quá ± 0,7 mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền
+ Sai số chuyển vẽ vị trí các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đấtkhông được vượt quá ± 0,5 mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền
+ Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện biểu đồ cơ cấu diệntích các loại đất theo mục đích hiện trạng đang sử dụng Tất cả các ký hiệu sửdụng để thể hiện nội dung bản đồ phải giải thích đầy đủ trong bảng chú dẫn
1.1.6 Cơ sở pháp lý
-Luật đất đai 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nghị định số: 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 củaChính phủ " Về thi hành Luật Đất đai "
- Nghị định 43/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật đất đai
- Nghị định 88/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý và sử dụng đất
Trang 15- Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn thực hiệnthống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai.
- Thông tư 55/2013/TT-BTNMT quy định về thành lập bản đồ địa chính
- Thông tư 25/2014/TTBTNMT quy định về bản đồ địa chính
-Thông tư 28/2014/TT-BTNMT quy định về thống kê, kiểm kê đất đai
- Quy phạm quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Căn cứ kế hoạch số 2841/KH/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 07 tháng 08năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện kiểm kê đất đai và xâydựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 theo Chỉ thị số 618/CT-TTgngày 15 tháng 05 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ
- Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy định về thànhlập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Ký hiệu bản đồhiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
- Công văn số: 1539/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 26 tháng 10 năm 2009của Tổng cục quản lý đất đai - Bộ Tài nguyên và Môi trường "V/v hướng dẫnnghiệp vụ kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm2010”
Trang 161.1.7 Phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất:
a Phương pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở:
Là một trong những phương pháp chính được lựa chọn để thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất, phương pháp này là sử dụng bản đồ địa chính hoặcbản đồ địa chính cơ sở mới được thành lập kể từ lần kiểm kê trước đến nay đểkhoanh vẽ các khoanh đất có cùng mục đích sử dụng đất, đồng thời sử dụng
hệ thống kí hiệu do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành để xây dựng bản
đồ hiện trạng sử dụng đất Mục đích chính của phương pháp này là lợi dụng
sự chính xác về tọa độ địa lý của các khoanh đất trên bản đồ địa chính hoặcbản đồ địa chính cơ sở sẽ giúp cho bản đồ hiện trạng chính xác hơn trong cácthông tin về mặt diện tích, vị trí không gian của các khoanh đất có cùng mucđích sử dụng Bên cạnh đó việc sử dụng phương pháp này còn bảo đảm tínhhiện thực so với bên ngoài thực địa, vì bản đồ địa chính có rất ít biến động sovới thực tế
b Phương pháp sưu tầm thu thập, thống kê tài liệu:
Đề tài đã thu thập, tổng quan tài liệu từ các nguồn khác nhau và phân tíchsắp xếp chúng theo một trình tự hợp lý liên quan đến nội dung nghiên cứu
Đề tài này đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau như bản đồ địahình do Bộ Tài nguyên và Môi trường cung cấp, bản đồ lâm nghiệp do Sở Tàinguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ cung cấp, bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000
do xã Vụ Quang cung cấp,
c Phương pháp thực địa
Trong quá trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất không tránhkhỏi những thiếu sót do vậy cần tiến hành điều tra thực địa, đối soát bản đồnhằm bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện bản đồ
Trang 17CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MICROSTATION SE
2.1 Phần mềm MicroStation SE và khả năng ứng dụng trong biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
2.1.1 Giới thiệu chung về MicroStation SE
MicroStation SE là một phần mềm đồ hoạ trợ giúp thiết kế Nó có khảnăng quản lý khá mạnh, cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ hoạ thểhiện các yếu tố bản đồ Khả năng quản lý cả dữ liệu không gian và dữ liệuthuộc tính rất lớn, tốc độ khai thác và cập nhật nhanh chóng phù hợp với hệthống quản lý dữ liệu lớn Do vậy nó thuận lợi cho việc thành lập các loại bản
đồ địa hình, địa chính từ các nguồn dữ liệu và các thiết bị đo khác nhau Dữliệu không gian được tổ chức theo kiểu đa lớp tạo cho việc biên tập, bổ sungrất tiện lợi MicroStation SE cho phép lưu bản đồ và các bản vẽ thiết kế theonhiều hệ thống toạ độ khác nhau
MicroStation SE là môi trường đồ hoạ làm nền để chạy các modul phầnmềm ứng dụng khác như: GEOVEC, IRASB, IRASC, MSFC, MRFClean,MRFFlag, FAMIS, TMV.MAP Các công cụ của MicroStation SE được sửdụng để số hoá các đối tượng trên nền ảnh quét (raster), sửa chữa, biên tập dữliệu và trình bày bản đồ MicroStation SE có một giao diện đồ họa bao gồmnhiều cửa sổ, menu, bảng công cụ, các công cụ làm việc với đối tượng đồ hoạđầy đủ và mạnh giúp thao tác với dữ liệu đồ hoạ nhanh chóng, đơn giản, thuậnlợi cho người sử dụng
Trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào rất nhiều các tínhnăng mở của MicroStation SE cho phép người sử dụng tự thiết kế các ký hiệudạng điểm, dạng đường, và dạng màu tô mà rất nhiều các phương pháp trìnhbày bản đồ được coi là rất khó sử dụng đối với một số phần mềm khác lại
Trang 18được giải quyết một cách dễ dàng trong MicroStation SE Ngoài ra các file dữliệu của các bản đồ cùng loại được tạo dựa trên nền một file chuẩn (seed file)được định nghĩa đầy đủ các thông số toán học bản đồ, hệ đơn vị đo được tínhtheo giá trị thật ngoài thực địa làm tăng giá trị chính xác và thống nhất giữa cácbản đồ Các bản vẽ trong MicroStation SE được ghi dưới dạng các file *.dgn.
Mỗi file bản vẽ đều được định vị trong một hệ toạ độ nhất định với cáctham số về lưới toạ độ, phạm vi làm việc, số chiều của không gian làm việc Nếunhư không gian làm việc là hai chiều thì có file 2D (x,y), nếu không gian làmviệc là ba chiều thì có file 3D (x,y,z) Các tham số này thường được xác định sẵntrong một file chuẩn và khi tạo file mới người sử dụng chỉ việc chọn file seedphù hợp để sao chép các tham số này từ file seed sang file bản vẽ cần tạo
MicroStation SE còn cung cấp công cụ nhập (import), xuất (export) dữliệu đồ hoạ sang các phần mềm khác qua các file (*.dxf) hoặc (*.dwg)
2.1.2 Ứng dụng của MicroStation SE trong biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
2.1.2.1 Tổ chức và quản lý dữ liệu trong MicroStation SE
a Làm việc với các Design file
File dữ liệu của MicroStation SE gọi là Design file MicroStation SE chỉcho phép người sử dụng mở và làm việc với một Design file tại một thời điểm.File này gọi là Active Design file
Nếu tiến hành mở một Design file trong khi đã có một Design file khácđang mở sẵn, MicroStation SE sẽ tự động đóng file đầu tiên lại Tuy nhiênngười sử dụng có thể xem nội dung của các Design file khác bằng cách mở cácfile DGN đó dưới dạng các file tham chiếu ( Referronces)
Một Design file trong MicroStation SE được tạo bằng cách copy một filechuẩn gọi là Seed file Seed file thực chất là một Design file không chứa dữliệu nhưng nó chứa đầy đủ các thông số quy định chế độ làm việc với
Trang 19MicroStation SE, đặc biệt với các file bản đồ số để đảm bảo tính thống nhất
về cơ sở toán học giữa các file dữ liệu trên cùng một khu vực thì phải tạo mộtSeed file chứa các tham số về hệ toạ độ, phép chiếu, đơn vị đo…
b Cách tạo Design file
*1 Khởi động MicroStation SE xuất hiện hộp thoại MicroStation SEManager:
*2 Trong hộp thoại này chọn menu File New (hoặc bấm tổ hợp phím
Ctrl+N) xuất hiện hộp thoại Create Design file:
Trang 20*3 Chọn ổ đĩa ở (Drives:), thư mục ở (Directories:) sẽ chứa file Design
mới tạo ra bằng cách kích đúp vào thư mục
*4 Chọn Seed file bằng cách bấm vào Select xuất hiện hộp thoạiSelect Seed file:
*5 Chọn đường dẫn đến tên thư mục và chon seed file vn2d_bd.dgnhoặc empty_famis.dgn
*6 Gõ tên file cần tạo mới vào hộp Files Ví dụ: banve1 (chỉ cần gõ vào
Trang 21phần tên file, còn phần mở rộng dgn sẽ được tạo ra theo mặc định).
*7 Bấm OK để quay lại hộp thoại Create Design file
Khi đang làm việc với một Design file muốn tạo một Design file mới: Từmenu File của MicroStation SE chọn New, xuất hiện hộp thoại Create Designfile Tiếp tục làm từ bước (*3) trở đi
d Cách mở một Design file dưới dạng Reference file
Lệnh này chỉ thực hiện được khi MicroStation SE đang hoạt động vớimột file design nào đó đã được mở rồi
*1 Chọn menu File Reference xuất hiện hộp thoại Reference files:
*2 Trong hộp thoại Reference files, chọn menu Tools Attach xuất hiện hộpthoại Preview Reference:
Trang 22*3 Chọn kiểu file cần mở là (*.dgn hay tất cả các kiểu file *.*) để tham
*4 Chọn ổ đĩa, thư mục chứa file cần tham chiếu và chọn tên file
*5 Nếu muốn xem trước nội dung file, bấm vào
*6 Bấm OK để đóng hộp thoại Preview Reference và xuất hiện hộpthoại Attach Reference files
Có thể nhập tên cho tệp tin này trong mục Logical Name và phần mô tảtrong mục Description
*7 Bấm OK sau đó trong hộp thoại Reference files sẽ xuất hiện tên filevừa chọn
Trang 23- Đánh dấu Display nếu muốn hiển thị file tham khảo có tên đang đượcchọn trong hộp thoại Reference files.
- Đánh dấu Snap nếu muốn sử dụng chế độ bắt điểm đối với file thamkhảo đang được chọn trong hộp thoại Reference files
- Đánh dấu Locate nếu muốn xem thông tin và copy đối tượng trongfile tham khảo đang được chọn trong hộp thoại Reference files
e Cách đóng Reference file
Trong hộp thoại Reference file, chọn tên file tham chiếu cần đóng chọnvào menu Tools Detach nếu muốn đóng từng file Nếu muốn đóng tất cả cácfile chọn Detach All
f Cách nén file
Khi xoá đối tượng trong Design file, đối tượng đó không bị xoá hẳn màchỉ được đánh dấu là đã xoá đối tượng Chỉ sau khi thực hiện lệnh nén file thìcác đối tượng bị xoá mới được loại bỏ hẳn khỏi bộ nhớ Quá trình nén file sẽlàm cho độ lớn của file design giảm xuống Tuy nhiên, sau khi nén file sẽ làmcho việc khôi phục lại trạng thái trước đó của file design không thể thực hiệnđược Để nén file đang làm việc, chọn menu File Compress Design
g Cách lưu file Design dưới dạng một file dự phòng
MicroStation SE tự động ghi lại dữ liệu sau mỗi lần thay đổi đối với fileDesign đang làm việc Vì vậy người sử dụng không cần ghi lại dữ liệu sau mỗilần đóng file đang làm việc hoặc khi muốn thoát khỏi MicroStation SE Tuynhiên, để đề phòng các trường hợp bất trắc, người sử dụng nên ghi lại fileDesign đó dưới dạng một file dự phòng bằng cách thay đổi tên file hoặc thay đổiphần mở rộng của file
Cách 1: Menu File Save as, sau đó đánh tên khác vào
Cách 2: Tại cửa sổ lệnh của MicroStation SE gõ lệnh Backup sau đónhấn Enter trên bàn phím MicroStation SE sẽ ghi lại file Design đang được mở
Trang 24đó (Active Design file) thành một file có phần mở rộng là (.bak), tên file và thưmục chứa file được giữ nguyên.
2.1.2.2 Khái niệm Level
Dữ liệu trong file DGN có thể được tách riêng thành từng lớp dữ liệu.Mỗi một lớp dữ liệu được gọi là một level Một file DGN có nhiều nhất là 63level Các level này được quản lý theo mã số từ 1- 63 hoặc theo tên của level
- Name: Đặt tên level (không quá 16 ký tự)
- Comment: Giải thích thêm về tên (không quá 32 ký tự)
Bấm OK để đóng hộp thoại Level Name
Bấm Done để kết thúc
Trang 26b Cách đặt một Level thành active level
Cách 1: Từ cửa sổ lệnh của MicroStation SE gõ lệnh lv = (mã số hoặctên level) rồi bấm enter
Cách 2: Chọn mã số level trên thanh Primary Tools Nếu chưa có thanhPrimary chọn vào menu Tools Primary xuất hiện hộp thoại:
Bấm vào active level (biểu tượng thứ 2 từ trái sang phải) xuất hiện bảng 63level sau đó chọn mã số level
c Cách bật, tắt level
Các level dữ liệu có thể được hiển thị (bật) hoặc không hiển thị (tắt)trên màn hình Khi tất cả các level chứa dữ liệu được bật, màn hình sẽ hiển thịđầy đủ nội dung của bản vẽ Có thể tắt tất cả các level trừ level đang hoạtđộng gọi là active level Muốn tắt level đang hoạt động thì phải đưa một levelkhác thành level hoạt động Active level là level mà các đối tượng khi được
Trang 27- Các level đang bật là các ô vuông màu đen (level 2,3,4…).
- Các level đang tắt là các ô vuông màu xám (level 1,19,28…)
- Riêng level đang hoạt động là hình tròn màu đen (level 10)
Mỗi lần bấm vào ô vuông có mã số nào đó thì sẽ đổi ngược chế độ từxám(tắt) sang đen(bật) hoặc từ đen(bật) sang xám(tắt) Sau khi chọn xongbấm Apply hoặc All
2.1.2.3 Đối tượng đồ hoạ
a Khái niệm
Mỗi một đối tượng đồ hoạ được vẽ trên Design file được gọi là mộtelement Element có thể là một điểm, đường, vùng hoặc chữ chú thích Mỗimột element được định nghĩa bởi các thuộc tính đồ hoạ sau:
- Level: Lớp (1-63)
- Color: Màu (0-255)
- Line Style: Kiểu đường (0-7, custom style)
- Line weight: Độ rộng đường (0-15)
- Fill color: Màu nền (cho các đối tượng đóng vùng tô màu)
b Các kiểu đối tượng (element type) sử dụng cho bản đồ số
* Kiểu element thể hiện các đối tượng dạng điểm
- Point: Là một điểm có toạ độ và các thuộc tính
- Cell: Là điểm ký hiệu nhỏ được vẽ trong MicroStation SE Mỗi mộtCell được định nghĩa bởi một tên riêng và được lưu trữ trong một thư việnCell (Cell Library)
* Kiểu element thể hiện đối tượng dạng đường
- Line: Đoạn thẳng nối giữa hai điểm
- Line String: Đường gồm một chuỗi các đoạn thẳng nối liền với nhau <100
- Chain: Là một đường tạo bởi 100 đoạn thẳng nối liền nhau
- Complex String: Số đoạn thẳng tạo nên đường >100
Trang 28Nếu các Element có kiểu là Chain và Complex String MicroStation SEkhông cho phép chèn thêm điểm vào đường.
* Kiểu element thể hiện các đối tượng dạng vùng
- Shape: Là một vùng có số đoạn thẳng tạo nên đường bao của vùng lớnnhất bằng 100
- Complex Shape: Là một vùng có số đoạn thẳng tạo nên đường bao củavùng lớn hơn 100 hoặc là một vùng được tạo từ những Line hoặc Line String rờinhau
* Kiểu element thể hiện các đối tượng dạng chữ viết
- Text: Đối tượng đồ hoạ ở dạng chữ viết
- Text Node: Nhiều đối tượng chữ được nhóm lại thành một Element
2.1.2.4 Các thao tác điều khiển màn hình
Các công cụ dùng để phóng to, thu nhỏ hoặc dịch chuyển màn hìnhđược bố trí ở góc trái dưới của mỗi một cửa sổ Có thể mở ra thanh công cụđiều khiển màn hình từ menu lệnh của MicroStation SE bằng cách chọnTools View Control Khi sử dụng các lệnh điều khiển màn hình không làmgián đoạn các lệnh, các thao tác đang sử dụng trước đó
- Update: Vẽ lại nội dung của cửa sổ mà hình đó
- Zoom in: Phóng to nội dung
- Zoom Out: Thu nhỏ nội dung
- Window Area: Phóng to nội dung một vùng
- Fit View: Thu toàn bộ nội dung bản vẽ vào trong màn hình
Trang 29- Rotate View: Thay đổi góc nhìn bản vẽ.
- Pan View: Dịch chuyển nội dung bản vẽ theo một hướng nhất định
- View Previous: Quay lại chế độ màn hình lúc trước
- View Next: Quay lại chế độ màn hình trước khi sử dụng lệnhView previous
2.1.2.5 Các chế độ bắt điểm
- Để tăng độ chính xác cho quá trình số hoá trong những trường hợpmuốn đặc điểm (Data point) vào đúng vị trí cần chọn, chức năng Tentative sẽđược dùng để đưa con trỏ vào đúng vị trí Thao tác đó gọi là bắt điểm (Snap
to Element)
- Từ thanh menu của MicroStation SE chọn Settings Snap ButtonBar xuất hiện hộp thoại:
Nearest: Con trỏ sẽ bắt vào điểm gần nhất của đối tượng
Keypoint: Con trỏ sẽ bắt vào điểm cuối của đối tượng
Midpoint: Con trỏ sẽ bắt vào điểm giữa của đối tượng
Center: Con trỏ sẽ bắt vào điểm tâm của đối tượng
Origin: Con trỏ sẽ bắt vào điểm gốc của cell
Bisector: Con trỏ sẽ bắt vào điểm giữa của một đa tuyến
Intersection: Con trỏ sẽ bắt vào điểm giao của hai đối tượng
Tengent: Con trỏ sẽ bắt vào điểm tiếp tuyến của đường tròn, cung tròn vàelip
Tengent point: Con trỏ sẽ bắt vào hướng tiếp tuyến của đường
Trang 30tròn, cung tròn và elip
Perpendicular: Con trỏ sẽ bắt vào điểm vuông góc của đối tượng Perpendicular Point: Con trỏ sẽ bắt vào hướng vuông góc củađối tượng
Parallel: Con trỏ sẽ bắt song song với đối tượng được chọn
2.1.3 Giới thiệu các công cụ chính trong MicroStation SE
Để dễ dàng và thuận tiện trong thao tác, MicroStation SE cung cấp rấtnhiều các công cụ (Drawing Tool) tương đương như các lệnh Các thanh công
cụ thường dùng nhất trong MicroStation SE được đặt trong một thanh công cụchính (Main Tool Box) và được thể hiện ở dạng các biểu tượng (Icon) vàđược nhóm theo các chức năng có liên quan thành những thanh công cụ (ToolBox)
Những biểu tượng mà có dấu tam giác màu đen nhỏ ở góc dưới bênphải thể hiện rằng đó là một nhóm các công cụ có chức năng liên quan vớinhau có thể bấm giữ chuột trái kéo ra khỏi thanh Main thành một Tool Box
Thông thường thanh công cụ chính (Main Tool Box) tự động hiển thịtrên màn hình mỗi khi khởi động MicroStation SE Trường hợp chưa có, từMenu lệnh của MicroStation SE chọn Tool Main Main xuất hiện thanhlệnh Main
Trang 31Khi sử dụng một công cụ nào đó thì biểu tượng của nó trên thanh Mainhoặc trên Tool Box sẽ chuyển thành màu sẫm Ngoài ra đi kèm với mỗi công
cụ được chọn còn có một hộp Tool Setting, hộp này hiển thị tên và các thông
số đi kèm để người dùng có thể đặt nếu muốn
* Các thanh công cụ chính trong MicroStation SE
Element Selection: Thanh công cụ chọn đối tượng
Fence: Thanh công cụ Fence
Points: Thanh công cụ vẽ điểm
Linear Element: Thanh công cụ vẽ đường
Patterns: Thanh công cụ trải ký hiệu cho dạng vùng
Polygons: Thanh công cụ vẽ vùng
Arc: Thanh công cụ vẽ cung
Ellipses: Thanh công cụ vẽ đường tròn, Ellipses
Trang 32Text: Thanh công cụ Text.
Groups: Thanh công thao tác với một nhóm đối tượng
Cells: Thanh công cụ Cells
Measure: Thanh công cụ tính toán đối tượng
Dimension: Thanh công cụ đo
Change Attributes: Thanh công cụ thay đổi thuộc tính đối tượng
Mainpulate: Thanh công cụ dùng để copy,di chuyển, thay đổi tỷ lệ hoặc quayđối tượng
Delete Element: Công cụ xoá đối tượng:
Modify: Thanh công cụ sửa chữa đối tượng
Trang 33CHƯƠNG 3:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu tổng quan về khu vực nghiên cứu
3.1.1 Vị trí địa lý
Xã Vụ Quang nằm ở phía Đông Nam huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ
- Phía Bắc giáp xã Hùng Long
- Phía Nam giáp xã Phú Mỹ Huyện Phù Ninh
- Phía Đông giáp Sông Lô
- Phía Tây giáp xã Vân Đồn.
Hướng gió có 02 hướng gió chính ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất làĐông – Bắc và Đông Nam Gió bão thường xuất hiện vào các tháng 6, 7 kèmtheo mưa lớn, gây khó khan cho sản xuất
3.1.3 Tài nguyên đất
Đất đai xã Vụ Quang địa hình chủ yếu là đồi núi
Đất được chia thành hai phần do trục Sông Lô chảy qua:
Đất trong đê có địa hình chủ yếu là đồi núi sau nhiều năm đầu tư chocông trình thủy lợi và giao thông nội đồng đã tạo thành những lô thửa ruộngrộng thích hợp cho khâu làm đất và thu hoạch sản phẩm bằng cơ giới, thích
Trang 34hợp với việc trồng lúa và rau màu khác.Ngoài ra phát tương thích cho việctrồng rừng sản xuất mang lại nguồn thu nhập.
Đất ngoài đê là đất được bồi đắp hang năm, địa hình bằng phẳng , làloại đất thích hợp cho các loại cây công nghiệp ngắn ngày và các loại rau màukhác
3.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
Thực trạng kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 và phát triển kinh tế - văn hóa– xã hội, thực hiên đề án “ Cải cách hành chính một cửa, hiệu quả kinh tế vàcải thiện môi trưởng ” Sự nỗ lực cố gắng của toàn thể đội ngũ và cán bộ nhândân địa phương, xã đã đạt được những kết quả như sau:
3.1.4.1 Về phát triển kinh tế
Xã cũng đã được huyện quan tâm đầu tư xây dựng các công trình cơ sở
hạ tầng như: hệ thống giao thong, hệ thống mương tiêu thoát nước, nhà vănhóa các thông, điện sinh hoạt, trường học, trạm y tế, nhờ đó xã Vụ Quangngày càng được đổi mới, đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt Tổng diệntích tự nhiên của xã Vụ Quang là 1185,03 ha với quy mô phân bổ như sau:
Đất nông nghiệp: 983,12 ha chiếm 91,53% tổng diện tích đất tự nhiên.Đất phi nông nghiệp: 85,09 ha chiếm 8,25% tổng diện tích đất tự nhiên.Đất chưa sử dụng : 16,82 ha chiếm 0,22% tổng diện tích đất tự nhiên.Thúc đầy mạnh mẽ phát triển ngành nông nghiệp nông thôn nâng caođời sông của nhân dân,
3.1.4.2 Về văn hóa – xã hội
- Về giáo dục: nhiều chỉ tiêu của ngành đã hoàn thành 100% số trẻ em
từ mẫu giáo đến THCS đều được đến trường cảnh quang môi trường sư phạmsạch sẽ, khang trang cơ sở vật chất các thiết bị cho giảng dạy và học cũngđược dần dần đổi mới Năm 2009 trường Tiểu học xã Vụ Quang được vinh dựđón nhận trường chuẩn Quốc gia