1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong công tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Hải Dươngtỉnh Hải Dương

71 558 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC HÌNH 7 LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 6. Cấu trúc đồ án 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 4 1.1. Công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất 4 1.1.1. Khái niệm chung về bản đồ hiện trạng sử dụng đất 4 1.1.2. Cơ sở toán học và độ chính xác của bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 4 1.2. Nội dung và các nguyên tắc biểu thị các yếu tố của bản đồ hiện trạng sử dụng đất 7 1.2.1. Nội dung thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất 7 1.2.2. Các nguyên tắc biểu thị 9 1.3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số 9 1.3.1. Quy định chung về bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số 9 1.3.2. Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số 11 1.3.3. Các tệp chuẩn quy định 12 1.3.4. Chuẩn màu và chuẩn lực nét các yếu tố nội dung 12 1.3.5. Các phương pháp số hóa bản đồ hiện trạng sử dụng đất 12 1.3.6. Quy định về sai số và độ chính xác của dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số 12 1.3.7. Quy định số hóa và biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số 14 1.3.8. Nguyên tắc kiểm tra, nghiệm thu bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số 16 1.4. Các phương pháp và quy trình công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 17 1.4.1. Phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo phương pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở 17 1.4.2 Phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo phương pháp sử dụng ảnh (hàng không hoặc ảnh vệ tinh) 18 1.4.3. Phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo phương pháp hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trước 20 Chương 2.CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 23 2.1. Khái quát công nghệ GIS và khả năng ứng dụng tại Việt Nam 23 2.1.1. Khái niệm công nghệ GIS 23 2.1.2. Các thành phần của GIS 23 2.1.3. Chức năng của GIS 26 2.1.4. Mô hình dữ liệu của GIS 27 2.1.5. Cấu trúc dữ liệu 28 2.1.6. Khả năng ứng dụng tại Việt Nam 30 2.2. Khái quát về viễn thám và khả năng ứng dụng 32 2.2.1. Định nghĩa viễn thám 32 2.2.2. Nguyên lý hoạt động của viễn thám 32 2.2.3. Những ưu thế của phương pháp Viễn thám 34 2.2.4. Khả năng ứng dụng 34 2.2.5. Một số ảnh vệ tinh thường sử dụng ở Việt Nam 35 2.3. Ứng dụng ảnh viễn thám và phần mềm ArcGis trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 40 2.3.1. Tổng quan ArcGIS 40 2.3.2. Ứng dụng ảnh viễn thám và phần mềm ArcGIS thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 41 CHƯƠNG 3. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 44 THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG 44 BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS 44 3.1. Đặc điểm khu vực thực nghiệm 44 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 44 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 45 3.2. Hiện trạng tư liệu 46 3.3. Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Hải Dươngtỉnh Hải Dương từ tư liệu ảnh vệ tinh 46 3.3.1 Đặc trưng kỹ thuật của bộ cảm ảnh vệ tinh Landsat 8 46 3.3.2.Tổ hợp màu 49 3.3.3. Thực nghiệm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực thành phố Hải Dương 51 3.4. Quá trình thành lập, biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Hải Dương. 61 3.4.1. Chuyển đổi dữ liệu. 61 3.4.2. Khái quát hóa bản đồ. 61 3.4.3. Kiểm tra mức độ biến động và chỉnh lý bản đồ ngoài thực địa.. 62 3.4.4. Trình bày, biên tập bản đồ ....................................................................62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận. 65 Kiến nghị. 65

LỜI CẢM ƠN - Trong trình thực hiện, em nhận nhiều sự giúp đỡ quí báu có hiệu từ thầy, cô khoa Trắc địa - Bản đồ, Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt cho em gửi lời biết ơn chân thành tới ThS Quách Thị Chúc, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực đồ án tốt nghiệp Mặc dù em có nhiều cố gắng trình làm đồ án tránh sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để đồ án kiến thức em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Đức Minh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS HTSDĐ ESRI NDVI CSDL VLXD DH CSTH QĐ BTNMT Hệ thống thông tin địa lý Hiện trạng sử dụng đất Viện nghiên cứu hệ thống môi trường Mỹ Chỉ số thực vật Cơ sở liệu Vật liệu xây dựng Địa hình Cơ sở toán học Quyết định Bộ Tài nguyên Môi trường DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai sản phẩm tự nhiên, tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt thay được, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình Kinh tế - Văn hóa - Xã hội - An ninh quốc phòng Đất đai yếu tố cấu thành lãnh thổ quốc gia bị giới hạn số lượng Ngày với tăng lên nhanh chóng dân số, trình đô thị hóa ngày diễn mạnh mẽ, kéo theo nhu cầu sử dụng đất với tất ngành sản xuất kinh doanh đời sống xã hội tăng lên mà đất đai lại có hạn Do vấn đề đặt làm để xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cách có hiệu để phục vụ yêu cầu quản lý quản lý đất đai tốt Bản đồ trạng sử dụng đất (HTSDĐ) nguồn tài liệu quan trọng giúp nhà quy hoạch, nhà hoạch định sách có nhìn tổng quan trạng lớp phủ mặt đất qua thời kỳ Do tính chất liên tục thay đổi bề mặt đất trình phát triển kinh tế, xã hội đô thị hóa địa phương nên việc xây dựng đồ HTSDĐ việc làm cần thiết Hiện nay, đa số địa phương nước sử dụng phương pháp thành lập đồ HTSDĐ theo phương pháp truyền thống, trình cập nhật chỉnh lý số liệu nhiều thời gian, sử dụng nhiều nhân lực mà đồ có độ xác không cao không thống Những hạn chế ảnh hưởng lớn tới công tác quản lý tài nguyên đất đai gian đoạn Trong vòng nửa kỷ trở lại đây, công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) ứng dụng rộng rãi việc nghiên cứu bề mặt vỏ trái đất công tác thành lập đồ HTSDĐ Việc áp dụng phương pháp thành lập đồ HTSDĐ tư liệu ảnh viễn thám GIS cho phép xác định nhanh chóng vị trí không gian tính chất đối tượng Đồng thời dựa độ phân giải phổ, độ phân giải không gian độ phân giải thời gian tư liệu viễn thám cho phép xác định thông tin đối tượng cách xác nhanh nhất, chí vùng sâu, vùng xa Nhờ tư liệu viễn thám GIS đem lại khả cho công tác quản lý đất đai Việc ứng dụng tư liệu viễn thám GIS với công cụ phần mềm hỗ trợ tạo bước tiến quy trình thành lập đồ HTSDĐ Trước yêu cầu đòi hỏi phải cập nhật thông tin cách đầy đủ, nhanh chóng xác HTSDĐ nên việc áp dụng tư liệu ảnh viễn thám kết hợp với công cụ phần mềm xử lý ảnh phần mềm thành lập đồ trở thành phương pháp thành lập đồ có ý nghĩa thực tiễn mang tính khoa học cao Xuất phát từ thực tiễn công tác thành lập đồ HTSDĐ thành phố Hải Dương, với mong muốn tạo bước đột phá công tác thành lập đồ HTSDĐ địa phương mình, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám công tác thành lập đồ trạng sử dụng đất thành phố Hải Dương-tỉnh Hải Dương” Mục đích đề tài Thành lập đồ trạng sử dụng đất Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương năm 2016 tích hợp công nghệ viễn thám GIS Nội dung nghiên cứu - Tổng quan hệ thống viễn thám hệ thống thông tin địa lí; - Nghiên cứu quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất; - Thành lập đồ trạng sử dụng đất khu vực thành phố Hải Dương năm 2016; - Đánh giá kết thành lập Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập: nghiên cứu, xử lí, tổng hợp tài liệu có liên quan; - Phương pháp lý thuyết: xử lí số liệu thu thập số liệu thực tế; - Phương pháp xử lí ảnh viễn thám: phục vụ chiết tách thông tin mặt đất đối tượng sử dụng đất; - Phương pháp GIS thống kê thành lập đồ; - Phương pháp điều tra thực địa 5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu cho thấy đa dạng việc kết hợp Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý để nghiên thành lập đồ trạng sử dụng đất đồ chuyên đề khác - Ý nghĩa thực tiễn: + Bản đồ trạng sử dụng đất tư liệu hữu ích phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch đất; + Giúp nhà quản lý dễ dàng kiểm soát, đề biện pháp sử dụng đất hợp lý, tránh lãng phí tài nguyên, giúp bảo vệ môi trường phát triển triển bền vững; + Việc xây dựng đồ trạng sử dụng đất giúp cho quy hoạch sử dụng đất dễ dàng, đạt hiệu cao Cấu trúc đồ án Đồ án gồm có chương với 34 hình bảng biểu Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan công tác xây dựng đồ trạng sử dụng đất Chương 2: Khả ứng dụng GIS viễn thám công tác xây dựng đồ trạng sử dụng đất Chương 3: Thành lập đồ trạng sử dụng đất thành phố Hải Dương -tỉnh Hải Dương Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Công tác xây dựng đồ trạng sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm chung đồ trạng sử dụng đất Bản đồ trạng sử dụng đất đồ chuyên đề thành lập theo đơn vị hành cấp, thể hiện trạng sử dụng đất loại đất thực tế với đầy đủ thông tin trạng ranh giới, vị trí, số lượng, loại đất, phạm vi đơn vị hành thời điểm định Bản đồ trạng tài liệu quan trọng cần thiết công tác thiết kế quy hoạch quản lý đất đai Bản đồ trạng sử dụng đất dùng để giải toán tổng thể cần đến thông tin thời tình hình sử dụng đất giữ vai trò định nguồn liệu hạ tầng sở để thành lập đồ hành hỗ trợ đắc lực cho công tác thống kê, kiểm kê đất đai; lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, 1.1.2 Cơ sở toán học độ xác đồ dùng để thành lập đồ trạng sử dụng đất - Bản đồ dùng để thành lập đồ trạng sử dụng đất phải thành lập theo quy định Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12/7/2000 Thủ tướng Chính phủ sử dụng Hệ quy chiếu Hệ tọa độ quốc gia Việt Nam; Quyết định số 05/2007/QĐ-BTNMT ngày 27/2/2007 sử dụng hệ thống tham số tính chuyển Hệ tọa độ quốc tế WGS-84 hệ tọa độ quốc gia Việt Nam-2000 + E-líp-xô-ít quy chiếu WSG-84 với kích thước Bản trục lớn: 6.378.137 m; Độ dẹp: 1/298,2572223563 + Lưới chiếu đồ Sử dụng lưới chiếu hình nón đồng góc với hai vĩ tuyến chuẩn 110 210 để thành lập đồ tỷ lệ 1/1.000.000 cho toàn lãnh thổ Việt Nam; Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 60 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài Ko = 0,9996 để thành lập đồ có tỷ lệ từ 1/500.000 đến 1/25.000; Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài Ko = 0,9999 để thành lập đồ có tỷ lệ từ 1/10.000 đến 1/1.000; + Theo [1] kinh tuyến trục đồ trạng sử dụng đất quy định (bảng 1.1) Bảng 1.1 Kinh tuyến trục tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương STT Tỉnh, Thành Kinh độ STT Tỉnh, Thành phố Kinh độ phố Lai Châu 103000' 33 Tiền Giang 105045' Điện Biên 103000' 34 Bến Tre 105045' Sơn La 104000' 35 TP Hải Phòng 105045' Kiên Giang 104030' 36 TP Hồ Chí Minh 105045' Cà Mau 104030' 37 Bình Dương 105045' Lào Cai 104045' 38 Tuyên Quang 106000' Yên Bái 104045' 39 Hoà Bình 106000' Nghệ An 104045' 40 Quảng Bình 106000' Phú Thọ 104045' 41 Quảng Trị 106015' 10 An Giang 104 45' 42 Bình Phước 106015' 11 Thanh Hoá 105000' 43 Bắc Cạn 106030' 12 Vĩnh Phúc 105000' 44 Thái Nguyên 106030' 13 Đồng Tháp 105000' 45 Bắc Giang 107000' 14 TP Cần Thơ 105000' 46 Thừa Thiên - Huế 107000' 15 Bạc Liêu 105000' 47 Lạng Sơn 107015' 16 Hậu Giang 105000' 48 Kon Tum 107030' 17 TP Hà Nội 105 00' 49 Quảng Ninh 107045' 18 Ninh Bình 105000' 50 Đồng Nai 107045' 19 Hà Nam 105000' 51 Bà Rịa - Vũng Tàu 107045' 20 Hà Giang 105030' 52 Quảng Nam 107045' 21 Hải Dương 105030' 53 Lâm Đồng 107045' 22 Hà Tĩnh 105030' 54 TP Đà Nẵng 107045' 23 Bắc Ninh 105030' 55 Quảng Ngãi 108000' 24 Hưng Yên 105 30' 56 Ninh Thuận 108015' 25 Thái Bình 105030' 57 Khánh Hoà 108015' 26 Nam Định 105030' 58 Bình Định 108015' 27 Tây Ninh 105030' 59 Đắk Lắk 108030' 28 Vĩnh Long 105030' 60 Đắc Nông 108030' 29 Sóc Trăng 105030' 61 Phú Yên 108030' 30 Trà Vinh 105030' 62 Gia Lai 108030' 31 Cao Bằng 105 45' 63 Bình Thuận 108030' 32 Long An 105045' - Tỷ lệ đồ dùng để thành lập đồ trạng sử dụng đất lựa chọn dựa vào: kích thước, diện tích, hình dạng đơn vị hành chính; đặc điểm, kích thước yếu tố nội dung trạng sử dụng đất phải biểu thị đồ trạng sử dụng đất Theo [2] tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất tỷ lệ đồ quy định bảng sau: Bảng 1.2 Tỷ lệ đồ dùng để thành lập đồ HTSDĐ Đơn vị thành lập đồ Tỷ lệ đồ Quy mô diện tích tự nhiên (ha) 1:1.000 Dưới 120 1:2.000 Từ 120 đến 500 Cấp xã 1:5.000 Trên 500 đến 3.000 1:10.000 Trên 3.000 1:5.000 Dưới 3.000 Cấp huyện 1:10.000 Từ 3.000 đến 12.000 1:25.000 Trên 12.000 1:25.000 Dưới 100.000 Cấp tỉnh 1:50.000 Từ 100.000 đến 350.000 1:100.000 Trên 350.000 Cấp vùng 1:250.000 1:1.000.000 Cả nước - Theo [3], khung đồ trạng sử dụng đất trình bày sau: + Bản đồ trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:1000, 1:2000, 1:5000 1:10000 biểu thị lưới kilômét, với kích thước ô vuông lưới kilômét 10cm x 10cm; + Bản đồ trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:25000 biểu thị lưới kilômét, với kích thước ô vuông lưới kilômét 8cm x 8cm; + Bản đồ trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:50000, 1:100000, 1:250000 1:1000000 biểu thị lưới kinh tuyến, vĩ tuyến Kích thước ô lưới kinh tuyến, vĩ tuyến đồ trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:50000 5’ x 5’ Kích thước ô lưới kinh tuyến, vĩ tuyến đồ trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:250000 20’ x 20’ Kích thước đồ trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:100000 10’ x 10’ Kích thước ô lưới kinh tuyến, vĩ tuyến đồ trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:1000000 10 x 10 - Các thông số file chuẩn đồ trạng sử dụng đất sau: + Hệ tọa độ đồ trạng sử dụng đất theo hệ tọa độ quốc gia VN-2000; + Đơn vị làm việc (Working Units) gồm đơn vị làm việc (Master Units) mét (m); đơn vị làm việc phụ (Sub Units) milimét (mm); độ phân giải (Resolution) 1000 1.2 Nội dung nguyên tắc biểu thị yếu tố đồ trạng sử dụng đất 1.2.1 Nội dung thể đồ trạng sử dụng đất - Cơ sở toán học gồm khung đồ, lưới kilômét, lưới kinh vĩ tuyến, dẫn, trình bày khung nội dung có liên quan; - Biên giới quốc gia đường địa giới hành cấp: đồ trạng sử dụng đất vùng kinh tế - xã hội dạng giấy thể đến địa giới hành cấp huyện; đồ trạng sử dụng đất nước dạng giấy thể đến địa giới hành cấp tỉnh Khi đường địa giới hành cấp trùng biểu thị đường địa giới hành cấp cao Trường hợp không thống đường địa giới hành thực tế quản lý với hồ sơ địa giới hành đồ trạng sử dụng đất phải thể đường địa giới hành thực tế quản lý Trường hợp có tranh chấp địa giới hành đồ trạng sử dụng đất phải thể đường địa giới hành khu vực tranh chấp theo ý kiến bên liên quan; - Ranh giới khoanh đất đồ trạng sử dụng đất cấp xã thể ranh giới ký hiệu khoanh đất theo tiêu kiểm kê đất đai Ranh giới khoanh đất đồ trạng sử dụng đất cấp huyện, cấp tỉnh, vùng kinh tế - xã hội nước thể theo tiêu tổng hợp; tổng hợp, khái quát hóa theo quy định biên tập đồ trạng sử dụng cấp; - Địa hình: thể đặc trưng địa hình khu vực (không bao gồm phần địa hình đáy biển, khu vực núi đá bãi cát nhân tạo) biểu thị đường bình độ, điểm độ cao ghi độ cao Khu vực núi cao có độ dốc lớn biểu thị đường bình độ điểm độ cao đặc trưng; - Thủy hệ đối tượng có liên quan phải thể gồm biển, hồ, ao, đầm, phá, thùng đào, sông, ngòi, kênh, rạch, suối Đối với biển thể theo đường mép nước biển triều kiệt trung bình nhiều năm; trường hợp chưa xác định 10 Hình 3.12: Hộp thoại Spatial Subset via ROI Parameters Chọn RGB Color sau chọn band ảnh màu ( ví dụ 2) → Load RGB.Ta ảnh cắt khu vực thành phố Hải Dương Hình 3.13: Ảnh cắt theo ranh giới hành khu vực 3.3.3.3 Chọn mẫu phân loại Để lấy mẫu cách thích hợp cho đối tượng lãnh thổ thành phố Hải Dương khả phân biệt đối tượng cách xác ta tổ hợp màu theo kênh 6-5-4(tổ hợp màu hồng ngoại): phương pháp có hiệu việc giải đoán đối tượng thuộc nhóm lớp thuỷ hệ thực vật màu sắc tương đồng với cảm nhận mắt người 57 Để thực việc chọn mẫu, cửa sổ hiển thị ảnh ta chọn Tools/Region Of Interest/ROI Tool… hộp thoại ROI Tool xuất cho ta bắt đầu chọn mẫu Sau ta dùng chuột trái để khoanh vùng mẫu kích chuột phải để đóng vùng, loại đất ta chọn nhiều mẫu đặt tên cho mẫu khung này, chọn xong mẫu ta bấm New Region để chọn mẫu tiếp theo, mẫu chọn không vừa ý ta xóa nút Delete hộp thoại Hình 3.14 Phân loại theo tổ hợp màu 6-5-4 Hình 3.15 Bảng chọn vùng mẫu 58 LOẠI ĐẤT : Loại đất Màu ảnh Đất công nghiệp Đất giao thông Đất nông nghiệp Đất Đất thủy lợi Mặt nước - Đánh giá độ xác mẫu chọn: Từ hộp thoại ROI Tool chọn Option\Computer ROI Separability Khi ảnh xuất hộp thoại Select Input File for ROI Separability, chọn ảnh tương ứng nhấn OK để chấp nhận Trên hình xuất tiếp hộp thoại ROI 59 Separability Calculation, chọn tất mẫu cần tính toán khác biệt nhấn OK để thực Kết tính toán xuất hình hộp thoại ROI Separability Report Hình 16 Bảng đánh giá độ xác mẫu Quan sát giá trị hộp thoại nằm khoảng 1.9 đến 2.0 chứng tỏ mẫu chọn có khác biệt tốt Sau chọn xong hết tất vùng mẫu hộp thoại ROI Tool vào File/Save ROIs… để lưu kết chọn mẫu vừa tiến hành 3.3.3.4 Tiến hành phân loại 60 Trong phần làm thực nghiệm, phương pháp phân loại theo hàm xác suất cực đại - Maximum Likelihood lựa chọn để thực Kết phân loại với lớp thể hình sau: Hình 3.17 Hiển thị kết phân loại Chuyển kết phân loại sang dạng vector Sau hoàn thành bước phân loại ảnh, tiến hành chuyển file kết sang định dạng vector để dễ dàng trao đổi, xử lý thông tin biên tập đồ phần mềm GIS, để chuyển sang dạng vector menu ENVI chọn Classification\Post Classification\ Classification to Vector Khi xuất hộp thoại Raster to vector Input Band, chọn file “anh phan loai” bấm OK để chuyển sang vector Tiếp xuất hộp thoại Raster to Vector Parameters cho phép chọn lớp cần chuyển sang dạng vector, chọn đường dẫn lưu kết quả, đặt tên nhấn OK để thực 61 Hình 3.18 Các lớp chuyển qua dạng vector 3.4 Quá trình thành lập, biên tập đồ trạng sử dụng đất thành phố Hải Dương 3.4.1 Chuyển đổi liệu Ảnh phân loai chuyển đổi định dạng Arcgis để tiến hành việc hiển thị xử lý đồ Đầu tiên ta mở Arcmap 10.0 kích vào biểu tượng Catalog window Sau tạo Personal Geodatabase có tên “hientranghd” Hình 19 Tạo file liệu Lưới chiếu UTM kinh tuyến trục cho tỉnh Hải Dương 10530’ Tỷ lệ biến dạng kinh tuyến trục 0,9999, chiều mốc độ cao lấy theo mốc Hòn Dấu theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường 62 Hình 20 Tạo lập thông số cho file vừa lập Tiến hành Join lớp liệu Ano vào lớp liệu Polygon ta lớp liệu tổng có tên “hientrang” 3.4.2 Khái quát hóa đồ Bản đồ trạng thực đồ đồ địa thành phố tỷ lệ 1:25000 Tiến hành khái quát hóa đồ theo quy định Bộ Tài nguyên môi trường Sau tạo xong lớp liệu hoàn chỉnh ta tiến hành khái quát hóa đồ Đầu tiên ta chọn đất cần gộp công cụ Select by Attributes bảng thuộc tính sau ta tiến hành gộp đất có mục đích sử dụng nằm cạnh công cụ Merge công cụ Editor 63 Hình 21 Gộp công cụ Merge 3.4.3 Kiểm tra mức độ biến động chỉnh lý đồ thực địa Vì đồ địa thành lập năm 2010 nên số thông tin có thay đổi, sở dựa vào kết phân loại ảnh để kiểm tra đối xoát bổ sung thông tin có thay đổi Ngoài ra, khu vực khó nhận biết dựa vào kêt giải đoán cần điều tra, đối soát, bổ sung, chỉnh lý đối tượng thực địa 3.4.4 Trình bày, biên tập đồ Bản đồ trạng đồ thể vị trí, diện tích loại hình sử dụng đất Khi biên tập ta phải làm trung thực áp dụng quy phạm mà Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Sau gộp xong đất nhỏ ta thu lớp liệu hoàn chỉnh Ta tiến hành biên tập đồ bao gồm biên tập nội dung, màu sắc,ký hiệu, hệ tọa độ, khung đồ, tỷ lệ, giải,… Đầu tiên ta tô màu cho đối tượng Kích chuột phải vào lớp “hientrang”-> properties-> Symbology Trong mục Show chọn Feature  Categories  Unique values Trường Value Field chọn Texmemo, kích chọn Add All Values 64 Hình 22 Tô màu đối tượng Ngoài nên xuất lớp “hientrang1” giống lớp “hientrang” sau hiển thị tên mục đích sử dụng đất mục Label Tiếp thêm ký hiệu điểm cho đất quan trọng trường học, bệnh viện, ủy ban,… Vào Properties mục show chọn feature -> Single symbol -> Symbol Selecctor Hình 23.Chèn kí hiệu cho đối tượng Hoàn tất việc đổ màu chèn ký hiệu cho khoanh đất kết thúc bước - công đoạn biên tập đồ Chuyển sang chế độ Layout View ArcMap để trình bày đồ cách chọn thực đơn View → Layout View chọn công cụ phía - hình Đặt tỉ lệ đồ 1:25000 Vào Hộp Thoại Data Frame Properties  chọn thẻ Data - Frame, phần Exten chọn Fixed Scale  OK Vào View → Data Frame → Grid Trong trang chọn New Grid để tạo lưới km - cho khung đồ Vào Insert để tạo tên cho đồ, thước tỷ lệ, mũi tên hướng, giải,… Tiến hành thống kê liệu để vẽ biểu đồ cấu: Mở bảng thuộc tính lớp 65 trạng, chọn trường mã mục đích sử dụng, chuột phải chọn Summarize xuất bảng thống kê mục đích sử dụng Để chèn biểu đồ cấu vào Insert → Insert Object →Microsoft Office Excel Chart Hình 24 Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Hải Dương năm 2016 Tổng diện tích đất tự nhiên thành phố Hải Dương 7176 ha; đó: diện tích đất nông nghiệp 2053 ha; đất phi nông nghiệp 5114 ha; đất khác 8,95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Việc thành lập đồ trạng sử dụng đất thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương năm 2016 hoàn toàn tuân thủ theo quy định luật đất đai 2013 Bộ Môi trường - Tài nguyên quy định Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS trợ giúp đắc lực thành đồ nhiều bước làm tự động rút ngắn thời gian làm việc Tuy nhiên phần mềm Arcgis phần mềm nặng, khó đòi hỏi máy có cấu hình cao, người sử dụng 66 nắm vững công nghệ thành lập đồ Kiến nghị - Qua thời gian học tập, nghiên cứu làm đồ án “ứng dụng GIS viễn thám thành lậ đồ trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:25000 thành phố Hải Dương –tỉnh Hải Dương” em có vài đóng góp sau : - Các xã,huyện phải chuẩn hóa liệu địa chính,lien tục cập nhật,chỉnh lí biến động để tránh gây sai sót lớn chuẩn hóa đồ giảm bớt thời gian khảo sát thực địa - Các quan cần nhanh chóng đầu tư kinh phí để trang bị phần mềm chuẩn,nhằm đảm bảo tính thống sở liệu tính đồng công tác quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phụ lục số 01 Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007 trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất; [2] Mục III Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2007 trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất; 67 [3] Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 2/6/2014 trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất; [4] Mục IV Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2007 trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất; [5] PGS.TS Nguyễn Khắc Thời (2012), Giáo trình viễn thám - Đại học Nông nghiệp Hà Nội; [6] Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Dương đến năm 2020 68 PHỤ LỤC Diện tích Diện tích STT Tỷ lê Mã CMĐ năm CMĐ năm ( /o) 2015 2015 Chỉ tiêu duyệt-7,78 thực 5,19 NNP "149,73 Đât nông nghiệp Đât trông lúa LUA -110,66 -5,53 4,99 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC -5,53 4,99 Đất trồng hàng năm khác HNK -6,91 -2,25 32,55 Đât trông lâu năm CLN -19,73 Đât nuôi trông thuỷ sản NTS Đât phi nông nghiệp PNN 149,73 7,78 5,19 Đât quôc phòng CQP Đât an ninh CAN 3,76 Đât khu công nghiệp SKK -19,6 Đât cụm công nghiệp SKN 6,40 1,91 29,89 Đât thương mại, dịch vụ TMD 10,12 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 4,14 4,10 -110,66 -12,43 2,50 -10,53 Đât phát triên hạ tâng câp quôc gia, câp DHT 100,98 tỉnh, cấp huyện, cấp xã Đât giao thông DGT 79,28 3,27 4,12 Đât thủy lợi DTL 3,22 -0,05 -1,55 Đât công trình lượng DNL 0,27 0,08 29,63 69 Đất công trình bưu 0chỉnh viễn thông DBV Đât sở văn hóa DVH 3,16 Đất sở y tế DYT Đât sở giáo dục - đào tạo DGD 5,84 -0,55 -9,42 Đất sở thể duc - thể thao DTT 8,24 0,95 11,53 Đất công trình công cộng khác DCK Đât chơ DCH 0,76 0,50 65,79 Đất có di tích lich sử-văn hoá DDT Đât bãi thải, xử lý chât thải DRA 0,03 Đất tai đô thi ODT 65,56 1,58 2,41 Đất nông thôn ONT 6,52 Đât xây dựng trụ sở quan TSC -0,05 -10,87 0,22 0,45 Đất trụ sở quan công trình nghiệp DTS 0,55 Đât tôn giáo TON 1,12 0,15 13,01 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NTD 0,88 37,72 nhà hoả táng Đât sinh hoạt cộng đông DHS 2,32 Đât khu vui chơi giải trí công cộng DKV Đât sở tín ngưỡng TIN Đât sông, ngòi, kênh, rạch, suôi SON -10,85 -0,79 7,26 Đât có mặt nước chuyên dùng MNC -7,97 -0,58 7,21 Đât phi nông nghiệp khác PNK -2,09 Đất chưa sử dụng DCS 70 1,00 Các mảnh đồ địa khu vực thành phố Hải Dương 71 ... Giang 105 045 ' Điện Biên 103000' 34 Bến Tre 105 045 ' Sơn La 1 040 00' 35 TP Hải Phòng 105 045 ' Kiên Giang 1 040 30' 36 TP Hồ Chí Minh 105 045 ' Cà Mau 1 040 30' 37 Bình Dương 105 045 ' Lào Cai 1 040 45' 38 Tuyên... 106000' Yên Bái 1 040 45' 39 Hoà Bình 106000' Nghệ An 1 040 45' 40 Quảng Bình 106000' Phú Thọ 1 040 45' 41 Quảng Trị 106015' 10 An Giang 1 04 45' 42 Bình Phước 106015' 11 Thanh Hoá 105000' 43 Bắc Cạn 106030'... 105000' 44 Thái Nguyên 106030' 13 Đồng Tháp 105000' 45 Bắc Giang 107000' 14 TP Cần Thơ 105000' 46 Thừa Thiên - Huế 107000' 15 Bạc Liêu 105000' 47 Lạng Sơn 107015' 16 Hậu Giang 105000' 48 Kon Tum

Ngày đăng: 10/07/2017, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w