ứng dụng công nghệ gis để xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý chất lượng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

100 514 1
ứng dụng công nghệ gis để xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý chất lượng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VĂN HẢI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VĂN HẢI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ THỊ LAM TRÀ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu tơi, chưa cơng bố tài liệu, tạp chí, hội thảo Các số liệu sử dụng trích dẫn Những kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Lê Văn Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn, trước hết xin chân thành cảm ơn đến Thầy, Cô khoa Môi trường, Viện đào tạo sau đại học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trong suốt q trình học tập, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, kiến thức Thầy, Cô Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Hồ Thị Lam Trà, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn đạt kết tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Anh, Chị Ban lãnh đạo phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Tài nguyên Môi trường huyện Lập Thạch giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Anh, Chị đồng nghiệp Ban lãnh đạo Trung tâm Đánh giá đất - Trung tâm Điều tra, Đánh giá tài nguyên đất - Tổng cục Quản lý Đất đai giúp đỡ trình triển khai, thu thập số liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện mặt, để tơi hồn thành tốt chương trình học, nội dung luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Lê Văn Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất lượng đất 1.1.1 Khái niệm chất lượng đất .3 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng đất .3 1.2 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý GIS 12 1.2.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý GIS 12 1.2.2 Các thành phần GIS 12 1.2.3 Chức GIS 13 1.3 Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng sở liệu 14 1.3.1 Sự cần thiết việc xây dựng sở liệu địa lý môi trường 14 1.3.2 Tiêu chuẩn tổ chức sở liệu 18 1.3.3 Các nguyên tắc ứng dụng việc xây dựng sở liệu 20 1.3.4 Nội dung thông tin chủ yếu CSDL quản lý sử dụng đất nông nghiệp 22 1.3.5 Ứng dụng công nghệ GIS giới Việt Nam 23 1.3.6 Giới thiệu phần mềm Mapinfo 28 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Khái quát vùng nghiên cứu 30 2.2.2 Đánh giá độ phì nhiêu đất nơng nghiệp địa bàn huyện Lập Thạch 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2.3 Xây dựng sở liệu phục vụ quản lý chất lượng đất công nghệ GIS 31 2.2.4 Quản lý sở chất lượng đất 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng đất 33 2.3.3 Phương pháp xây dựng sở liệu 39 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Khái quát vùng nghiên cứu 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 48 3.2 Đánh giá độ phì nhiêu đất nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 51 3.2.1 Tài nguyên đất huyện Lập Thạnh 51 3.2.2 Đánh giá độ phì nhiêu đất nơng nghiệp 56 3.3 Xây dựng sở liệu phục vụ quản lý chất lượng đất công nghệ GIS 59 3.3.1 Chuẩn hóa liệu cho hệ thống 59 3.3.2 Cấu trúc liệu 60 3.3.3 Xây dựng sở liệu 60 3.3.4 Nhập chồng xếp nhóm thơng tin 66 3.3.5 Cơ sở liệu chất lượng đất 67 3.4 Quản lý sở liệu chất lượng đất huyện Lập Thạch 73 3.4.1 Truy xuất liệu 74 3.4.2 Ứng dụng quản lý chất lượng đất 76 3.4.3 Cập nhật sở liệu 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CSDL : Cơ sở liệu CEC : Dung tích hấp thu DBMS : Database Management System GIS : Hệ thống thông tin địa lý K2O (%) : Kali tổng số N (%) : Nitơ tổng số NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn OM (%) : Hàm lượng chất hữu tổng số pHKCl : Độ chua đất P2O5 (%) : Phốtpho tổng số TN&MT : Tài nguyên Môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Vị trí điểm điều tra, lấy mẫu kế thừa địa bàn huyện Lập Thạch 31 Bảng 2.2: Ma trận so sánh cặp đôi tiêu tính chất lý hóa học đất 34 Bảng 2.3: Giá trị Si tiêu tổng hợp độ phì nhiêu 35 Bảng 2.4: Phân cấp tổng giá trị độ phì S 36 Bảng 2.5: Ma trận so sánh cặp đôi tiêu đất ruộng lúa, lúa màu; đất trồng trồng cạn ngắn ngày 36 Bảng 2.6: Ma trận so sánh cặp đôi tiêu đất trồng lâu năm 36 Bảng 2.7: Ma trận so sánh cặp đôi tiêu đất lâm nghiệp 37 Bảng 2.8: Ma trận so sánh cặp đôi tiêu đất nuôi trồng thủy sản 37 Bảng 2.9: Giá trị Si tiêu đánh giá chất lượng đất theo loại sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Lập Thạch 38 Bảng 3.1: Yếu tố khí hậu trung bình/năm giai đoạn 2000 - 2013 trạm Vĩnh Yên 44 Bảng 3.2: Yếu tố khí hậu trung bình/năm giai đoạn 2000 - 2013 trạm Tam Đảo 45 Bảng 3.3: Yếu tố khí hậu trung bình/năm giai đoạn 2001 - 2013 trạm Việt Trì 45 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất huyện Lập Thạch năm 2013 50 Bảng 3.5: Diện tích loại đất địa bàn huyện Lập Thạch 51 Bảng 3.6: Cấu trúc sở liệu thuộc tính nhóm địa lý 61 Bảng 3.7: Cấu trúc sở liệu thuộc tính trạng sử dụng đất 62 Bảng 3.8: Cấu trúc sở liệu thuộc tính chất lượng đất 64 Bảng 3.9: Mã hóa thơng tin chất lượng đất địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 65 Bảng 3.10: Chất lượng đất ruộng lúa, lúa màu địa bàn huyện Lập Thạch 69 Bảng 3.11: Chất lượng đất trồng trồng cạn ngắn ngày địa bàn huyện Lập Thạch 70 Bảng 3.12: Chất lượng đất trồng lâu năm địa bàn huyện Lập Thạch 71 Bảng 3.13: Chất lượng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Lập Thạch 71 Bảng 3.14: Chất lượng đất nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Lập Thạch 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mối liên hệ thông tin liệu với thực tiễn sản xuất, nghiên cứu 17 Hình 1.2: Các nguyên tắc thực xây dựng sở liệu 21 Hình 2.1: Trình tự xây dựng CSDL phục vụ quản lý chất lượng đất huyện Lập Thạch 41 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí huyện Lập Thạch địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 42 Hình 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế nông nghiệp năm 2013 địa bàn huyện Lập Thạch 48 Hình 3.3: Trình tự chồng xếp nhóm thơng tin đơn tính 67 Hình 3.4: Kết liên kết liệu chất lượng đất 67 Hình 3.5: Cấu trúc sở liệu chất lượng đất huyện Lập Thạch 68 Hình 3.6: Hiển thị thơng tin chất lượng đất 75 Hình 3.7: u cầu tìm kiếm thơng tin khu vực trồng đất lúa 77 Hình 3.8: Thể thơng tin thuộc tính 78 Hình 3.9: Hiển thị thơng tin liên quan đến chất lượng đất khoanh đất 78 Hình 3.10: Hiển thị thông tin thổ nhưỡng đất 80 Hình 3.11: Hiển thị thông tin chế độ tưới 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU Hiện nay, công nghệ thông tin phần thiếu cho phát triển kinh tế - xã hội, ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác Môi trường ngành không ngoại lệ, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực môi trường ngày mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt việc ứng dụng phần mềm GIS công tác quản lý môi trường Cho đến nay, hệ thống thông tin địa lý (GIS) hệ thống hỗ trợ tốt cho việc xây dựng sở liệu khả tích hợp liệu biểu diễn liệu không gian Ứng dụng công nghệ GIS quản lý chất lượng môi trường khơng t lưu trữ số liệu, mà cịn mơ hình có chức tập hợp, đồng bộ, cập nhật, xử lý, thể số liệu chất lượng môi trường Theo quy định Luật Đất đai 2013, hoạt động nhiệm vụ quan trọng hệ thống thông tin đất đai sở liệu (chương IX) đề xuất: hệ thống thông tin đất đai thiết kế tổng thể xây dựng thành hệ thống thống phạm vi nước, phục vụ đa mục tiêu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia, quốc tế công nhận; xây dựng sở liệu đất đai xây dựng thống phạm vi nước (Điều 121), bao gồm sở liệu địa chính, sở liệu điều tra đất đai, sở liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; sở liệu giá đất; sở liệu thống kê, kiểm kê đất đai sở liệu thành phần khác Đồng thời Luật Đất đai quy định rõ trách nhiệm UBND cấp tỉnh việc tổ chức xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin, sở liệu đất đai địa phương; cung cấp liệu cho Bộ Tài ngun Mơi trường để tích hợp vào sở liệu đất đai quốc gia Chương trình hành động Chính phủ ban hành theo Nghị số 07/NQ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2014 Chỉ thị số 01/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật Đất đai, để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý sử dụng đất đai cần thiết phải tập trung xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai, sở liệu đất đai theo quy mô tập trung, thống phạm vi nước, phục vụ đa mục tiêu Ngày 30 tháng 06 năm 2014, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page - Thông tin trạng sử dụng đất: nhà quản lý, dựa vào sở liệu biết trạng sử dụng đất, diện tích mục đích sử dụng đất, phục vụ cho cơng tác thống kê theo dõi biến động loại đất, đồng thời sử dụng thông tin trạng sử dụng đất phục vụ cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ tới Ví dụ: theo yêu cầu công tác quản lý nhà nước, muốn xem khu vực đất trồng lúa nước xã bàn Giản, Xn Lơi có thơng tin độ phì nhiêu, thực trạng chất lượng đất nào? Để làm điều ta sử dụng chức Query xác lập điều kiện tìm kiếm hộp thoại Hình 3.7: u cầu tìm kiếm thơng tin khu vực trồng đất lúa Những ghi thỏa mãn điều kiện tìm kiếm thể bảng thuộc tính chọn đồ chúng khoanh đất đánh dấu thể hình sau: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 Hình 3.8: Thể thơng tin thuộc tính Khi nhà quản lý biết vị trí khoanh đất chuyên trồng lúa nước xã Bàn Giản, Xuân Lôi thể đồ, muốn biết thơng tin độ phì nhiêu, thực trạng chất lượng đất sử dụng chức Identify Hình 3.9: Hiển thị thông tin liên quan đến chất lượng đất khoanh đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 Dựa vào việc khai thác tính chức GIS nhà quản lý thông tin đưa kết cần thiết cung cấp cho nhà quản lý trường hợp cụ thể, thống kê diện tích thực trạng chất lượng đất cho loại sử dụng đất đến đơn vị hành cấp xã, từ có sách phát triển cho ngành trồng trọt như: + Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, định hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững + Đẩy mạnh công tác dồn ruộng đổi thửa, tạo điều kiện cho hộ dân trao đổi ruộng đất, tích tụ ruộng đất + Tập trung đầu tư cho thuỷ lợi kiên cố hoá kênh mương nội đồng, đầu tư cải tạo nâng cấp đập đầu nguồn quan trọng nhằm tăng khả tưới tiêu chủ động cho lúa Thực sửa chữa, nâng cấp hệ thống cơng trình thuỷ lợi huyện + Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngành trồng trọt chuyển đổi giống, đưa giống suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất - Thông tin thổ nhưỡng Các thuộc tính lớp thơng tin thổ nhưỡng cung cấp cho nhà quản lý thông tin loại đất theo thổ nhưỡng, diện tích cụ thể đến đơn vị hành cấp xã Cùng với lớp thơng tin địa hình, chế độ tưới, nhóm tiêu tính chất hóa học đất pHKCl, OM% dùng chức chồng xếp đồ GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai (đây đồ quan trọng sản xuất nơng nghiệp) Mặt khác với thuộc tính xây dựng nhà quản lý sử dụng chức GIS để tìm kiếm thơng tin thổ nhưỡng phù hợp với điều kiện Dự báo thuộc tính xây dựng chức cung cấp thông tin cho nhà quản lý yêu cầu cần thiết, việc tra cứu thông tin thổ nhưỡng thể hình sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 79 Hình 3.10: Hiển thị thông tin thổ nhưỡng đất - Thông tin chế độ tưới Đối với lớp thông tin chế độ tưới gồm có lớp sơng (dạng vùng), lớp kênh mương (dạng đường) cung cấp cho nhà quản lý diện tích, chu vi, tên sơng hồ, chiều dài, chiều rộng kênh mương Nhà quản lý khai thác thơng tin cần thiết phục vụ cho công việc cụ thể mình, việc tra cứu thơng tin chế độ tưới thể hình sau: Hình 3.11: Hiển thị thông tin chế độ tưới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 - Bản đồ dạng điểm GPS Đây đồ thể dạng điểm dùng GPS để thu thập điểm thực địa, đồ cung cấp cho nhà quản lý vị trí điểm với đặc tính tọa độ, loại hình sử dụng đất vị trí điều giúp nhà quản lý có thơng tin để đối sốt, kiểm tra đồ mà khơng phải tới tận vị trí đó, giúp tiết kiệm thời gian, cơng sức Đối với đồ dạng điểm GPS ta đưa điểm lên đồ ta cần đối soát kiểm tra tình hình sử dụng đất thực tế điểm so với đồ trạng sử dụng đất muốn biết xác vị trí trồng gì, chất lượng đất thơng tin hình ảnh cụ thể mà ta xây dựng 3.4.3 Cập nhật sở liệu Sự hoạt động hệ thống thông tin bao gồm hoạt động thu thập tập hợp liệu; xử lý liệu, lưu trữ bảo quản liệu; đọc, phân tích thơng báo kết Vì muốn sở liệu hoạt động trì u cầu phải có nhà quản lý sở liệu có trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu Việc cập nhật tiến hành thơng qua bảng biểu có cấu trúc sở liệu chuyển trực tiếp từ file Excel, để đảm bảo trường liệu cập nhật cách đồng việc thiết lập điều kiện liên kết bảng biểu cập nhật bảng liệu cần cập nhật cách xác quan trọng Việc quản lý đòi hỏi phải cập nhật thường xun, nhanh chóng xác biến động thông tin tài nguyên đất cung cấp thông tin phục vụ cho nhà quản lý đất đai Do trường thơng tin có liên quan đến đánh giá chất lượng đất huyện Lập Thạch, trình sử dụng để sở liệu chất lượng đất nông nghiệp luôn phản ánh thực trạng chất lượng đất huyện cần thực việc cập nhật liệu, nguyên tắc cập nhật sở liệu chất lượng đất huyện sau: - Đối với trường thông tin loại sử dụng đất: cần thực việc cập nhật liệu có thay đổi mục đích sử dụng đến khoanh đất; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 - Đối với trường thông tin nhóm tính chất hóa học đất: thực cập nhật liệu sau 05 năm; - Đối với trường thông tin chế độ tưới: cập nhật thường xuyên có thay đổi chế độ tưới đến khoanh đất; - Đối với trường thông tin loại đất (thổ nhưỡng): thực việc cập nhật có kết phúc tra lại đồ thổ nhưỡng tỉnh Vĩnh Phúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Lập Thạch huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Vĩnh Phúc Địa hình Lập Thạch phức tạp, thấp dần từ Bắc xuống Nam, đồng xen kẽ dãy đồi thấp chia thành 03 tiểu vùng địa hình tiểu vùng miền núi, tiểu vùng trũng ven sông tiểu vùng Lập Thạch có khí hậu nhiệt đới, năm có mùa rõ rệt, mưa nhiều vào mùa khô gây úng lụt vùng trũng Tam Đảo từ sơng Lơ, sơng Đáy; mùa đơng khí hậu khô hanh gây hạn hán nhiều vùng đồi, núi địa bàn huyện 1.2 Nghiên cứu đề tài đánh giá độ phì nhiêu đất nơng nghiệp sau: - Diện tích đất có độ phì thấp có 2.036,92 ha, chiếm 16,35% diện tích điều tra huyện, tập trung nhiều địa bàn xã Đồng Ích, Xuân Lôi, Tiên Lữ, Bàn Giản loại đất: đất ruộng lúa, lúa màu (1.672,85 ha), đất trồng trồng cạn ngắn ngày (135,04 ha), đất lâm nghiệp (181,44 ha) - Diện tích đất có độ phì trung bình có 3.333,08 ha, chiếm 26,76% diện tích điều tra huyện, tập trung nhiều địa bàn xã Sơn Đơng, Đồng Ích, Tứ Du, Bắc Bình loại đất: đất ruộng lúa, lúa màu (2.532,84 ha), đất trồng trồng cạn ngắn ngày (356,13 ha), đất lâm nghiệp (311,69 ha) - Diện tích đất có độ phì cao có 7.086,59 ha, chiếm 56,89% diện tích điều tra huyện, tập trung địa bàn xã Ngọc Mỹ 1.263,87 ha; Vân Trục 693,37 ha; Xuân Hòa 693,35 ha; Quang Sơn 520,37 1.3 Đề tài ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng sở liệu chất lượng đất nông nghiệp Cơ sở liệu thiết kế, nhập thông tin liên kết liệu phục vụ công tác quản lý chất lượng đất Cơ sở liệu xây dựng với cấu trúc, mối quan hệ đối tượng cách logic dễ dàng đồng hóa với CSDL khác Bộ sở liệu chất lượng đất bao gồm phần chính: sở liệu địa lý, sở liệu không gian trạng sử dụng đất, sở liệu thuộc tính chất lượng đất Các liên kết khối thông tin với Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Kết đánh giá chất lượng đất cho 05 loại sử dụng đất địa bàn huyện: đất chuyên trồng lúa nước, lúa - màu; đất trồng trồng cạn ngắn ngày; đất trồng lâu năm; đất lâm nghiệp đất nuôi trồng thủy sản 1.4 Với ứng dụng CSDL chất lượng đất nơng nghiệp cung cấp thơng tin cách đa dạng cập nhật, truy xuất thông tin dễ dàng Với mục đích khác nhau, đối tượng sử dụng truy xuất thông tin từ CSDL thông qua ứng dụng từ Tool box cách dễ dàng Khai thác CSDL hướng tới mục đích phục vụ cho công tác quản lý chất lượng đất thông qua trạng sử dụng đất tiêu đánh giá Thành lập khai thác đồ chuyên đề (Bản đồ địa hình, đồ thủy lợi thủy văn, đồ loại sử dụng đất nông nghiệp, đồ độ phì nhiêu đất, đồ chất lượng đất nông nghiệp), biểu đồ, báo cáo Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu đạt được, ứng dụng vào thực tế địa bàn huyện như: - Đưa kết đánh giá chất lượng đất vào phục vụ công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; phục vụ công tác chuyển đổi cấu trồng, tái cấu ngành nông nghiệp đến đơn vị hành cấp xã - Cập nhật liệu chất lượng đất vào hệ thống sở thông tin đất đai huyện - Để phục vụ nâng cao công tác quản lý đất đai địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, UBND tỉnh Vĩnh Phúc cần xây dựng đồng hệ thống sở liệu chất lượng đất cho huyện lại, từ tích hợp vào hệ thống sở liệu đất đai toàn tỉnh; đồng thời cung cấp liệu cho Tổng cục Quản lý đất đai - Bộ Tài ngun Mơi trường quản lý tích hợp vào sở liệu đất đai quốc gia theo yêu cầu Luật Đất đai 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004) Xây dựng sở liệu GIS phục vụ phát triển quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai phụ cận Bộ Tài nguyên Môi trường (2007) Xây dựng hệ thống thông tin địa lý quốc gia môi trường giai đoạn 2007 - 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Báo cáo “Điều tra, đánh giá thực trạng môi trường đất vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững” Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Xây dựng sở liệu Hệ thống thông tin môi trường lưu vực sông Cầu Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục môi trường (2009) Xây dựng Hệ thống thông tin GSMT lưu vực sông Nhuệ Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (tập 2) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (tập 6) Trần Văn Chính (Chủ biên) Bộ mơn Khoa Học Đất (2006) Giáo trình Thổ nhưỡng học NXB Nông Nghiệp 10 Võ Thị Gương, Nguyễn Ngọc Khánh, Châu Thị Anh Thy Võ Thị Thu Trân (2011) Ảnh hưởng tầng đất mặt đến đặc tính hóa lý đất suất lúa tỉnh Trà Vinh Tạp chí khoa học 2011:19b 225 - 231 Trường đại học Cần Thơ 11 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2011) Báo cáo tóm tắt kết dự án Xây dựng hệ thông thông tin địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế Trang 1-44 12 Tổng cục Quản lý đất đai (2008) Báo cáo “Đánh giá chất lượng đất nông nghiệp sau chuyển đổi vùng Bán đảo Cà Mau” 13 Tổng cục Quản lý đất đai (2010) Báo cáo “Điều tra, đánh giá thối hóa đất vùng Miền núi Trung du Bắc Bộ phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững” 14 Tổng cục Quản lý đất đai (2011) Báo cáo “Điều tra, đánh giá thối hóa đất vùng Dun hải Nam Trung Bộ phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững” 15 Tổng cục Quản lý đất đai (2011) Báo cáo “Điều tra, đánh giá thối hóa đất vùng Bắc Trung Bộ phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững” 16 UBND huyện Lập Thạch (2010) Báo cáo quy hoạch đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 - 2015 huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 17 UBND huyện Lập Thạch (2010) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 Tài liệu tiếng nước 18 Dias J, R.Martins, C Ferreira (2006) “Application of database tool to surface water quality at ESAC” The Quest for Sustainability, pp1-12 19 McKinney D.C., X Cai (2002) “Lingking GIS and water resources management models an object oriented - metthod” Enviromental Modelling and Software 17, pp 413-425 20 Tim U.S., S Mallavaram (2003) “Application of GIS Technology in Watershedbased Management and Decision Making” Watershed Update, Vol.1, No.5, pp 1-6 21 Tsouchlaraki A., G Achilleos, Z Nasioula, A Nikolidakis (2008) “Designing and creating a database for the environmental quality of urban roads, using GIS” Recent advances in environment, Ecosystems and developmet, ISSN: 17905096, pp 109-113 22 Jagadamma, S., R Lal, B.K Rima (2009) Effects of topsoil depth and soil amendments on corn yield and properties of two Alfisols in central Ohio Journal of Soil and Water Conservation Vol 64 no.1 70-80 23 Jan Frouz, Rudy Van Diggelen, Vaclav Pižl, Josef Stary, Ladislav Hanel, Karel Tajovsky (2009) The effect of topsoil removal in restored heathland on soil fauna, topsoil microstructure, and cellulose decomposition: implications for ecosystem restoration Biodiversity and Conservation journal Volume 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Chỉ tiêu phân cấp tiêu đánh giá chất lượng đất địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Việc đánh giá chất lượng đất địa bàn huyện Lập Thạch thực 04 nhóm tiêu, gồm: nhóm tiêu đất, nhóm tiêu địa hình, nhóm tiêu chế độ tưới, nhóm tiêu độ phì nhiêu đất Phân cấp nhóm tiêu sau: Bảng 1.1: Phân cấp tiêu đánh giá chất lượng đất Chỉ tiêu Ký hiệu Phân cấp G1 Pbc, Pg, Pc G2 Py, B, Fl, J, D G3 Fs, Fq, Fp D1 D2 >100 50 - 100 D3 < 50 I Nhóm tiêu đất Loại đất Độ dày tầng đất (cm) Đồi núi II Nhóm tiêu địa hình (độ dốc cấp địa hình tương đối) III Chế độ tưới IV Lượng mưa (mm) IV Độ phì nhiêu đất SL1 Đồng 2.000 R2 1.600 - 2.000 R3 < 1.600 DP1 DP2 Thấp Trung bình DP3 Cao Nguồn: Thơng tư 14/2012/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 Bảng 1.2: Phân cấp tiêu đánh giá độ phì nhiêu đất Chỉ tiêu Độ chua đất (pHKCl) Thành phần giới Phân cấp Đánh giá ≥ 6,0 - ≤ 7,0 Trung tính ≥ 4,0 – 6,0 Thịt pha limon - cát Axit yếu Axit mạnh (< 4,0) Kiềm mạnh (> 7,0) Nhẹ Thịt pha sét - thịt Trung bình Sét - thịt pha sét limon Nặng ≥ 25 Cao ≥ 10 – 25 Trung bình < 10 Thấp < 4,0 > 7,0 Dung tích hấp thu CEC (lđl/100g đất) Cao Dinh dưỡng tổng số Trung bình Thấp Nguồn: Thơng tư 14/2012/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Bảng 1.3: Phân cấp tiêu đánh giá dinh dưỡng tổng số Chỉ tiêu Nitơ tổng số (%) Phân cấp Vùng đồi núi ≥ 0,15 ≥ 0,20 Giàu ≥ 0,08 – 0,15 ≥ 0,10 – 0,20 Trung bình < 0,08 < 0,10 Nghèo Phốt tổng số (%) Kali tổng số (%) Chất hữu tổng số (OM%) Đánh giá Vùng đồng ≥ 0,10 Giàu ≥ 0,06 - 0,10 Trung bình < 0,06 Nghèo ≥ 2,0 Giàu ≥ 1,0 – 2,0 Trung bình < 1,0 Nghèo ≥2 ≥ 4,0 Giàu ≥1–2 ≥ 2,0 – 4,0 Trung bình

Ngày đăng: 17/02/2017, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

      • 1.1. Chất lượng đất

      • 1.2. Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý GIS

      • 1.3. Ứng dụng công nghệ GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu

      • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

        • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 2.2. Nội dung nghiên cứu

        • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

        • Chương 3. Kết quả và thảo luận

          • 3.1. Khái quát về vùng nghiên cứu

          • 3.2. Đánh giá độ phì nhiêu của đất nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh VĩnhPhúc

          • 3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý chất lượng đất bằng công nghệGIS

          • 3.4. Quản lý cơ sở dữ liệu chất lượng đất huyện Lập Thạch

          • Kết luận và kiến nghị

            • 1. Kết luận

            • 2. Kiến nghị

            • Tài liệu tham khảo

              • Tài liệu tiếng Việt

              • Tài liệu tiếng nước ngoài

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan