Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong việc xây dựng bản đồ trạng thái rừng tại vườn quốc gia ba bể

82 124 0
Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong việc xây dựng bản đồ trạng thái rừng tại vườn quốc gia ba bể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ÐẠI HỌC CÔNG NGHỆ HỨA THỊ TỒN ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG VIỆC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2011 ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ÐẠI HỌC CƠNG NGHỆ HỨA THỊ TỒN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG VIỆC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Hệ thống thông tin Mã số: 60 48 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HẢI CHÂU Hà Nội – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ, CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM 1.1 Giới thiệu đồ 1.2 Các phương pháp biểu diễn đồ 1.2.1 Phân loại đồ 1.2.2 Các thành phần đồ 10 1.2.3 Độ xác đồ 10 1.2.4 Các giải đồ 11 1.2.5 Phương pháp thể thông tin đồ 12 1.2.6 Sự khái quát hóa phóng đại 12 1.3 Dữ liệu GIS 13 1.3.1 Các khái niệm 13 1.3.2 Các dạng liệu GIS 16 1.3.3 Mơ hình thơng tin khơng gian 16 1.3.3.1 Hệ thống Vector 17 1.3.3.2 Hệ thống Raster 19 1.3.3.4 Chuyển đổi sở liệu dạng vector raster 21 1.3.4 Mơ hình thông tin phi không gian 24 1.4 Tổng quan viễn thám 26 1.4.1 Viễn thám gì? 26 1.4.2 Các thành phần viễn thám 26 1.4.3 Ưu điểm công nghệ viễn thám 27 1.4.4 Các vệ tinh quan sát Trái đất 27 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT BÀI TOÁN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TRẠNG THÁI RỪNG 30 2.1 Phát biểu toán 30 2.2 Phân loại rừng theo trạng thái 30 2.2.1 Khái niệm rừng 30 2.2.2 Phân loại rừng theo mục đích sử dụng 30 2.2.3 Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành 30 2.2.4 Phân loại rừng theo điều kiện lập địa 31 2.2.5 Phân loại rừng theo loài 31 2.2.6 Phân loại rừng theo trữ lượng 32 2.2.7 Đất chưa có rừng 34 2.3.8 Phân loại rừng theo Loeschau 34 2.3 Khảo sát toán 35 2.4 Các cơng cụ để giải tốn 36 2.4.1 Ảnh Spot 36 2.4.2 Phần mềm giải đoán ảnh ENVI 4.5 37 2.4.3 Phần mềm ArcGIS 9.2 37 2.4.4 Ngôn ngữ lập trình Javascript 38 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ TRẠNG THÁI RỪNG 39 3.1 Phương pháp xây dựng đồ trạng thái rừng 39 3.1.1 Phương pháp nội nghiệp 39 3.1.2 Phương pháp ngoại nghiệp 40 3.1.3 Thiết bị, công nghệ tư liệu sử dụng nghiên cứu 40 3.2 Thử nghiệm kết 41 3.2.1 Xử lí ảnh viễn thám 41 3.2.1.1 Thu thập ảnh viễn thám 41 3.2.1.2 Kết đăng ký ảnh nắn chỉnh không gian 43 3.2.1.3 Kết việc tăng cường khả hiển thị ảnh 48 3.2.1.4 Kết dã ngoại sơ phân lớp 51 3.2.1.5 Kết phân lớp ảnh 52 3.2.1.6 Phân lớp đối tượng toàn ảnh 54 3.2.1.7 So sánh trạng sử dụng đất với kết sau giải đoán 57 3.2.1.8 Kết việc véc tơ hoá đối tượng 60 3.2.2 Biên tập đồ trạng thái rừng 62 3.2.2.1 Kết thống kê lớp trạng thái 62 3.2.2.2 Thống kê diện tích xã liên quan khu vực nghiên cứu 64 3.2.2.3 Kết tách đồ vùng lõi Vườn Quốc Gia Ba Bể 66 3.2.3 Xây dựng website đồ trạng thái rừng 69 3.2.3.1 Chức 69 3.2.3.2 Giao diện 70 PHỤ LỤC 71 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ dạng đường nét Hình 1.2: Bản đồ dạng ảnh 10 Hình 1.3: Số liệu vector biểu thị dạng điểm (Point) 17 Hình 1.4: Số liệu vector biểu thị dạng đường 18 Hình 1.5: Số liệu vector biểu thị dạng vùng (Polygon) 18 Hình 1.6: Một số khái niệm cấu trúc sở liệu đồ 19 Hình 1.7: Sự biểu thị kết đồ dạng Raster 20 Hình 1.8: Sự chuyển đổi liệu raster vector 21 Hình 1.9: Thuật tốn làm mảnh 22 Hình 1.10: Khả đồ ảnh vệ tinh 29 Hình 3.1.Quy trình nghiên cứu 39 Hình 3.2: Sơ đồ vị trí ảnh Spot 42 Hình 3.3: Một số thơng tin ảnh 43 Hình 3.4: Lựa chọn phương pháp nắn ảnh theo đồ 44 Hình 3.5: Chọn tham số địa lý hình học phù hợp 44 Hình 3.6: Chọn điểm khống chế ảnh 45 Hình 3.7: Nhập toạ độ điểm khống chế cho ảnh 47 Hình 3.8: Kết ảnh sau nắn chỉnh không gian 47 Hình 3.9: Ảnh vệ tinh sau hiệu chỉnh 48 Hình 3.10: So sánh độ tương phản ảnh trước sau xử lý 49 Hình 3.11: Hình ảnh hiển thị số thực vật band ảnh 50 Hình 3.12: Bảng ROI tool xây dựng khóa phân lớp cho tồn ảnh 52 Hình 3.13: Vị trí điểm mẫu ảnh 54 Hình 3.14: Phân lớp đối tượng theo kiểm định 55 Hình 3.15: Định dạng ban đầu cho ảnh phân lớp đầu chạy classifer 56 Hình 3.16 : Ảnh trước sau phân lớp 57 Hình 317 : Chuyển đổi liệu từ raster sang vector 60 Hình 3.18: Kết việc vector hoá đối tượng 61 Hình 3.19: Chuyển liệu sang dạng Shapefile 61 Hình 3.20: Kết biên tập theo trạng thái rừng 62 Hình 3.21: Kết đồ trạng thái rừng khu vực VQG Ba Bể năm 2009 64 Hình 3.22: Bảng thuộc tính xã diện tích khu vực nghiên cứu (đơn vị ha) 66 Hình 3.23: Thống kê nhanh giá trị diện tích bảng thuộc tính 66 Hình 3.24: Bản đồ trạng thái rừng VQG Ba Bể năm 2009 68 Hình 3.25: Sơ đồ chức 69 Hình 3.26: Giao diện website đồ trạng thái rừng 70 Hình 3.27 Giới thiệu VQG Ba Bể 71 Hình 3.28: Ảnh viễn thám sau phân lớp 72 Hình 3.29: Bản đồ đất rừng 73 Hình 3.30 Bản đồ giao thơng thủy văn 74 Hình 3.31 Bản đồ mơ hình số độ cao 75 Hình 3.32 Bản đồ thổ cư nông nghiệp 76 Hình 3.33 Thống kê kết biên tập đồ trạng thái rừng 77 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các phương pháp thể đồ 12 Bảng 3.1 Thống kê điểm khống chế ảnh 46 Bảng 3.2: Bảng mô tả giá trị số thực phủ ảnh 51 Bảng 3.3: Mơ tả loại đối tượng có ảnh 53 Bảng 3.4: Ma trận đánh giá độ xác phân loại ảnh 58 Bảng 3.5: Giải thích ký hiệu 59 Bảng 3.6: Thống kê kết biên tập đồ trạng thái rừng 63 Bảng 3.7: Thống kê xã liên quan phạm vi nghiên cứu 65 Bảng 3.8: Diện tích trạng rừng vườn Quốc Gia Ba Bể 67 CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ - Mô tả GIS Geographic information system - Hệ thống thông tin địa lý RS Remote sensing – Viễn thám NDVI Normalized difference vegetation index - Chỉ số thực vật SQL Structure Query Language – Ngôn ngữ truy vấn ENVI Environment for Visualizing Images – Phần mềm xử lí ảnh viễn thám IDL Interactive Data Language – Ngôn ngữ lập trình liệu có cấu trúc GPS Global Positioning System – Hệ thống định vị toàn cầu MỞ ĐẦU Công nghệ GIS viễn thám phát triển vũ bão với ứng dụng khoa học vào nhiều ngành thuộc lĩnh vực khác nhau, đặc biệt khoa học vũ trụ Nếu kỷ XX gọi kỷ bùng nổ thông tin nói kỷ XXI nhận định kỷ công nghệ vũ trụ, công nghệ khai thác thông tin vệ tinh thực phục vụ người, mang lại hiệu cao nhiều lĩnh vực khoa học-công nghệ, phục vụ đời sống, sản xuất kiểm sốt tài ngun - mơi trường Cơng nghệ GIS viễn thám cơng nghệ tích hợp phần mềm tin mạnh, có khả ứng dụng đa ngành cao phục vụ đắc lực cho công tác quản lý xây dựng sử dụng nguồn tài nguyên quốc gia giới cách bền vững Trong công tác xây dựng sở liệu đồ công cụ ưu việt để xây dựng đồ, đặc biệt vùng mà người không vẽ phương pháp thông thường Vườn Quốc Gia Ba Bể thuộc huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn nơi dự trữ sinh lớn quốc gia, nơi có khoảng 1.281 lồi thực vật thuộc 162 họ, 672 chi, có nhiều lồi thực vật q có giá trị ghi vào Sách Đỏ Việt Nam Thế giới, vườn Quốc Gia Ba Bể quan tâm hàng triệu du khách nước tới thăm quan Do việc quản lý bảo vệ khu bảo tồn vơ quan trọng, để làm tốt việc cơng cụ quan trọng sở liệu đồ Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu “ Ứng dụng GIS viễn thám việc xây dựng đồ trạng thái rừng Vườn Quốc gia Ba Bể” với mục đích nghiên cứu ứng dụng GIS viễn thám công tác quản lý xây dựng sở liệu đồ nhằm phục vụ công tác quản lý, bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên rừng cho Ban quản lý vườn quốc gia Ba Bể quyền địa phương Mục tiêu luận văn: Sử dụng phần mềm GIS ARCGIS phần mềm giải đoán ảnh vệ tinh ENVI, nguồn liệu ảnh vệ tinh loại đồ khu vực vườn Quốc Gia Ba Bể để xây dựng sở liệu khơng gian liệu thuộc tính trạng thái rừng cho vườn Quốc gia Ba Bể cách xác dễ quản lí tạo dựng hệ CSDL phục vụ công tác bảo tồn phát triển tài nguyên bền vững, cụ thể đồ kết sở để tìm vùng ưu phục vụ phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp xây dựng phương án quy hoạch chiến lược từ tổng thể tới chi tiết, tìm điểm mạnh hạn chế việc tích hợp GIS viễn thám thành lập đồ trạng thái rừng, tiết kiệm thời gian sức người việc khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Luận văn tổ chức thành chương sau: Chƣơng 1: Tổng quan đồ, công nghệ GIS viễn thám Chương cung cấp cách nhìn tổng quát đồ, viễn thám, dạng liệu GIS biểu diễn đồ, đồng thời giới thiệu ưu điểm công nghệ ảnh viễn thám vệ tinh quan sát trái đất Chƣơng 2: Khảo sát toán xây dựng đồ trạng thái rừng Chương trình bày tốn xây dựng sở liệu khơng gian liệu thuộc tính trạng thái rừng cho vườn Quốc gia Ba Bể, khảo sát toán đưa phương pháp giải Chƣơng 3: Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám để thành lập đồ trạng thái rừng Chương trình bày cơng nghệ giải đoán ảnh viễn thám, cụ thể giải đoán ảnh viễn thám khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể phần mềm ENVI 4.5, sau sử dụng phần mềm ArcGIS 9.2 Map Info để thống kê biên tập đồ Cuối xây dựng website đồ trạng thái rừng khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể thuộc tỉnh Bắc Kạn Kết luận: Đánh giá kết đạt CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ, CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM 1.1 Giới thiệu đồ Bản đồ mơ hình thực thể tượng trái đất, thực thể thu nhỏ, tượng khái quát hóa để thể mặt phẳng vẽ Bản đồ chứa thông tin vị trí tính chất vật thể, tượng mà trình bày Thế giới thực rộng lớn phức tạp để bao quát Nếu phần không gian chọn với tỉ lệ nhỏ thực tế thấy cấu trúc dạng phần khơng gian dễ nhiều từ thấy thấu đáo khu vực nghiên cứu đưa định đắn Thông thường đồ mơ hình theo tỉ lệ, nghĩa tỉ lệ khoảng cách tỉ lệ với khoảng cách thực tế với vị trí đồ, khu vực rộng lớn chiếu đồ với tỉ lệ nhỏ tỉ lệ có sai số nhỏ Về thực chất đồ hệ thống khơng gian Chúng ta xem đồ tìm thấy thơng tin đồ 1.2 Các phƣơng pháp biểu diễn đồ 1.2.1 Phân loại đồ Bản đồ có dạng Dạng đường nét Hình 1.1: Bản đồ dạng đường nét 10 Dạng ảnh Hình 1.2: Bản đồ dạng ảnh Bản đồ đường nét dùng kí hiệu, nét vẽ để thể thơng tin cách tóm lược khu vực thể hiện, chủ yếu vẽ thủ công với trợ giúp máy tính Bản đồ ảnh thường hình chụp ngồi thực địa từ cao, người ta thường vẽ thêm đường nét để nhấn mạnh thực thể vào đồ ảnh Bản đồ dạng có ưu điểm vẽ nhanh, miêu tả địa hình mà dùng nét vẽ khó thể (Ví dụ ao hồ, sa mạc ) Tuy nhiên đồ thường gặp khó khăn việc giải đoán thực thể đồ 1.2.2 Các thành phần đồ Thành phần đồ liên quan đến mục đích sử dụng Các thành phần đồ là: – Thành phần chính: Là phần chủ đề đồ, ví dụ địa lý, địa chất, dân số Đối với đồ địa hình, thành phần tất thơng tin vẽ bao gồm tên vùng – Thành phần thứ hai (Bản đồ nền): Đối với đồ chủ đề, thành phần này phần địa hình, bao gồm lưới tọa độ – Thành phần phụ trợ (Thơng tin thích, tỉ lệ): Là thơng tin thích, tỉ lệ, tiêu đề 1.2.3 Độ xác đồ Ba vấn đề độ xác đặt là: – Chính xác vị trí: Độ xác vị trí đồ liên quan đến vị trí thực tế thực tế Độ xác xác định bởi: 68 Hình 3.24: Bản đồ trạng thái rừng VQG Ba Bể năm 2009 69 3.2.3 Xây dựng website đồ trạng thái rừng 3.2.3.1 Chức * Sơ đồ chức Người dùng Phóng to (1) Xoay đồ sang trái phải (3) Xem thông tin (4) Hình 3.25: Sơ đồ chức * Các công cụ tương tác với đồ: (1) Phóng to: Phóng to đồ theo phạm vi hình chữ nhật người dùng vẽ đồ (2) Thu nhỏ: Thu nhỏ đồ theo phạm vi hình chữ nhật người dùng vẽ đồ (3) Xoay đồ sang trái phải: Dịch chuyển đồ theo tất hướng 68 Thu nhỏ (2) 70 (4) Xem thông tin: Xem thông tin chi tiết khu vực người dùng chọn đồ Để xem thông tin, người dùng cần di chuyển chuột tới vị trí cần xem, thơng tin trạng thái rừng, tổng diện tích tổng số lơ xuất 3.2.3.2 Giao diện 69 Hình 3.26: Giao diện website đồ trạng thái rừng 71 PHỤ LỤC Giới thiệu chung 70 Hình 3.27 Giới thiệu VQG Ba Bể Ảnh viễn thám 72 71 Hình 3.28: Ảnh viễn thám sau phân lớp Các đồ chuyên đề 73 72 Hình 3.29: Bản đồ đất rừng 74 73 Hình 3.30 Bản đồ giao thơng thủy văn 75 74 Hình 3.31 Bản đồ mơ hình số độ cao 76 75 Hình 3.32 Bản đồ thổ cư nơng nghiệp 77 Thống kê kết biên tập đồ trạng thái rừng 76 Hình 3.33 Thống kê kết biên tập đồ trạng thái rừng 78 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài đưa số kết luận sau: Các xã thuộc khu vực nghiên cứu xã miền núi có địa hình tương đối phức tạp, loại đất đa dạng Các tư liệu ảnh phục vụ cho việc giải đoán cập nhật ảnh Spot-5 độ phân giải 2.5, mảnh F-48-44-a Chất lượng ảnh thu thập rõ nét, nhiên điều kiện địa hình nên có nhiều bóng vật gây ảnh hưởng định tới q trình giải đốn Q trình phân loại ảnh đem lại kết tốt Cụ thể, qua kiểm định đánh giá sai số thuật tốn mang lại sai sót việc định mẫu ảnh Mặc dù độ xác đạt tương đối cao hầu hết lớp Một số lớp dễ nhận biết như, Sông suối, ao hồ cho độ xác 100%, độ xác cho việc phân lớp đối tượng toàn ảnh 85% Kết cho thấy 16 lớp thông tin chia tách Thống kê diện tích loại đất cho lớp cụ thể sau: Tổng diện tích vùng nghiên cứu 39085.85 phân chia diện tích cho lớp sau: Lớp Nông nghiệp, nương rẫy 4311.14 ha, chiếm 11.03% Lớp thổ cư 592.42 ha, chiếm 1.51% Lớp Sông hồ 776.81 chiếm 1.79% Lớp Đất trống 28.85 ha, chiếm 0.07% Lớp Giao thông 179.38 ha, chiếm 0.46% Lớp Rừng giàu 3619.89 chiếm 9.26% Lớp Rừng giàu 11971.78 ha, chiếm 30.63% Lớp rừng trung bình 8582.01 ha, chiếm 21.96% Lớp rừng nghèo 2736.81 ha, chiếm 7% Lớp rừng chưa có trữ lượng 738.12 ha, chiếm 1.89% Lớp đát có rừng trồng chưa thành rừng 7.74 ha, chiếm 0.02% Lớp đất trống có gỗ tái sinh 1684.48 ha, chiếm 4.31% Lớp Núi đá không rừng 46.57 ha, chiếm 0.12% Lớp rừng tái sinh, phục hồi 3139.71 ha, chiếm 8.03% Lớp thảm cỏ, bụi 602.61 ha, chiếm 1.54% Nội dung nghiên cứu đạt đề tài là: – Ứng dụng công nghệ giải đoán ảnh số (ảnh vệ tinh) phần mềm ENVI 4.5 để phân lớp ảnh vệ tinh Spot – với độ phân giải 2.5 mét khu vực vườn Quốc gia Ba Bể - huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn – Nghiên cứu phần mềm Map Info, Arc GIS để thống kê, biên tập đồ, chồng xếp để chạy đồ chuyên đề – Nghiên cứu ngơn ngữ lập trình Javascript làm cơng cụ hiển thị chia sẻ liệu GIS web 79 Thử nghiệm áp dụng kết nghiên cứu để xây dựng đồ trạng thái rừng khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn Các đồ mang tính dự báo, đề xuất định hướng phục vụ công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng cho Ban quản lý vườn Quốc gia Ba Bể Từ thực tiễn kết đề tài, ta thấy tính hiệu khả ứng dụng ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý việc thành lập đồ, phải mở rộng phạm vi ứng dụng cho kỹ thuật phạm vi không gian thời gian lĩnh vực 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Vân Anh (2009), Hướng dẫn sử dụng phần mềm EnVi 4.5, Đại học Mỏ điạ chất Hà Nội Trần Quốc Bình (2004), Giáo trình ESRI ArcGIS 8.1, Đại học Khoa học tự nhiên Ban quản lý Vườn Quốc Gia Ba Bể (2010), Tư liệu ban quản lý vườn Quốc Gia Ba Bể Bảo Huy (2009), GIS Và Viễn Thám Trong Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi Trường, Nxb Tổng hợp TP.HCM 06/2009 Nguyễn Đức Hiệp (2009), “Khoa học công nghệ hội nhập” – Tạp chí khoa học cơng nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Thông tư Số 34/2009TT-BNNPTNT – Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng” Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, “Quyết định số 1267/QĐ-BNN-KL ngày 04/5/2009 Bộ NN&PTNT công bố trạng rừng năm 2008” Lương Chi Lan (2009), “Xây dựng quy trình cơng nghệ phối hợp phần mềm ENVI Mapinfo để xây dựng đồ chuyên đề lớp phủ mặt đất – 12/2009”, Đại học Khoa học Tự nhiên Ngô Thị Hồng Gấm (2009), Xây dựng đồ đơn vị đất đai công nghệ GIS phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp xã Bản Ngoại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Thái nguyên 10 Hà Văn Thuân (2009), “"Xây dựng đồ trạng sử dụng đất xã Hợp Thành - huyện Sơn Dương – Tuyên Quang năm 2009 công nghệ GIS kỹ thuật viễn thám”, Đại học Nông lâm Thái nguyên 11 Trần Thị Băng Tâm (2006), Giáo trình hệ thống thông tin địa lý Nhà xuất nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Thạch (2009), Cơ sở viễn thám Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội 13 Hội thảo ứng dụng viễn thám GIS quản lý tài nguyên, môi trường – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên & Tổ chức Spatial Decisions (Ấn Độ) 14 Nguyễn Thanh Tiến (2007), Giáo trình đo đạc lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp Hà Nội 81 15 Nguyễn Trường Sơn (2008), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng, Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia, Bộ TN&MT II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 16 Alrabah, M.A and M.N Alhamad (2006), Land use/cover classification of arid and semi-arid Mediterranean landscapes using Landsat ETM International Journal of Remote Sensing 27(13): 2703–2718 17 Caforo, M., (2003), Design and Implementation of a grid computing environment for remote sensing In: J P Antonio and I.C Chein (ed.), High performance computing in remote sensing Chapman & Hall /CRC: London 18 Collins, J.B and C.E Woodcock (1996), An assessment of several linear change detection techniques for mapping forest mortality using multitemporal Landsat-TM data Remote Sensing of Environment 56: 66-77 19 Golubiewski, N.; H Galal and H Galal (2007), Remote sensing’s functional role in studies of land-use/land-cover change In: Cutler J Cleveland (ed.), Encyclopedia of Earth, Environmental Information Coalition, National Council for Science and the Environment: Washington, D.C [Published in the Encyclopedia of Earth March 15, 2007 Retrieved October 20, 2008] 20 James, B C (2002), Land observation satellite In: Introduction to Remote Sensing Taylor & Francis, UK III INTERNET 21 http://lcluc.umd.edu/ 22 http://en.wikipedia.org/wiki/Land_use 23 http://en.wikipedia.org/wiki/Land_cover 24 www.satimagingcorp.com/satellitesensors/spot-5.html 25 http://reports.eea.europa.eu/COR0-land-cover/en Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter A watermark is added at the end of each output PDF file To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html ...ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ÐẠI HỌC CÔNG NGHỆ HỨA THỊ TỒN ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG VIỆC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ Ngành: Công nghệ thông tin... toán xây dựng đồ trạng thái rừng Chương trình bày tốn xây dựng sở liệu khơng gian liệu thuộc tính trạng thái rừng cho vườn Quốc gia Ba Bể, khảo sát toán đưa phương pháp giải Chƣơng 3: Ứng dụng công. .. công nghệ GIS viễn thám để thành lập đồ trạng thái rừng Chương trình bày cơng nghệ giải đốn ảnh viễn thám, cụ thể giải đoán ảnh viễn thám khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể phần mềm ENVI 4.5, sau sử dụng

Ngày đăng: 06/03/2020, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH VẼ

  • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ, CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM

  • 1.1. Giới thiệu về bản đồ

  • 1.2. Các phương pháp biểu diễn bản đồ

  • 1.2.1. Phân loại bản đồ

  • 1.2.2. Các thành phần của bản đồ

  • 1.2.3. Độ chính xác của bản đồ

  • 1.2.4. Các chú giải trên bản đồ

  • 1.2.5. Phương pháp thể hiện thông tin trên bản đồ

  • 1.2.6. Sự khái quát hóa và sự phóng đại

  • 1.3. Dữ liệu về GIS

  • 1.3.1. Các khái niệm cơ bản

  • 1.3.2. Các dạng dữ liệu của GIS

  • 1.3.3. Mô hình thông tin không gian

  • 1.3.4. Mô hình thông tin phi không gian.

  • 1.4. Tổng quan về viễn thám

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan