Khóa luận giáo dục bảo vệ môi trường nước cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời ở trường mầm non

93 76 3
Khóa luận giáo dục bảo vệ môi trường nước cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề án là “Giáo dục học sinh, sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo vệ môi trường; có kiến thức về môi trường để tự giác thực hiện bảo vệ môi trường”; “Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy, giáo viên, cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ và cán bộ quản lý về bảo vệ môi trường”. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải bảo đảm tính giáo dục toàn diện và áp dụng bắt đầu từ bậc học mầm non “Đối với giáo dục mầm non: cung cấp cho trẻ em hiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và con người nói chung, biết cách sống tích cực với môi trường, nhằm bảo đảm sự phát triển lành mạnh về cơ thể và trí tuệ”.

Z GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CHO TRẺ MẤU GIÁO 5-6 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Năm 2021 MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Hiện nay, ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, ngun nhân gây biến đổi khí hậu Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng nghiêm trọng nặng nề lên đời sống, sức khỏe người sinh vật Việt Nam năm gần đây, lãnh đạo Đảng Nhà nước, nghiệp CNH - HĐH đất nước giành thành tựu to lớn Nền kinh tế phát triển nhanh, ổn định Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng đại Đời sống nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên kèm với phát triển kinh tế nguy ô nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng Ơ nhiễm mơi trường tác nhân gây ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế sức khỏe nhân dân Bảo vệ môi trường để hướng tới phát triển bền vững mục tiêu quan trọng hàng đầu mà Đảng đề Trước thực trạng báo động môi trường, Đảng Nhà nước có số chủ trương, biện pháp giải vấn đề môi trường nhấn mạnh việc cần thiết đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào trường học Ngày 17 tháng 10 năm 2001, Thủ tướng phủ kí định số 1363/QĐ-TTg phê duyệt đề án “đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Mục tiêu đề án “Giáo dục học sinh, sinh viên cấp học, bậc học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết pháp luật chủ trương sách Đảng, Nhà nước bảo vệ mơi trường; có kiến thức mơi trường để tự giác thực bảo vệ môi trường”; “Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giảng dạy, giáo viên, cán nghiên cứu khoa học công nghệ cán quản lý bảo vệ môi trường” Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường phải bảo đảm tính giáo dục toàn diện áp dụng bậc học mầm non “Đối với giáo dục mầm non: cung cấp cho trẻ em hiểu biết ban đầu môi trường sống thân nói riêng người nói chung, biết cách sống tích cực với mơi trường, nhằm bảo đảm phát triển lành mạnh thể trí tuệ” Để triển khai thực đề án, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo sở giáo dục nước tổ chức triển khai nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường thực tốt hoạt đông giáo dục bảo vệ mơi trường nhà trường, qua giúp học sinh, sinh viên cấp học, bậc học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết pháp luật chủ trương sách Đảng, Nhà nước bảo vệ mơi trường, có kiến thức mơi trường để tự giác thực bảo vệ môi trường Ở trường mầm non, việc giáo dục bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường nước nói riêng cho trẻ mẫu giáo thực qua nhiều hình thức thông qua hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động trời, hoạt động tham quan, hoạt động lao động Trong hình thức đó, hoạt động ngồi trời có nhiều ưu để tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường nước cho trẻ mẫu giáo Xuất phát từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giáo dục bảo vệ môi trường nước cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời số trường mầm non tỉnh Bắc Ninh” Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, đề tài đề xuất số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường nước cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời số trường mầm non tỉnh Bắc Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục bảo vệ môi trường nước thông qua hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non - Nghiên cứu thực trạng giáo dục bảo vệ mơi trường nước thơng qua hoạt động ngồi trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường nước thơng qua hoạt động ngồi trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non tỉnh Bắc Ninh Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục bảo vệ mơi trường nước thơng qua hoạt động ngồi trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nước cho trẻ số trường mầm non tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nước cho trẻ mẫu giáo thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nước thơng qua hoạt động ngồi trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Bắc Ninh - Đề xuất số biện pháp góp phần thực có hiệu hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nước thơng qua hoạt động ngồi trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường mầm non Đồng Quang – thành phố Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Bằng việc đọc sách báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học, tài liệu có liên quan đến vấn cần nghiên cứu, chúng tơi phân tích tổng hợp lý thuyết để xây dựng sở lý luận đề tài Phương pháp quan sát Quan sát giáo tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường nước cho trẻ mẫu giáo qua thấy mục đích, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục mà giáo viên sử dụng Quan sát trẻ mẫu giáo để thấy hứng thú trẻ hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nước trương mầm non giáo viên tổ chức Phương pháp chuyên gia Sử dụng phương pháp nhằm xin ý kiến góp ý thầy khoa giáo dục mầm non, thầy cô quản lý trường mầm non việc đề xuất biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường nước áp dụng thực nghiệm trẻ – tuổi Điều tra thực trạng Điều tra thực trạng giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường nước cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động trời số trường mầm non tỉnh Bắc Ninh Thực nghiệm sư phạm: So sánh kết trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng để đánh giá hiệu biện pháp đề xuất Xử lí số liệu thống kê tốn học - Sử dụng cơng thức thống kê tốn học có liên quan để xử lý số liệu mà phiếu điều tra thu đảm bảo khách quan, xác, tin cậy thông tin thu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Một số khái niệm công cụ 1.1.2 Khái niệm môi trường Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành năm 2005 tác giả Trần Quốc Thắng định nghĩa: “Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” [12] Theo nghĩa rộng, môi trường tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sảm xuất người tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Môi trường bao gồm tất vật thể hữu sinh, vô sinh mối quan hệ tương tác chúng Môi trường sống người tổng hợp điều kiện bên vật lí, khoa học, kinh tế- xã hội bao quanh, có ảnh hưởng đến đời sống phát triển nhân, cộng đồng người Như vậy, khái niệm môi trường khái niệm phức tạp, có phạm vi rộng Mơi trường tổ hợp khơng khí mà thở, nước mà uống, thực phẩm mà ăn, trái đất mà ở, thành phố, làng mạc hay nhà mà cư trú, đồ vật mà sử dụng Trong Cơ sở hóa học mơi trường tác giả Nguyễn Văn Hải – Nguyễn Văn Hộ đưa khái niệm sau: “Môi trường không gian sống người nhân loại Môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống đất, nước, khơng khí, khống sản dạng lượng than, dầu khí, củi, nắng, gió… Các sản phẩm cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp văn hóa du lịch người bắt nguồn từ dạng vật chất tồn trái đất không gian bao quanh trái đất Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất mình” [4] 1.1.2 Khái niệm giáo dục môi trường giáo dục môi trường cho trẻ mầm non Trong tài liệu tập huấn “Giáo dục bảo vệ môi trường cho giảng viên khoa mầm non trường Đại học Cao đẳng sư phạm” năm 2020 Bộ giáo dục đào tạo, khái niệm giáo dục bảo vệ môi trường định nghĩa sau: “Giáo dục bảo vệ mơi trường q trình thường xun qua người nhận thức mơi trường họ thu kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm tâm hành động giúp họ giải vấn đề môi trường tương lai, để đáp ứng yêu cầu hệ mà không vi phạm khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” [11] Cuốn tài liệu trích dẫn kiện Hội nghị quốc tế giáo dục bảo vệ môi trường Liên hiệp quốc tổ chức tổ chức Tbilisi năm 1997 xác định mục đích giáo dục bảo vệ mơi trường “Làm cho cá nhân cộng đồng hiểu chất phức tạp môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo kết tương tác nhiều nhân tố sinh học, vật lý, hóa học, kinh tế, xã hội,… đem lại cho họ kiến thức, nhận thức giá trị, thái độ, kỹ thực hành để họ tham gia cách có trách nhiệm hiệu phòng ngừa giải vấn đề môi trường quản lý chất lượng môi trường” [11] Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành năm 2005 tác giả Trần Quốc Thắng có định nghĩa: “Hoạt động bảo vệ mơi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường, khắc phục niễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học” [12] Khái niệm giáo dục môi trường cho trẻ mầm non Giáo dục môi trường hiểu trình “nhằm phát triển người học hiểu biết quan tâm trước vấn để trường bao gồm kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm, kĩ để tự tập the đưa giải pháp giải vấn để môi trường trước mắt lâu dài" (Bộ Giáo dục Đào tạo/ Chương trình phát triển Liên hợp quốc 1998) Theo quan niệm này, khái niệm “Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non" trình nhằm phát triển trẻ hiểu biết sơ đẳng môi trường, quan tâm đến vấn để môi trường phù hợp với lứa tuổi thể qua kiến thức, thái độ, kĩ năng, hành vi trẻ môi trường xung quanh [10] Giáo dục mơi trường q trình lâu dài, giáo dục mơi trường cho trẻ lứa tuổi mầm non khởi đầu quan trọng cho tiếp tục cấp họcsau suốt đời Giáo dục môi trường phải tiến hành từ trẻ nhỏ để tạo hành vi tốt môi trường giáo dục trẻ bắt đầu thấy trách nhiệm việc bảo vệ môi trường Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân, vậy, trường mầm non môi trường lợi để tạo tiền đề cho việc hinh thành nhân cách người Trong đó, việc phát triển trẻ hiểu biết quan tâm đến môi trường phù hợp với lứa tuổi yêu cầu cấp thiết bậc học Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non trình giáo dục lâu dài quan trọng tạo tiền đề cho việc hình thành nhân cách người Vì giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ từ nhỏ giúp trẻ hiểu biết mơi trường xung quanh, có ý thức, hành vi tốt biết sống thân thiện, có trách nhiệm môi trường từ bé Ba định hướng giáo dục môi trường cho trẻ mầm non là: “giáo dục môi trường thực mơi trường, mơi trường mơi trường” Giáo dục môi trường trang thiết bị cho trẻ kiến thức môi trường, thành phần mối quan hệ chúng với nhau, cung cấp kiến thức tác động người tới môi trường môi trường tới người Giáo dục môi trường sử dụng môi trường nguồn lực dậy học, giáo dục môi trường cần gắn liền với môi trường sống thực trẻ Giáo dục mơi trường giáo dục hình thành trẻ thái độ quan tâm đến mơi trường, có trách nhiệm trước vấn đề môi trường sở kiến thức môi trường, kỹ tác động đến môi trường Ba cách tiếp cận có quan hệ mật thiết tác động qua lại, hỗ trợ với q trình giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ mầm non Bản chất giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non cung cấp hiểu biết mơi trường cho trẻ, sở hình thành thái độ tích cực trẻ với mơi trường xung quanh Chính vậy, để q trình chuyển kiến thức hiểu biết môi trường (giáo dục mơi trường) thành thái độ, hành vi tích cực trẻ môi trường sống (giáo dục mơi trường) việc giáo dục cần tiến hành mơi trường sống trẻ (giáo dục mơi trường) tận dụng tình huống, hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non 1.1.2 Môi trường nước Theo tác giả Nguyễn Văn Hồng, Con người – Mơi trường giáo dục bảo vệ mơi trường nước(H2O) Là hợp chất hidro oxi Theo tỷ lệ thể tích, nước gồm phần hidro, phần oxi, theo tỉ lệ khối lượng 11 phần hidro 89 phần oxi Nước hợp chất phổ biến tự nhiên ba phần tư diện tích trái đất bao phủ đại dương, biển, sông, hồ…[6] Môi trường nước tổng lượng nước hành tinh, môi trường nước bao gồm nước bề mặt hành tinh, lịng đất khơng, chất lỏng, băng Nước chất lỏng không màu, không mùi, không vị Trong tự nhiên, nước tồn ba trạng thái: rắn, lỏng, khí Thể lỏng thể phổ biến nước tự nhiên Thể rắn băng, tuyết tập trung nhiều hai cực trái đất đỉnh núi cao Thể khí (hơi) nước ln ln có khơng khí Vai trị nước Theo tác giả Nguyễn Văn Hồng, Con người – Mơi trường giáo dục bảo vệ mơi trường, ông nghiên cứu đưa vai trò nước sau: Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể sống Nước tham gia vào nhiều q trình hóa học quan trọng thể người động vật Con người nhịn ăn 15 ngày, chí 60 ngày khơng thể nhịn uống nước ngày Nước cần cho đời sống hàng ngày, cho nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng giao thơng vận tải…Đối với khí hậu, nước cung cấp độ ẩm lượng nhiệt lớn chuyển, bồi tụ, tạo nên dạng địa hình bề mặt trái đất: địa hình băng hà, địa hình casto, địa hình châu thổ… Đối với thổ nhưỡng, nước cung cấp độ ẩm, tạo điều kiện cho đất phát huy tác dụng tích cực trồng, hình thành biến đối đất Nước cần thiết cho sinh vật, khơng có nước khơng thể có sống nhiều lồi sinh vật [6] Ơ Nhiễm mơi trường nước Khái Niệm Theo tác giả Nguyễn Ngọc Ẩn Mơi trường Người nước bị nhiễm mà thành phần bị biến đổi khơng thích hợp với hoạt động sống người sinh vật [2] Nguyên Nhân Theo nguồn gốc người ta chia thành nguyên nhân có nguồn gốc tự nhiên nguyên nhân có nguồn gốc nhân tạo  Đồ dùng, nguyên vật liệu, phương tiện thí nghiệm hạn chế, khó tìm  Số lượng trẻ q đơng Ý kiến khác: 22 Cơ vui lịng đóng góp kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nước cho trẻ – tuổi đạt hiệu hơn: Xin Cô vui lịng cho biết số thơng tin thân: • Trình độ chun mơn:  Cử nhân ĐH  Cử nhân CĐ  Trung cấp sư phạm Sơ cấp • Thâm niên công tác: … năm • Họ tên (có thể khơng điền): • Chữ ký: Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ Cô! Người lập phiếu PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI KẾ HOẠCH SỐ Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đối tượng: trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Thời gian: Số lượng: 15- 20 trẻ Nội dung: - Hoạt động có chủ đích: Sự kì diệu nước - TCVĐ: Chuyền nước - Chơi tự do: Chơi với thiết bị chơi trời I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm, tính chất nước: nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nước hịa tan số chất đường, muối… nước tồn thể: rắn, lỏng, khí - Trẻ biết vai trò nước đời sống người động thực vật - Trẻ biết nước bị ô nhiễm, biết nguyên nhân biện pháp Kiến thức - Rèn cho trẻ khả quan sát, lắng nghe, ghi nhớ có chủ định - Trẻ biết làm số thí nghiệm đơn giản với nước Thái độ - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cô - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước khỏi bị nhiễm, phê phán hành vi gây ô nhiễm nước Biết sử dụng hợp lý tiết kiệm nước II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Giáo án, nước, cốc, muối, đường Chuẩn bị trẻ - Mũ, nón, trang phục gọn gàng III Tiến trình Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú Hoạt động trẻ - Cô tập trung trẻ - Cơ có câu đố dành cho lớp: - Trẻ tập trung “Chẳng phải sắt, đồng, Chém khơng đứt, bứt khơng - Là gì?” - Trẻ lắng nghe - Cô mời 2-3 trẻ trả lời? - Nước có đâu con? - Có bạn biết nước có đặc điểm, tính chất - Trẻ trả lời khơng? - Để biết nước có đặc điểm, tính chất lớp ngồi sân trường xem chuẩn bị - Trẻ thực Hoạt động 2: Sự kì diệu nước * Đặc điểm, tính chất nước - Các thấy chuẩn bị đây? - Cả lớp quan sát cốc nước cho biết nước có đặc - Trẻ trả lời điểm gì? => Nước suốt, khơng màu - Để biết nước có mùi vị không, cô mời trẻ lên ngửi uống, cho trẻ đưa nhận xét => Nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị Để biết nước cịn có tính chất khác - Trẻ lắng nghe mời quan sát thí nghiệm - Cơ cho nhóm làm thí nhiệm cho đường vào nước khuấy lên - Cả lớp quan sát xem có tượng gì? - Trẻ thực - Cơ cho nhóm đưa nhận xét thí nghiệm => Nước hịa tan số chất đường, muối… - Trẻ trả lời nước bị đổi màu hịa tan chất có màu sắc - Để biết nước tồn thể lớp quan sát lên - Trẻ lắng nghe - Cô đổ nước từ cao xuống - Cô mời trẻ nhận xét => nước tồn thể lỏng - Cho trẻ quan sát viên đá tan => nước tồn thể rắn - Trẻ quan sát - Cho trẻ quan sát nước bốc => Nước tồn thể khí * Vai trị nước - Vừa tìm hiểu số đặc điểm, tính chất nước - Vậy bạn cho cô biết nước có vai trị gì? - Cơ mời 3-4 trẻ trả lời => Nước có vai trị vơ quan trọng đời sống người động thực vật, cung cấp nước uống, nước - Trẻ trả lời sinh hoạt, sản xuất, tham gia vào trình trao đổi chất cây… - Hiện nước bị ô nhiễm, nguyên nhân chủ yếu - Trẻ lắng nghe hoạt động người Vì vậy, phải biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm, phê phán hành vi gây ô nhiễm nước Biết sử dụng hợp lý tiết kiệm nước - Trẻ lắng nghe Hoạt động 3: TCVĐ “Chuyền nước” - Hôm cô thấy lớp học giỏi, cô thưởng cho lớp trị chơi - Trị chơi có tên “Chuyền nước” + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, thành viên đội xếp thành hàng, cô chuẩn bị nước đầu hàng, thành viên hàng để cầm cốc, nhiệm vụ bạn đầu hàng múc nước vào cốc sau đổ sang cốc cho thành viên bên cạnh, đổ người cuối hàng người cuối hàng đổ vào chai - Trẻ lắng nghe + Cách chơi: Thời gian chơi nhạc, kết thúc nhạc, chai nước đội nhiều đội chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi trị chơi - Cơ hướng dẫn bao qt trẻ - Cô nhận xét kết tuyên dương Hoạt động 4: Chơi tự - Cô cho trẻ chơi tự với thiết bị chơi trời - Trẻ thực - Cô bao quát lớp - Hết cô cho trẻ vào lớp chuyển sang hoạt động KẾ HOẠCH SỐ Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đối tượng: trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Thời gian: Số lượng: 15- 20 trẻ Nội dung: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát chậu - TCVĐ: Lộn cầu vồng I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết đặc điểm tưới nước bị thiếu nước - Trẻ biết vai trò nước - Trẻ biết chơi cách chơi luật chơi Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, lắng nghe, ghi nhớ có chủ địch - Rèn cho trẻ khả phán đoán, suy luận - Rèn cho trẻ khả chơi theo nhóm Thái độ - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cô - Giáo dục trẻ biết vai trị, lợi ích nước đời sống thực vật, biết bảo vệ, giữ gìn nguồn nước, biết sử dụng tiết kiệm nước II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Giáo án, chậu tưới nước chậu không tưới nước - Không gian chơi, sân trường rộng rãi, Chuẩn bị trẻ - Trang phục gọn gàng, tâm tốt III Tiến Trình Hoạt động Hoạt động 1: Vai trị nước - Cô tập trung trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ tập trung - Đàm thoại: + Các ơi, tuần học chủ đề gì? - Nước + Vậy có biết nước có đâu khơng? tượng tự nhiên + Nước dùng để làm gì? - Để uống, sinh hoạt + Nếu khơng có nước người sinh vật khác - Sẽ không sống bị làm sao? => Nước có khắp nơi ao, hồ, sông suối… Nước cần thiết đời sống người động thực vật Nếu khơng có nước người sinh vật - Trẻ lắng nghe không sống Để hiểu rõ vai trị nước lớp theo ngồi sân trường xem chuẩn bị cho lớp Hoạt động 2: Quan sát chậu - Cả lớp quan sát xem có đây? - Chậu - Có chậu con? - chậu - Đó gì? - Các quan sát chậu có khác nhau? - Trẻ trả lời - Cô chuẩn bị chậu cây, chậu số tưới nước thường xuyên sau trồng, cịn chậu số khơng - Trẻ lắng nghe tưới nước - Các thấy chậu số đất nào? - Đất ẩm - Cây chậu số có đặc điểm gì? - Cây tốt - Vậy thấy tưới nước thường xuyên - Cây sống tốt nào? - Các thấy chậu số đất có đặc điểm gì? - Đất khơ - Cây chậu số nào? - Cây bị héo - Vậy thiếu nước nào? - Cây không phát triển - Các có biết nước có vai trị xanh khơng? => Nước có vai trị vơ quan trọng cây, mơi trường hịa tan muối khống để cung cấp cho Nó - Trẻ lắng nghe cịn giữ vai trị điều hịa nhiệt độ cho thơng qua việc nước => Vì phải biết chăm sóc cây, thường xun tưới nước cho Ngồi phải biết giữ gìn, bảo - Trẻ lắng nghe vệ nguồn nước, sử dụng phù hợp tiết kiệm nguồn nước Hoạt động 3: TCVĐ “Lộn cầu vồng” - Hôm cô thấy lớp học ngoan giỏi, cô thưởng cho lớp trị chơi - Trị chơi có tên “Lộn Cầu Vồng”, lớp lắng nghe phổ biến cách chơi + Cách chơi: Trị chơi có bạn chơi đứng quay mặt vào nhau, cầm tay nhau, có hiệu lệnh “Bắt đầu” đồng đọc đồng dao “Lộn cầu vồng” làm động tác đưa hai tay sang hai bên “Lộn cầu vồng Nước nước chảy Có mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng” Khi đọc đến câu cuối đồng dao hai - Trẻ lắng nghe giơ cao cánh tay (vẫn nắm tay nhau) xoay người nửa vòng, chui qua tay, quay lưng vào Sau trò chơi tiếp tục theo nhịp đọc đồng dao đến - Trẻ lắng nghe câu cuối lộn lại tư ban đầu - Luật chơi: Bạn chơi mà bỏ hai tay bạn phải nhảy lị cị - Cơ mời bạn lên chơi thử - Trẻ thực - Cô tổ chức cho trẻ - Cô bao quát trẻ hướng dẫn trẻ chưa biết chơi - Cô nhận xét khen trẻ - Trẻ chơi * Cô trẻ nhặt xung quanh sân trường - Hết giời cô cho trẻ vào lớp rửa tay chuyển sang hoạt - Trẻ thực động KẾ HOẠCH SỐ Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đối tượng: trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Thời gian: Số lượng: 15- 20 trẻ Nội dung: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát dịng suối - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Chơi với thiết bị chơi ngồi trời I Mục đích Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm dòng suối trường, biết dịng suối có - Trẻ nhận biết nước dịng suối có nguồn gốc từ đâu, vai trị nó, đặc điểm màu sắc dòng suối Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, nhận biết, ghi nhớ có chủ đích - Rèn kỹ chơi hoạt hoạt động theo nhóm Thái độ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn nguồn nước, biết sử dụng phù hợp tiết kiệm nước - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cô II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Giáo án, khu quan sát, sân chơi rộng rãi, - Trang phục gọn gàng, tâm tốt Chuẩn bị trẻ - Mũ, trang phục gọn gàng, thoải mái III Tiến trình Hoạt động Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện vai trò nước - Cô tập trung trẻ - Cô trẻ hát “cho làm mưa với” - Trẻ tập trung - Trò chuyện: - Trẻ hát + Bài hát vừa có tên gì? + Trong hát bạn nhỏ muốn làm gì? - Cho tơi + Các có biết nước có vai trị khơng? làm mưa với + Khi người động thực vật bị thiếu nước nào? - Bạn nhỏ - Nước quan đời sống người động thực muốn làm mưa vật, thiếu nước người động thực vật không sống - Để uống, để sinh hoạt - Cô thấy trường có dịng suối nhỏ có nhiều nước, để quan sát dịng suối Sẽ khơng sống - Vậy trời phải nào? Các phải theo hàng, không trật tự, ý quan sát, đứng xa bờ không xô đẩy - Trẻ lắng nghe Hoạt động 2: Quan sát dịng suối - Đây con? - Dưới dịng suối có gì? - Các có thấy nhiều nước khơng? - Nước có màu lớp? - Trẻ trả lời - Các có biết nước đâu mà có khơng? - Ngồi nước cịn thấy có nữa? - Các có biết vai trị dịng suối khơng? - Vậy để nước dịng suối ln - Dịng suối cần phải làm gì? - Có nước => Để cho nước dịng suối ln sạch, khơng bị nhiễm phải biết bảo vệ, giữ gìn, khơng vứt rác xuống nước Ngồi phải biết sử dụng phù hợp tiết kiệm nước - Do nước mưa Hoạt động 3: TCVĐ “Mèo đuổi chuột” - Có cá, có rêu - Hôm cô thấy lớp học giỏi, thưởng cho lớp trị chơi - Trị chơi có tên “Mèo đuổi chuột”, lớp lắng nghe cô phổ biến - Trẻ trả lời cách chơi luật chơi + Cách chơi: Các đứng thành vòng tròn rộng giơ tay lên cao để làm hang Cô chọn hai bạn, bạn làm mèo, bạn làm chuột Mèo chuột đứng quay lưng vào vòng tròn - Trẻ lắng nghe Khi nghe hiệu lệnh “Đuổi bắt” chuột lo chạy luồn lách qua ngách hang để chốn mèo Mèo phải nhanh chân đuổi để bắt chuột Khi thực trị chơi đọc lời ca đồng dao “Mèo đuổi chuột” Trẻ lắng nghe cách chơi + Luật chơi: Chuột chạy hang mèo chạy hang mèo luật chơi khơng chạy hang chuột chạy mèo thua Khi chưa đọc hết đồng dao mà mèo bắt chuột chuột thua cuộc; cịn đọc hết đồng dao mà mèo không bắt đươc chuột mèo thua Các bạn bị thua phải hát hát - Trẻ lắng nghe - Các cách chơi luật chơi chưa? - Rồi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô bao quát nhận xét cách chơi kết chơi trẻ Hoạt động 4: Chơi tự - Trẻ chơi - Cơ cho trẻ chơi với thiết bị chơi ngồi trời - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ thực - Hết cô cho trẻ vào lớp chuyển sang hoạt động KẾ HOẠCH SỐ Chủ đề: Nước số tượng tự nhiên Độ tuổi: Lớp 5-6 tuổi Tên bài: Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết Trị chơi vận động: Gieo hạt Trò chơi tự do: Nhặt I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết thời tiết ngày hơm đó, biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết Biết đội nón mũ ngồi trời nắng, mưa - Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường nước khơng bị nhiễm - Trẻ biết chơi trị chơi Kỹ - Có kỹ quan sát trả lời câu hỏi cô - Cùng chơi trị chơi chơi đồn kết - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc Thái độ Trẻ hào hứng, tích cực tham gia hoạt động 4.Giáo dục - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết - Trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường nước II.Chuẩn bị Chuẩn bị cô: Địa điểm quan sát Đồ dùng: Túi rác, găng tay, nước rửa tay, khăn lau tay Chuẩn bị trẻ: Trang phục thoải mái, tâm tốt III.Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát " Cho làm mưa với" - Trẻ vừa vừa hát - Cơ trị chuyện trẻ hát dẫn dắt trẻ vào nội dung quan sát Hoạt động 2: Quan sát Thời tiết - Các thấy thời tiết hôm nào? - Trẻ trả lời - Bầu trời nào? - Trong xanh - Có gió khơng? - Có - Các nhìn xem xung quanh cối - Xanh tốt nào? - Các thấy người nào? - Mát mẻ, thoải mái - Chúng có biết mùa khơng? - Mùa hè => Các ạ! Thời tiết dần chuyển sang - Mùa đông mùa hè rồi, vào mùa hè hay có mưa rào Làm cho khơng khí giảm oi - Trẻ lắng nghe - Vào mùa hè côi có cần nước khơng? - Trẻ trả lời - Và sau mưa thấy cối - xanh tươi tốt nào? - Vậy thấy nước có quan trọng với đời sống - Có chủng ta khơng? - Để có nguồn nước cho sử dụng chúng - Trồng nhiều xanh, ta phải làm gì? khơng xả rác môi => Các ạ, nước quan trọng đời sống trường Và biết sử dụng người với mơi trường xung quanh nước tiết kiệm phải biết sử dụng nước tiết kiệm biết bảo vệ nguồn nước không vứt rác bừa bãi phải biết trồng chăm sóc xanh Hoạt động 3: Bé vui chơi - Chúng ta chung tay bảo vệ nguồn nước - Trẻ lắng nghe cô giới qua hoạt động trồng xanh cô thiệu tên trò chơi trò chơi * Trò chơi vận động: Gieo hạt, nảy mầm - Cô giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cơ hướng dẫn cho trẻ nắm tay thành vòng tròn, vừa thực động tác vừa đọc câu thơ + Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, tay vẫy sát mặt đất làm động tac gieo hạt + Nảy mầm :Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên + Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên + Hai : Yêu cầu giơ cao tay phải lên + Một nụ : Cho trẻ hạ tay trái úp bàn tay trái xuống + Hai nụ :Hạ tiếp tay phải úp bàn tay phải xuống + Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái xịe rộng ngón tay + Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải xịe rộng ngón tay - Trẻ chơi - lần + Mùi hương thơm ngát :Cho trẻ đưa tay úp nhẹ vào - Trẻ chơi trị chơi mũi hít thật sau làm đọng tác ngửi hoa + Một :Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa - Trẻ lắng nghe bàn tay trái + Hai : Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải Gió thổi : Trẻ giang thẳng tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người sang trái Cây rung :Nghiêng người sang phải Lá rụng : Cho trẻ ngồi thụp xuống Nhiều : Cho trẻ lắc cổ tay la to : A! A A - Cho trẻ chơi - lần - Trẻ nghe cô giới thiệu - Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ tập theo cô, tập theo - Trẻ chơi bạn - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét chơi * Chơi tự do: Nhặt - Trẻ lắng nghe - Để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp cô nhặt rụng để bảo vệ môi - Quan sát thời tiết ạ! trường - Trẻ lắng nghe - Cô trẻ nhặt - Trẻ lắng nghe - Cô giáo dục: nhắc trẻ chơi nhường nhịn nhau, không chen lấn, tranh giành đồ chơi vơi bạn - Cô nhận xét chơi - Cô cho trẻ rửa tay * Kết thúc - Cơ hỏi trẻ hơm quan sát gì? - Cơ củng cố, giáo dục - Cô nhận xét hoạt động trời, nhận xét tuyên dương trẻ ý học, nhắc nhở trẻ chưa ý cố gắng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ảnh 1.Trẻ quan sát dóng suối Ảnh Trẻ chơi trò truyền nước Ảnh Làm thí nghiệm với nước Ảnh 4.Quan sát chậu Ảnh Trẻ quan sát chậu Ảnh Bài kiểm tra hình ảnh Ảnh Trẻ chơi trị Mèo đuổi chuột Ảnh Cô hường dẫn Trẻ làm kiểm tra Ảnh Trẻ làm kiểm tra Ảnh 10 Trẻ làm kiểm tra ... vi bảo vệ môi trường nước trẻ? ?? 1.1.7 Giáo dục bảo vệ môi trường nước cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời trường mầm non Việc giáo dục bảo vệ môi trường nước thông qua hoạt động. .. hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nước cho trẻ mẫu giáo thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nước thơng qua hoạt động ngồi trời cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non. .. mầm non 1.2.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nước cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Cùng với mục tiêu giáo dục bảo vệ mơi trường nói chúng, hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nước

Ngày đăng: 06/12/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan