Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực”Theo đường lối đạo Đảng Nhà nước phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học yếu tố quan trọng để đổi giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Nắm bắt tinh thần đổi giáo dục nay, giáo viên nghiên cứu đề xuất thực nhiều giải pháp hữu hiệu việc đổi phương pháp dạy học, quản lí học sinh Với người GVCN, việc phát huy vai trò tích cực HS hoạt động học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nhân cách yếu tố tảng, then chốt để để nâng cao chất lượng GD lớp góp phần nâng cao chất lượng GD nhà trường Ngoài tiết học chuyên trách mà GVCN giảng dạy trực tiếp lớp, SH GVCN HS gắn kết với Năng lực chủ nhiệm, tận tâm, tận tình GVCN thực hố cách thức tổ chức sinh hoạt lớp hiệu mà GVCN đóng vai trị định hướng, dẫn dắt, tổ chức HS chủ thể hoạt động, thơng qua động hình thành lực, phẩm chất Vậy làm để có sinh hoạt lớp thực hiệu quả? Phát huy vai trị chủ thể tự giác, tích cực HS? Rất cần thiết, phải đổi nội dung cách thức tổ chức sinh hoạt lớp Thứ nhất, tính tích cực, chủ động hoạt động chiễm lĩnh tri thức, hình thành nhân cách có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu học tập rèn luyện người học nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Tính tích cực người học yếu tố cốt lõi, tảng tạo nên GD theo định hướng phát triển PHẨM CHẤT NĂNG LỰC Wiliam Butler Leats cho rằng: “Giáo dục khơng phải rót cho đầy bình, mà nơi khơi lên lửa có nghĩa GD với sứ mệnh thiêng liêng phải biết khơi lên giá trị tự thân tốt đẹp người như: tính tích cực, cảm giác hạnh phúc… biến thành tự giác, hứng thú, mê say học tập, nghiên cứu khoa học đến đích “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” Thứ hai,trong công tác chủ nhiệm, sinh hoạt lớp học để truyền thụ tri thức có vai trị quan trọng việc hình thành ý thức đạo đức, phẩm chất, lực cho HS Bởi sinh hoạt giúp đánh giá việc tuân thủ theo nội quy, quy định chuẩn mực đạo đức HS Ngồi ra, cịn để tổ chức hoạt động GD tập thể, phát huy tính tích cực, vai trị chủ thể nhận thức, hoạt động HS để HS tự giác, tự tin xử lí vấn đề thực tiễn trường học đời sống Thứ ba,xuất phát từ thực tế việc tổ chức sinh hoạt lớp nay, chủ trọng đến việc kiểm tra mức độ chấp hành kỉ luật HS mà chưa ý đến việc tổ chức hoạt động GD tập thể cho em Hay nói cách khác có số GV lầm tưởng sinh hoạt lớp để kiểm điểm, trách phạt, áp đặt HS tuân thủ theo nội quy nhà trường, lớp đề Nơi đó, GVCN cán lớp chủ thể mà HS khác khơng tham gia vào hoạt động GD Dẫn đến việc em sinh hoạt lớp khơng biết làm thơng qua học Chính vậy, cần thiết phải đề biện pháp “Đổi sinh hoạt lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Nghiên cứu số vấn đề thực tiễn - Đánh giá thực trạng tổ chức SH lớp trường THPT Đô Lương - Đề xuất số giải pháp để đổi SH lớp - Đổi SH lớp theo hướng phát huy tính tích cực HS góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm thân GV thực đề tài Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng công tác CN lớp trường THPT Đô Lương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Giờ sinh hoạt lớp học sinh THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10B3 (năm học 2021-2022), 11B3 (năm học 2022-2023), trường THPT Đô Lương Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi mà đưa tất lớp học sinh hoạt đạt hiệu cao, học sinh phát triển cách toàn diện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tập trung vào ba nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu sở lí luận sinh hoạt lớp; khảo sát đánh giá thực trạng sinh hoạt lớp trường THPT Đô Lương 2; đề xuất giải pháp đổi sinh hoạt theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất 03 giải pháp gồm : Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực HS mắc lỗi; Sử dụng câu chuyện truyền cảm hứng, chân dung người tốt/việc thật; Tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ đề giáo dục dựa yêu cầu đổi giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thực tế sinh hoạt lớp trường THPT Đô Lương -Về thời gian: Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm học 2021-2022 đến tháng 03 năm học 2022- 2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lí luận: Tìm hiểu lí thuyết tổ chức sinh hoạt lớp theo hướng lí luận để làm tiền đề cho nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát qua google form để thống kê, đối chiếu, phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức triển khai sinh hoạt theo hướng tích cực đơn vị lớp thực tế, từ đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm điều chỉnh biện pháp cần thiết Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Các giải pháp đưa áp dụng hiệu sinh hoạt lớp Đóng góp đề tài Việc đổi sinh hoạt theo hướng phát huy tính tích cực học sinh vấn đề nhiều thầy cô quan tâm thực Tuy nhiên giải pháp đưa cách thức thực giải pháp hồn tồn mẻ, khả thi góp phần đổi tích cực sinh hoạt lớp vốn bị xem nhàm chán Trong khuôn khổ đề tài chúng tơi mong góp dấu chân nhỏ đường chi chít dấu chân PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1 Giờ sinh hoạt lớp 1.1.1 Khái niệm sinh hoạt lớp Theo từ điển Tiếng Việt: “Sinh hoạt hoạt động thuộc đời sống hàng ngày người cộng đồng người” Định nghĩa cho thấy: Sinh hoạt hoạt động có tính thường xuyên, liên tục,diễn đời sống hàng ngày người cá nhân tập thể Cũng theo từ điển Tiếng Việt “Sinh hoạt lớp họp để tiến hành hoạt động tập thể” Như vậy, Sinh hoạt lớp làmột dạng hoạt động giáo dục tập thể, mơ hình GD đề cao khả tự quản HS, phát huy sức mạnh tinh thần đoàn kết, sức mạnh số đông 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sinh hoạt lớp - Sinh hoạt lớp: thường tính tiết/ tuần thực vào cuối tuần Đây tiết học bắt buộc thiếu Tiết sinh hoạt sở để đánh giá trình rèn luyện tiến HS suốt năm học Đồng thời tổ chức tốt tiết sinh hoạt có tác động tích cực đến tiết học khác toàn tuần học lớp - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giữ vai trò quan trọng việc chuyển giao nhiệm vụ nhà trường tới lớp cách kịp thời - Tiết sinh hoạt lớp thời điểm để HS thực phê tự phê, tự đánh giá đánh giá hoạt động học tập, rèn luyện cá nhân/ tập thể theo tuần/ tháng Đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần theo hướng tiến tích cực so với tuần trước nhằm hoàn thành kế hoạch năm học - Tiết sinh hoạt lớp GVCN quản lí lớp học, nắm bắt tình hình lớp, tổ chức hoạt động giáo dục tập thể, xây dựng lớp học đồn kết, hình thành giá trị sống, giáo dục kĩ sống, hình thành lực, phẩm chất cho người học trước mắt lâu dài 1.2 Tính tích cực người học hoạt động giáo dục 1.2.1 Khái niệm tính tích cực Theo từ điển Tiếng Việt tích cực “ tỏ nhiệt tình, đem hết tài tâm trí vào cơng việc”, “tỏ chủ động, có hoạt động tạo biến đổi theo hướng phát triển” Như hiểu, tính cực thuộc tính hành động, địi hỏi người ta cần phải tận tâm, tận lực q trình thực cơng việc để mang lại kết tốt Tính tích cực người học tự giác, cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn học tập, cách xác định mục tiêu, động học tập đắn, xác định lộ trình học tập để đạt kết q trình học tập ngắn hạn dài hạn Tính tích cực vừa biện pháp thực nhiệm vụ dạy học, vừa góp phần rèn luyện cho người học phẩm chất như: tự chủ, động, sáng tạo Bởi người thực nắm vững mà dành hoạt động thân HS thông hiểu ghi nhớ trải qua trình nhận thức tích cực 1.2.2 Biểu tính tích cực - Theo G.I Sukina 1979 tính tích cực học tập HS biểu hiện: + Tính tính cực biểu thái độ học tập/tham gia hoạt động GD: hoan hỉ hay buồn chán, hào hứng hay thờ ơ, ngạc nhiên hay phớt lờ trước nội dung học tìm lời giải cho tập Những biểu dễ dàng nhìn thấy học trị cấp Tiểu học, kín đáo với học trị cấp THCS, THPT + HS tập trung, ý vào vấn đề học, kiên trì làm xong học, khơng nản trước tình khó khăn, thái độ phản ứng có trống báo chơi tiếc, cố làm cho xong tập vội vàng gấp + HS khao khát mong muốn tham gia trả lời câu hỏi từ thầy cô, bổ sung câu trả lời cho bạn, thích trình bày ý kiến vấn đề đặt + HS hay thắc mắc, có nhu cầu hiểu biết thật cặn kẽ vấn đề + HS chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ học để phát vấn đề + HS mong muốn đóng góp nhiều nguồn thơng tin cho thầy cơ, có thơng tin vượt khỏi phạm vi học 1.3 Tầm quan trọng việc đổi sinh hoạt lớp theo định hướng phát huy tính tính cực HS - SH lớp tổ chức theo kiểu truyền thống SH trọng vào việc đánh giá mức độ chấp hành kỉ luật HS thông qua hệ thống tiêu chí, quy định chung kỉ cương, nếp Đó SH xây dựng theo kịch sẵn có mà vai trị chủ thể GVCN cán lớp Vì chưa phát huy tính tích cực đơng đảo HS, chưa kích thích ý thức tự giác nhận thức hành động họ đặc biệt chưa tạo hứng thú khiến sinh hoạt lớp trở nên nặng nề, nhàm chán - Việc tổ chức sinh hoạt lớp theo định hướng phát huy tính tích cực HS có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm chất lượng GD nhà trường: + Tổ chức SH lớp theo hướng đổi không đảm bảo đánh giá HS việc thực kỉ cương, nếp mà lơi HS, kích thích em tham gia vào hoạt động GD tập thể, chuyển hoá nhiệm vụ GVCN giao cho để tự hoạt động, tự hình thành lực, phẩm chất Ở đây, lớp học cồng đồng thu nhỏ, mà SH lớp góp phần giải vấn đề hàng ngày HS gặp phải phạm vi nhà trường/ lớp học + Đảm bảo tính tính cực HS sinh hoạt lớp HS quyền nói, hỏi, chia sẻ, nhận xét, góp ý thẳng thắn tinh thần xây dựng Khi ấy, tiết SH lớp hội để tập thể đoàn kết giải vấn đề từ GVCN thúc đẩy HS học hỏi, giúp chúng khám phá điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thân + Phát huy tính tính cực HS vừa coi HS đối tượng hoạt động GD, vừa chủ thể trình tự GD, tự rèn luyện nhân cách Trong q trình người GV thoát hẳn vị người truyền thụ chiều, người giao giảng đạo đức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở, xúc tác, động viên HS chủ thể, trung tâm trình học qua hoạt động để chiễm lĩnh tri thức, hình thành kĩ sống, thái độ sống phù hợp + Giờ SH là dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân Thông qua hoạt động tập thể đa dạng sinh động, em lĩnh hội nhiều, góp phần phát triển tồn diện cho HS mặt: trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ sức khoẻ, thể chất + Tổ chức SH lớp theo hướng đổi hoạt động GD tập thể đa dạng sinh động phát huy điểm mạnh phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS: nhanh nhạy, sáng tạo, thích tìm tịi, khám phá, khẳng định thân… Khi HS tham gia vào hoạt động GD tập thể hay phát huy vai trị tự quản chúng chúng tự thấy có giá trị, tự biết cần phải sống có trách nhiệm Từ đó, HS có bước tiến trình rèn luyện, thay đổi có động lực thơi thúc từ sâu xa bên liên quan đến lòng tự trọng ý thức danh dự thân Vì thế, tổ chức tiết sinh hoạt lớp theo hướng phát triển tính tích cực HS mang lại hiệu thiết thực công tác quản lý, giáo dục nhân cách cho HS giúp HS hình thành phẩm chất, lực cần thiết vào đời sống sau Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng việc tổ chức sinh hoạt lớp trường THPT Đô Lương Trường THPT Đô Lương năm học 2022- 2023 có quy mơ 36 lớp học 1400 HS Các GVCN 36 lớp đa phần giáo viên tâm huyết với nghề, có uy tín với HS Thơng qua quan sát, trao đổi với đồng nghiệp làm chủ nhiệm, người viết nhận thấy, có số giáo viên có ý thức việc đổi SH lớp, trọng đến tính tích cực HS q trình hình thành vốn sống, lực, phẩm chất Nhưng nhìn chung, việc tổ chức sinh hoạt lớp GV nhà trường theo lối truyền thống, trọng việc đánh giá ý thức chấp hành kỉ luật HS chủ yếu mà chưa ý đến đa dạng hoá hoạt động để HS có hội trải nghiệm, sáng tạo Theo điều tra khảo sát giáo 51 viên chủ nhiệm học sinh trường THPT Đô Lương qua google formchúng thu kết sau: Link khảo sát https://docs.google.com/forms/d/15CyHLpLQmkkbyZFDPgsSrn6zzyotVVrB - Cách thức nội dung tổ chức sinh hoạt: Cách thức tổ chức sinh hoạt lớp theo lối mòn, nghèo nàn, thiếu sáng tạo: 48% GVCN khảo sát giành sân khấu HS để độc diễn; 44% cán lớp giáo viên tổng kết, đánh giá Như thấy vai trị chủ thể q trình dạy học HS vơ tình bị đánh cắp Nội dung SH lớp khô cứng, lặp lặp lại, không thực gắn với nhu cầu HS Tổng kết đánh giá hoạt động tuần; triển khai công việc tuần GVCN nhận xét đánh giá, xử lí học sinh vi phạm GVCN ngại đầu tư sinh hoạt theo tên gọi Thầy xác định tầm quan trọng sinh hoạt lớp công tác chủ nhiệm chưa đủ kiên nhẫn để thay đổi - Chủ thể hoạt động sinh hoạt lớp là: GV Cán lớp họ triển khai tất cơng việc với vai trị chủ thể từ việc Cán lớp tổng kết công tác tuần qua sổ theo dõi, sổ đầu việc GV dựa vào để đưa nhận xét, định hình thức xử phạt với HS vi phạm, khen thưởng với HS ngoan… Còn đa phần HS khác bị động ngồi nghe thực - Thái độ GV: Thực tế buổi sinh hoạt lớp trường THPT , thầy cô thường chê học trò nhiều khen ngợi (60 - 70% “chê” học sinh, đáng phải ngược lại) Có Gv biến SH lớp thành “xử án”, trọng vào việc phê bình, nhắc nhở biểu chưa tốt HS làm ảnh hưởng đến thành tích chung lớp Việc xử lý kỷ luật, nhắc nhở HS chiếm phần lớn thời gian SH mà chưa ý truyền động lực, hứng thú học tập, rèn luyện cho em… - Cảm nhận HS sinh hoạt lớp: Có đến 55,8% HS khảo sát khơng thích sinh hoạt lớp, 9,3% em thích 32,6% thích phần Số em thích SHL ỏi + Phía HS cá biệt: Lo sợ đến sinh hoạt lớp bị thầy phạt Có HS bị trừng phạt mặt thân thể kể đến như: Đánh vào tay,, tát, kéo tai Hành vi xúc phạm tinh thần: la mắng, nhiếc móc, sỉ nhục, bêu rếu, làm cho học sinh xấu hổ khiến em thấy SH khơng có ý nghĩa khác ngồi việc trách mắng quở phạt + Về phía HS ngoan: Các em khơng thích SH lớp HS không tổ chức, tham gia vào SH Các em không thực cảm nhận vấn đề SH vấn đề em phải giải mà vấn đề thầy/cơ Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS GV nghiêm khắc, khơng gần gũi, thân thiện, khơng đặt vào vị trí HS để hiểu em Tất điều làm cho sinh hoạt khơng phát huy hết ý nghĩa tích cực 2.2 Thực trạng tổ chức sinh hoạt lớp chủ nhiệm * Đặc điểm học sinh - Về bản, HS lớp 11B3 chủ nhiệm có chất lượng đầu vào thấp (lớp 10) khơng có HS có xếp loại học lực giỏi năm học trước - Trong lớp có HS có hoàn cảnh riêng đặc biệt: Con mẹ đơn thân, bố mẹ li hôn, mồ côi cha mẹ nên tâm lí em bị ảnh hưởng khơng nhỏ,thường em nhút nhát, rụt rè, e sợ, không dám phát biểu, chí có lúc bị bắt nạt mà không dám tố cáo hành vi chưa tốt số bạn khác Ngoài lớp có HS cá biệt, với biểu tâm lí bất thường - Bên cạnh đó, khoảng thời gian dài em học tập theo lối truyền thụ chiều thầy cô, nên trình học tập hay trải nghiệm em bị động, nhút nhát, chưa dám khẳng định ý kiến cá nhân, nhiều HS chưa dám mạnh dạn để thay đổi Mặc dù em ý thức điểm hạn chế * Thực trạng việc tổ chức sinh hoạt lớp chủ nhiệm Trên cương vị người GVCN thực công việc truyền thống SHL: Lắng nghe báo cáo công tác tuần cán lớp, đánh giá ưu/ khuyết điểm HS, biểu dương/ phê bình HS, động viên, khích lệ HS nâng cao ý thức tự giác học tập rèn luyện nhân cách Tuy nhiên, khối lượng công việc nhiều nên tơi chưa đa dạng hố hoạt động SHL, chưa ý thức thực thấu đáo việc cần phải thay đổi phương pháp GD để phát huy tính sáng tạo cho HS, chưa thấu hiểu mạnh tự tin, tự chủ cần phải có HS hoạt động chiếm lĩnh tri thức hình thành nhân cách Hay nói cách khác tơi bị ảnh hưởng lối dạy truyền thụ nên chưa phát huy vai trò trung tâm HS Chú trọng vào việc giao giảng mà khơng tổ chức hoạt động, có SHL tổ chức chưa thực khoa học, sống động, đơn điệu gây nhàm chán Ý thức điều đó, nên đầu năm học 2021- 2022 tiến hành khảo sát: Cảm nhận HS lớp với SH lớp thu kết quả: Vấn đề khảo sát Số lượng HS (%) Rất thích Thích Thích phần Khơng thích Cảm nhận HS SHL 40 12 21 % 0% 17,5% 30% 52% Từ khảo sát cho thấy, với cách tổ chức SH theo lối truyền thống trọng vào đánh giá mức độ chấp hành kỉ luật HS lớp tơi có số HS cảm thấy thích SH cịn chủ yếu khơng thích Chính lí trên, tơi hiểu hết cần thiết phải thay đổi, thay đổi để tốt cho thân cho HS lớp CN tơi Dựa sở lí luận thực tiễn trên, với việc Đổi sinh hoạt theo định hướng phát huy tính tính cực HS định hướng đắn để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm nâng cao chất lượng GD tồn diện cho HS lớp tơi Một số biện pháp đổi sinh hoạt lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 3.1 Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực HS mắc lỗi * Mục đích - Giúp cho HS tham gia vào sinh hoạt tâm tích cực, khơng có cảm giác lo sợ bị trích, trách phạt - Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực HS mắc lỗi nhằm tạo ramột mơi trường GD an tồn, khơng có bạo lực, HS không bị xúc phạm thể chất tinh thần, từ HS yên tâm học tập, phát triển thân Ở đó, thầy tin tưởng trị tơn trọng - Thông qua việc lắng nghe để thấu hiểu HS, HS cảm thấy tơn trọng, nhận cảm thơng,bao dung GVCN/ người lớn, từ giúp HS nhận lỗi, nhận thức hành vi sai trái tự sửa đổi thân Dạy HS tự hiểu hành vi mình, có trách nhiệm với hành động gây Biết tơn trọng 10 - Đặc biệt, có nhiều trường hợp học sinh, sinh viên, mua chất nổ chế tạo pháo, gây hậu thương tâm * Hậu - Xuất phát từ tính pháo, vật liệu nổcó thể gây hoả hoạn, chấn thương cho phận thể, để lại di chứng nặng nề cho người bệnh, dẫn tới tử vong - Gây thiệt hại nghiêm trọng tới tài sản nhân dân nhà nước, gây hoang mang lo lắng nhân dân - Gây thiệt hại đến kinh tế, ô nhiễm mô trường - Ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự Các hình thức xử phạt mua bán, tàng trữ, sử dụng pháo vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ - Theo quy định điều 10, Nghị định số 167/2013/ NĐ- CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội *Quy định mức phạt hành chính: - Lưu hành loại giấy phép quản lý, sử dụngpháo hoa khơng cịn giá trị sử dụng bị phạt tiền từ 500 đến 1.000.000 đ (Điểm d, khoản 1, điều 10) - Sử dụng loại pháo không phép bị phạt tiền từ 1.000.000 đến 2.000.000 đ (điểm b, khoản 2, điều 10) Nhóm 03+ 05: Các hình thức xử phạt mua bán, tàng trữ, sử dụng pháo - Sản xuất, tàng trữ, mua, bán, vận chuyển trái phép pháo, thuốc pháo bị vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến GV: Gọi nhóm 05 lên trình bày 35 Nhóm 03 bổ sung GV: Khái qt lại vấn đề 10.000.000 đ (điểm d, khoản 4, điều 10) - Mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam trái phép loại pháo bị phạt tiền từ 20.000.000 đến 40.000.000 đ (Quy định điểm b, khoản 6, điều 10) * Xử lý hình Hành vi phạm tội liên quan đến sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trái phép loại pháo xử lý hình theo tội quy định Bộ luật Hình 2015, sửa đổi, bổ sung 2017, cụ thể: + Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm: Người sản xuất, buôn bán pháo nổ, pháo hoa từ 6kg trở lên bị phạt tiền từ 100 triệu đến tỷ bị phạt tù từ năm đến 15 năm + Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm: Người tàng trữ, vận chuyển pháo nổ, pháo hoa nổ từ 6kg trở lên bị phạt tiền từ 50 triệu đến 01 tỷ bị phạt từ từ 06 tháng đến 10 năm - Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 318): Người đốt pháo nổ, pháo hoa nổ trái phép gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội bị phạt tiền từ triệu đến 50 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ, phạt tiền từ 03 tháng đến năm Tuyên truyền HS: Nói khơng với chế tạo, bn bán, sử dụng pháo, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ - Vì tết văn minh “Nói khơng với chế tạo, buôn bán, sử dụng pháo, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ” - Tuổi trẻ học đường “Nói không với pháo” 36 Hoạt động 2: Tuyên truyền HS: Nói khơng với chế tạo, bn bán, sử dụng pháo, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ Hoạt động 3: Tổ chức cho HS kí cam kết khơng sử dụng pháo, vật liệu nổ SẢN PHẨM THUYẾT TRÌNH CỦA HS + Nhóm 01 06: Tìm hiểu loại pháo, vật liệu nổ 37 Nhóm 02+ 04: Tình trạng sản xuất, buôn bán, vận chuyển sử dụng trái phép vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ 38 Nhóm 03+ 05: Các hình thức xử phạt mua bán, tàng trữ, sử dụng pháo vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ * Kết thực nghiệm Khách thể khảo sát: + Lớp thực nghiệm: Lớp 11B3 (40 HS), 39 + Lớp đối chứng: Lớp 11A2 (41 HS) Vấn đề Mức độ Tiêu chí đánh giá Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Hăng hái phát biểu, số lần chiếm nửa trở lên 25 22 Có phát biểu, số lần nửa 12 14 tích Chưa tham gia phát biểu Đóng góp ý kiến Hồn thành tốt cơng việc giao 25 20 Tích chưa cực, Tích cực tham gia hiệu cơng việc nhóm, đóng góp ý kiến chưa 18 12 Chưa cực tích Chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm Tập trung ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ nhiệm vụ giao 31 29 Có ghi chép lại nhiệm vụ chưa đầy đủ Phát biểu Tích cực xây dựng Bình thường Chưa cực Tham gia Tích cực, hoạt động hiệu nhóm Mức độ tập Cao trung ý Bình thường Chưa trung tập Lơ đãng, làm việc riêng 40 Bảng đánh giá: Mức độ tham gia HS SH lớp Từ bảng đánh giá cho thấy tổ chức tiết sinh hoạt đổi theo chủ đề giáo dục lớp thực nghiệm đối chứng tỉ lệ học sinh tham gia cách tích cực cao Với việc phát biểu xây dựng bài, mức độ tham gia tích cực, hăng hái HS lớp thực nghiệm 25/40 HS (chiếm 62,5%), lớp đối chứng 22/41 HS (chiếm 53,6%) Việc tổ chức hoạt động nhóm lơi nhiều học sinh tham gia, mức độ tích cực hiệu lớp thực nghiệm /40 (50%), lớp đối chứng 25/41 HS ( 60,9%) Mức độ tập trung ý HS SH theo hình thức đổi khả quan: Lớp thực nghiệm 31/40 HS (chiếm 77,5%), lớp đối chứng 29/41 HS chiếm 70,7% Đồng thời, nhìn vào bảng số liệu đánh giá số HS tham gia vào hoạt động SH lớp nhiên hiệu cịn chưa cao Từ khẳng định, việc tổ chức sinh hoạt lớp theo hình thức đổi sinh động, hấp dẫn, phát huy vai trò tự chủ, tự học HS lôi HS hơn, khiến em hào hứng tham gia vào tiết học này, thực trở thành kênh học tập hữu ích HS V Kết nghiên cứu Đánh giá định tính - Bằng tất nỗ lực thân, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện BGH nhà trường, cộng đồng trách nhiệm PHHS đặc biệt hưởng ứng HS, sau thực giải pháp thu kết khả quan + HS cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc sinh hoạt Các em giải phóng khỏi cảm giác lo sợ, chán nản tham gia tiết học Các em tự tin, tự chủ học tập rèn luyện, tu dưỡng nhân cách Với HS có lỗi, em có ý thức tự nhận lỗi Giáo viên khơng dùng hình thức răn đe, trách mắng HS, không cảm thấy áp lực, khó xử đối diện với em + Khơng khí lớp học thân thiện, đồn kết, u thương cởi mở HS tham gia nhiệt tình vào cơng tác thiện nguyện, nhân đạo, hành trình trở nguồn… HS tự giác tuân thủ nội quy nhà trường, tự tin khẳng định cá nhân, chủ động, sáng tạo cơng việc giao, biết kính thầy, yêu bạn, có giá trị sống đẹp, đắn + HS hình thành phát triển phẩm chất: PHẨM CHẤT Đồn kết BIỂU HIỆN Có ý thức thực nhiệm vụ học tập 41 Trách nhiệm Xây dựng nội quy lớp học, có trách nhiệm với cơng việc giao, góp ý để hồn thiện thân Nhân Biết đồng cảm, yêu quý bạn bè, tôn trọng thầy cô, tin tưởng vào thân, quan tâm đến người xung quanh Trung thực Bày tỏ chân thực, thẳng thắn quan điểm, ý kiến cá nhân, trung thực nhận lỗi sửa lỗi Chăm Tự giác tìm kiếm thơng tin liến quan đến chủ đề GD, lắng nghe, học hỏi bạn lớp làm đầy kiến thức, kĩ + Đồng thời, HS hình thành phát triển lực: NĂNG LỰC Tự chủ tự học BIỂU HIỆN Tự tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, tìm cách thể vấn đề tốt cho nhóm, chủ động trình bày quan điểm mình, học hỏi từ nhóm bạn từ trau dồi lực tự học Giao tiếp hợp Kĩ thuyết trình, phản biện, lắng nghe, làm việc tác nhóm Giải vấn đề Đưa cách giải thân trước vấn đề sáng tạo đặt ra, đề xuất ý tưởng mẻ, đưa giải pháp tích cực, hiệu Ngơn ngữ Viết bài, tin, kĩ hùng biện, tranh luận Tìm hiểu xã hội Tìm hiểu vấn đề xã hội nhiều người trẻ quan tâm Thẩm mỹ Phát vẻ đẹp người, sống xung quanh, tìm cách thiết kế sản phẩm thuyết trình đẹp mắt, ấn tượng Tin học Tra cứu thông tin google, trang mạng xã hội, thiết kế slide power point… Tính tốn Khảo sát, thống kê số liệu tính tốn… Đánh giá định lượng - Chất lượng học tập rèn luyện tăng lên * Hạnhkiểm 42 - Năm học 2021- 2022 Lớp 10B3 Sĩ số 40 Tốt Khá TB Yếu SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 20 50% 10 25% 20% 02 5% - Kì I- năm học 2022- 2023 Lớp 11B3 Sĩ số 40 Tốt Khá TB Yếu SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 28 70% 12 30% 0 0 * Học lực - Học lực năm học 2021- 2022 Lớp 10B3 Sĩ số 40 Giỏi Khá TB Yếu SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 0 20 50% 18 45% 5% - Học kì I năm học 2022- 2023 Lớp 11B3 Sĩ số 40 Giỏi SL 02 Khá TB Yếu Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 5% 25 62,5 13 32 0 Nhìn vào bảngthống kê so sánh hạnh kiểm học lực lớp 11B3 qua năm học, ta dễ dàng nhận chất lượng GD mặt có tăng lên theo chiều 43 hướng tích cực - Về hạnh kiểm + Hạnh kiểm Tốt: Năm học 2021-2022 có 20 HS (50%), học kì I năm học 2022-2023 tăng lên 28 HS (70%) + Hạnh kiểm khá: Năm học 2021-2022 có 10 HS (25%), học kì I năm học 2022-2023 12 HS (30%) + Hạnh kiểm TB: Năm học 2021-2022 có 08 HS (20%), đến học kì I năm học 2022-2023 khơng có HS xếp loại hạnh kiểm TB - Về học lực + Học lực Giỏi: Năm học 2021-2022 khơng có HS đạt học lực Giỏi, đến học kì I năm học 2022-2023 tăng lên 02 HS (10%) + Học lực Khá: Năm học 2021-2022 có 20 HS (50%) , đến học kì I năm học 2022-2023 tăng lên 25 HS (62,5%) + Học lực TB: Năm học 2021-2022 có 18 HS (45%), đến học kì I năm học 2022-2023 tiếp tục giảm xuống 13 HS (32%) Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 3.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Thực theo tinh thần đổi dạy học Bộ GD Đào tạo, đề tài cụ thể hoá việc đổi sinh hoạt lớp theo hướng phát huy tính tích cực HS nhằm phát triển Phẩm chất lực cho người học bước đem lại hiệu GD định Sau áp dụng đề tài, chất lượng lớp chủ nhiệm học tập rèn luyện ý thức tăng lên theo chiều hướng tích cực HS tự giác tuân thủ nội quy nhà trường, tự tin khẳng định cá nhân, chủ động, sáng tạo công việc giao, biết kính thầy, u bạn, có giá trị sống đẹp, đắn 3.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân a Tính Về lí luận: Đề tài đóng góp cho đồng nghiệp làm cơng tác chủ nhiệm đổi việc tổ chức sinh hoạt lớp theo hương phát huy tính tích cực HS Về thực tiễn: Bản thân người viết với nhiều năm liền làm công tác chủ nhiệm nhận thấy cần thiết phải đổi cách thức tổ chức sinh hoạt lớp thực tế áp dụng giải pháp nêu trường THPT Đơ Lương có SH lớp thực sinh động, hữu ích, đem lại hiệu GD 44 b Tính khoa học Thơng qua việc thực đổi SH lớp theo hướng phát huy tính tích cực HS, tơi nhận thấy xác tiến HS học tập rèn luyện Đặc biệt hứng thú, chủ động, tự giác HS hoạt động GD lớp nhà trường c Tính hiệu Đề tài góp phần nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng, nâng cao chất lượng GD tồn trường nói chung 3.3 Khả áp dụng sáng kiến - Trong trình thực sáng kiến áp dụng việc tổ chức sinh hoạt với lớp 11B3, 11A2, có tiến hành tiết sinh hoạt mẫu phạm vi cấp trường - Từ thực tế làm công tác chủ nhiệm qua trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, thấy đề tài có khả áp dụng rộng rãi việc tổ chức sinh hoạt lớp cấp THPT - Đề tài áp dụng rộng rãi Hướng nghiệp, ngồi lên lớp, ngoại khố mang lại hiệu giáo dục thiết thực PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chất lượng công tác chủ nhiệm vấn đề quan trọng, góp phần đánh giá lực chủ nhiệm người giáo viên thông qua tiến HS đồng thời mắt xích quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn trường Người GVCN lớp thực hoá lực sư phạm thơng qua SH lớp Muốn nâng cao chất lượng SH lớp cần đảm bảo: * Giáo viên: Là người khơi lên lửa, dẫn dắt, tổ chức sinh hoạt lớp với biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực, tơn trọng học trị sở thấu hiểu, cảm thơng, u thương trị em GV quan tâm tạo điều kiện để HS phát huy tính chủ động, sáng tạo, để em phát triển chủ thể có giá trị, phát huy lực, sở trường Đồng thời, GVCN thay đổi kịch cho SH lớp hoạt động GD thiết thực, hữu ích: sinh hoạt theo chủ đề, tổ chức hội thi, trị chơi, trải nghiệm để tìm hiểu sống người xung quanh… Từ HS khơng học hỏi mà cịn hình thành PHẨM CHẤTNĂNG LỰC giúp em giai đoạn học tập trước mắt lâu dài, tự tin vào đời sống sau * Học sinh: Cần tự nâng cao nhận thức, ý thức học tập 45 rèn luyện Chỉ phát huy yếu tố tự thân như: tính tích cực, niềm đam mê, hạnh phúc Thông qua hoạt động trải nghiệm phát triển tồn diện thành người vừa có kiến thức vừa có lực, có phẩm chất.“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định (Phương châm giáo dục UNESCO) * Các nhân tố GD khác: Để nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp nỗ lực, cố gắng GV HS chưa đủ, cần định hướng tập trung Nhà trường cho dài pháp lâu dài, phối hợp GV môn cộng đồng giúp sức PHHS lực lượng xã hội khác Khuyến nghị - Đây vài kinh nghiệm chắt lọc q trình làm cơng tác chủ nhiệm nên xem kênh thông tin tin cậy để bạn tham khảo thêm - Trường THPT Đơ Lương cần có định hướng tập trung cho giải pháp lâu dài để đổi công tác chủ nhiệm lớp, hướng đến SH lớp lơi học trị theo định hướng phát triển phẩm chất- lực 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Robert J Marzano, Quản lí hiệu lớp học, NXB Giáo dục năm 2008 Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Dạy học tích cực, NXB Đại học sư phạm Vụ Giáo dục Trung học, tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội năm 2014 Trường ĐHSP Hà Nội, Dạy học tích hợp phát triển lực HS, năm 2018 47 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ II Đối tượng phạm vi nghiên cứu: III Mục đích nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined V Phương pháp nghiên cứu VI Thời gian- địa điểm nghiên cứu VII Đóng góp đề tài: PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận Giờ sinh hoạt lớp 1.1 Khái niệm sinh hoạt lớp 1.2 Chức năng, nhiệm vụ sinh hoạt lớp Tính tích cực người học hoạt động giáo dục 2.1 Khái niệm tính tích cực 2.2 Biểu tính tích cực Tầm quan trọng việc đổi sinh hoạt lớp theo định hướng phát huy tính tính cực HS II Cơ sở thực tiễn Thực trạng việc tổ chức sinh hoạt lớp trường THPT Đô Lương Thực trạng tổ chức sinh hoạt lớp chủ nhiệm .7 III MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIỜ SINH HOẠT LỚP THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 10 Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực HS mắc lỗi 10 Sử dụng câu chuyện truyền cảm hứng, chân dung người tốt/việc thật 14 Tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ đề giáo dục 17 IV Thực nghiệm sư phạm 22 Đối tượng thực nghiệm 22 Tổ chức tiết sinh hoạt thực nghiệm 23 V Kết nghiên cứu 41 Đánh giá định tính 31 48 Đánh giá định lượng 32 Đánh giá lợi ích thu đo áp dụng sáng kiến 33 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 45 Kết luận 34 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 49