1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) phương pháp hướng dẫn làm bài tập chương từ trường vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh THPT

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 8,4 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG”, VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT Người thực hiện: Phạm Thanh Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Tĩnh Gia SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm tập vật lý 2.1.2 Tác dụng tập vật lý dạy học vật lý 2.1.3 Phân loại tập vật lý 2.1.4 Tư trình giải tập vật lý 2.1.5 Phương pháp giải tập vật lý 2.1.6 Hướng dẫn hoạt động giải tập vật lý 2.2 Thực trạng đề tài 2.2.1 Đối tượng phương pháp điều tra 2.2.2 Kết điều tra 2.2.2.1 Tình hình dạy tập 2.2.2.2 Tình hình hoạt động giải tập học sinh 2.2.2.3 Những khó khăn, sai lầm học sinh giải tập chường “ Từ trường ” 2.2.2.4 Nguyên nhân khó khăn, sai lầm học sinh giải tập chương “ Từ trường ” phương hướng khắc phục 2.3 Các biện pháp giải vấn đề 5 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 19 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 21 Tài liệu tham khảo 22 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong trình học tập mơn vật lí, mục tiêu người học môn việc học tập kiến thức lý thuyết, hiểu vận dụng lý thuyết chung vật lí vào lĩnh vực cụ thể, lĩnh vực việc giải tập vật lí Bài tập vật lí có vai trị đặc biệt quan trọng q trình nhận thức phát triển lực tư người học, giúp cho người học ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, ứng dụng vật lí vào thực tiễn, phát triển tư sáng tạo Phần lớn giáo viên nhận thức điều này, đánh giá vai trị tập vật lí coi trọng hoạt động giải tập dạy học vật lí Tuy nhiên nhiều học sinh gặp khó khăn giải tập Điều khơng tính phức tạp, đa dạng, phong phú công việc mà cịn nhược điểm mắc phải soạn thảo hệ thống tập, phân dạng hướng dẫn học sinh giải tập giáo viên Thông thường, nhiều giáo viên có quan niệm số lượng tập nhiều mức độ tập khó tốt Chính điều lại thường để lại dấu ấn căng thẳng nặng nề tâm lí học sinh học vật lí Thơng qua tập vật lí cung cấp cho giáo viên học sinh thông tin cách đầy đủ để xác định, phân tích khó khăn nhận thức học sinh để thầy trò điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học Đây điều quan trọng mà người phải quan tâm vì, điều khó giáo viên phải tìm điểm mạnh, điểm yếu học sinh học tập mơn vật lí để uốn nắn, khích lệ học sinh vươn lên nhận thức Chương “Từ trường” nằm phần Điện học – Điện từ học vật lí 11 trung học phổ thông Những kiến thức từ trường đề cập sơ chương trình vật lí lớp THCS Ở lớp 11 kiến thức Từ trường mở rộng hoàn thiện thêm Kiến thức Từ trường trừu tượng, tập từ trường chứa đựng nhiều kiến thức tổng hợp, đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức vật lí, kiến thức tốn học mà cịn phải biết cách vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức có Những yêu cầu dẫn đến thực tế học sinh thường gặp nhiều khó khăn giải tập Từ trường Với tất lí trên, lựa chọn đề tài: “Phương pháp hướng dẫn làm tập chương “Từ trường”, vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh THPT” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài : “Phương pháp Hướng dẫn làm tập chương “Từ trường”, vật lý 11 đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Từ trường” soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Từ trường”, vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học Vật lí để phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh, đặc biệt ý đến sở lí luận dạy giải tập vật lí phổ thơng - Phân tích chương trình, nội dung kiến thức kỹ cần đạt chương “Từ trường” - Điều tra thực trạng dạy tập chương “Từ trường” số trường THPT - Hệ thống tập đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng - Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập soạn thảo dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 - Hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Từ trường”, vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống tập soạn thảo tính khả thi tác dụng phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh - Nêu kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng nhóm phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm tập vật lý Trong thực tế dạy học, tập vật lí hiểu số vấn đề đặt mà trường hợp tổng qt địi hỏi suy luận lơgic, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lí 2.1.2 Tác dụng tập vật lí dạy học vật lí - Thông qua dạy học tập vật lý, người học nắm vững cách xác sâu sắc toàn diện quy luật vật lí, tượng vật lí, biết cách phân tích chúng ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn, làm cho kiến thức trở thành vốn riêng người học - Bài tập vật lí sử dụng phương tiện độc nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh - Bài tập vật lí phương tiện tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, bồi dưỡng hứng thú học tập phương pháp nghiên cứu khoa học cho người học, đặc biệt phải khám phá chất tượng vật lí trình bày dạng tình có vấn đề - Bài tập vật lí cịn hình thức củng cố, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh - Bài tập vật lí cịn có ý nghĩa to lớn việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp 2.1.3 Phân loại tập vật lí Ta phân loại tập vật lí theo dạng chương “ Từ trường ” 2.1.4 Tư q trình giải tập vật lí Xem xét tư giải tập vật lí cho thấy có hai phần việc quan trọng cần thực hiện: - Xác lập cho mối liên hệ dựa vận dụng trực tiếp kiến thức vật lí vào điều kiện cụ thể tập - Luận giải, tính tốn để từ mối liên hệ xác lập đến kết cuối Sự thực hai phần việc xen kẽ nhau, điều quan trọng xác lập cho mối liên hệ phải tìm với cho 2.1.5 Phương pháp giải tập vật lí Trong dạy học tập vật lí, tiến trình hướng dẫn học sinh giải tập vật lí nói chung, phải trải qua bốn giai đoạn (bước) sau: Bước 1: Đọc đề Tìm hiểu đề Bước 2: Xác lập mối liên hệ kiện xuất phát với phải tìm Bước 3: Luận giải, tính tốn kết số Bước 4: Nhận xét kết 2.1.6 Hướng dẫn hoạt động giải tập vật lí Những cơng việc giáo viên cần làm trước hướng dẫn học sinh giải tốn vật lí cụ thể: - Xác định mục đích sử dụng toán - Xác định kiến thức áp dụng để giải toán - Giải toán theo phương pháp giải tập vật lí cách tỉ mỉ Tìm cách giải tốn (nếu có) - Phát khó khăn, sai lầm mà học sinh gặp giải toán - Soạn hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn 2.2 Thực trạng đề tài 2.2.1 Đối tượng phương pháp điều tra  Đối tượng Điều tra, khảo sát thực tế số trường Trung học phổ thông (THPT) địa bàn thị xã Nghi Sơn – Thanh hóa : Trường THPT Tĩnh Gia THPT Tĩnh Gia để tìm hiểu số thơng tin: - Tình hình dạy giải tập chương Từ trường - Tình hình hoạt động giải tập chương Từ trường - Tìm hiểu khó khăn sai lầm mà học sinh thường mắc phải giải tập chương Từ trường, từ tìm hiểu ngun nhân đẫn đến sai lầm học sinh Từ đó, đề xuất phương hướng khắc phục  Phương pháp điều tra - Điều tra giáo viên: sử dụng phiếu điều tra (số lượng giáo viên điều tra 8) trao đổi trực tiếp, dự giảng, xem giáo án - Điều tra học sinh: sử dụng phiếu điều tra (số lượng học sinh điều tra 164), quan sát hoạt động học sinh học, kiểm tra khảo sát, phân tích kết 2.2.2 Kết điều tra 2.2.2.1 Tình hình dạy giải tập - Số tiết học dành cho việc sửa tập cịn mà u cầu rèn kĩ lại nhiều, giáo viên khó bố trí thực cho đầy đủ - Trình độ học sinh khơng đồng chọn để sửa khó phù hợp: khó học sinh trung bình không hiểu nổi, dễ lại làm cho em khá, giỏi chán - Các tập chương Từ trường có nhiều dạng, nhiều kiến thức mới, địi hỏi vận dụng nhiều kiến thức toán học , đồng thời có nhiều tập tổng hợp, khó - Khó đưa hệ thống tập vừa đảm bảo tính vừa sức học sinh lại vừa đảm bảo yêu cầu mục tiêu chương trình - Mỗi giáo viên thường chọn riêng cho phương pháp giải đưa cho học sinh luyện tập, nên khó khăn cơng tác kiểm tra đánh giá chất lượng học tập mơn vật lí học sinh khối 2.2.2.2 Tình hình hoạt động giải tập học sinh + Đa số học sinh nhớ máy móc, chưa hiểu hết chất tượng vật lí đề cập tập nên khó khăn việc giải tập chương Từ trường + Trong tập số học sinh thụ động, lười suy nghĩ, có số học sinh tích cực tham gia hoạt động giải tập + Học sinh cảm thấy ngại tập phần ngồi kiến thức mới, học sinh thường phải vận dụng kiến thức toán học kiến thức tốn mơn tốn lại khơng có dược ví dụ vật lí vận dụng kiến thức tốn phải vận dụng nhiều kiến thức học + Học sinh chưa có ý thức phân loại xây dựng phương pháp giải cho loại tập 2.2.2.3 Những khó khăn, sai lầm học sinh giải tập chương Từ trường  Những khó khăn chủ yếu học sinh: + Kiến thức chương Từ trường, Vật lí 11 có phần lớn kiến thức cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, lực Lo-ren-xơ, chuyển động hạt tích điện từ trường đều, sử dụng kiến thức tốn tổng hợp véc tơ, hình học khơng gian + Khó khăn việc sử dụng quy tắc (quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái) để xác định chiều đường sức từ, chiều véc tơ cảm ứng từ, chiều lực Lo-ren-xơ + Khó khăn việc xác định góc , tính tính lực từ lực Lo-ren-xơ + Hạn chế kiến thức toán học tổng hợp véc tơ, hình dung khơng gian, hệ thức lượng giác, bất đẳng thức + Khả phân biệt lực từ lực tĩnh điện  Những sai lầm phổ biến học sinh: - Thường lúng túng dựa vào định hướng kim nam châm để xác định chiều củađường cảm ứng từ ngược lại - Chưa phân biệt cách rạch ròi lực từ lực tĩnh điện - Một số học sinh lúng túng biểu diễn đường cảm ứng từ Ví dụ, đường cảm ứng từ từ trường dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng vòng tròn, tâm nằm dây dẫn học sinh chưa ý đường cảm ứng phải nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn - Đa số học sinh nhầm lẫn sử dụng quy tắc xác định chiều đường cảm ứng từ chiều lực từ (nhất dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt vng góc với mặt phẳng trang giấy) - Học sinh thường gặp khó khăn phải xác định chiều cường độ dòng điện I  biết B xác định chiều I biết F , B xác định B biết F I - Học sinh cho từ phổ phụ thuộc vào chiều cường độ dòng điện - Tính lực F  - Tương tác dịng điện khơng biết tính B dịng điện - Xác định khơng góc , biểu thức tính lực từ lực Lo-ren-xơ - Xác định sai chiều lực Lo-ren-xơ hạt mang điện âm chuyển động từ trường - Khả phân tích lực tổng hợp lực tốn có nhiều lực tác dụng - Khả tưởng tượng không gian cịn 2.2.2.4 Ngun nhân khó khăn, sai lầm học sinh giải tập chương Từ trường phương hướng khắc phục  Nguyên nhân - Giáo viên chưa lựa chọn hệ thống tập phương pháp hướng dẫn giải tập đầy đủ phù hợp với học sinh - Học sinh quên nhiều kiến thức toán học liên quan, khả vận dụng kiến thức tốn vào mơn lí cịn hạn chế - Học sinh chưa có phương pháp giải tập chương Từ trường phù hợp - Nội dung kiến thức chương nhiều, tương đối khó học sinh  Đề xuất phương hướng khắc phục - Lựa chọn hệ thống tập phương pháp giải tập phù hợp - Thường xuyên ôn tập kiến thức cho học sinh qua hoạt động giải tập - Rèn luyện cho học sinh số kĩ vận dụng toán học vào hoạt động giải tập vật lí đồng thời hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức học liên quan đến chương 2.3 Các biện pháp giải vấn đề Căn vào nội dung kiến thức khoa học mục tiêu dạy học chương, phân loại tập chương “Từ trường” vật lí 11 sau:Trước tiên phân loại tập theo nội dung, chia tập chương “Từ trường” thành dạng: Dạng 1: Mô tả từ trường Phương pháp: - Xung quanh nam châm hay dòng điện tồn từ trường - Từ trường dạng vật chất, mà biểu cụ thể xuất lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt khoảng khơng gian có từ trường - Tại điểm khơng gian có từ trường, hướng từ trường hướng Nam – Bắc nam châm nhỏ nằm cân điểm - Đường sức từ đường vẽ không gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm có hướng trùng với hướng từ trường điểm - Các tính chất đường sức từ + Qua điểm không gian vẽ đường sức + Các đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn hai đầu + Chiều đường sức từ tuân theo qui tắc xác định ( quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam Bắc ) + Qui ước vẽ đường sức từ cho chỗ từ trường mạnh đường sức từ mau (dày) chổ có từ yếu đường sức từ thưa Dạng 2: Lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện Phương pháp: Ví dụ 1: Một dây dẫn có chiều dài l = 0,8m đặt nghiên góc 60° so với hướng của đường sức từ từ trường có cảm ứng từ có độ lớn B = 0,5T Khi dịng điện chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ I = 7,5A, đoạn dây dẫn bị tác dụng lực từ tác bao nhiêu? Hướng dẫn Lực từ tác dụng lên đoạn dây lúc có độ lớn: F = B.I.l.sinα = 0,5.7,5.0,8.sin 60° = 2,6 (N) Ví dụ 2: Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt từ trường vng góc với vecto cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cường độ I = 0,75A Lực từ tác dụng lên dây có giá trị 3.10-2 N Hãy xác định cảm ứng từ từ trường Hướng dẫn Ta có: F = B.I.l.sinα  B = F 3.102   0,8T Il sin 0,75.0,05.sin900 Ví dụ 3: Một dây dẫn thẳng dài 1,4 m đặt từ trường có cảm ứng từ có độ lớn B = 0,25 T Kh dòng điện cường độ I = 12 A chạy qua dây dẫn dây dẫn bị tác dụng lực F = 2,1 N Góc hợp hướng dòng điện chạy qua dây dẫn hướng cảm ứng từ Hướng dẫn F 2,1 Ta có: F = B.I.l.sin α  sin = B.I.l  0,25.12.1,4    300 Ví dụ 4: Một đoạn dây dẫn CD chiều dài l , có khối lượng m treo hai đầu hai sợi dây mềm, nhẹ, cách điện cho đoạn đoạn dây CD nằm ngang, nơi có gia tốc trọng trường g Đưa đoạn dây đồng vào từ trường có cảm ứng từ B đường sức từ đường thẳng đứng hướng lên Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I cho BIl = 2mg dây treo lệch so với phương thẳng đứng góc bao nhiêu? Hướng dẫn * Theo quy tắc bàn tay trái, hướng lực từ hướng ngang, có độ lớn: F = B.I.l - Trọng lực hướng thẳng đứng từ xuống dưới, có độ lớn: P = mg ur u r u r - Khi cân hợp lực: R  F  P ( Như hình vẽ ) * Điều kiện cân bằng: tan  F     630 P Ví dụ 5: Một đoạn dây dẫn đồng CD dài 20 cm, có khối lượng 12g treo hai đầu hai sợi dây mềm, nhẹ, cách điện cho đoạn dây CD nằm ngang Đưa đoạn dây đồng vào từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 T đường sức từ đường thẳng đứng từ lên Dây treo chịu lực kéo lớn 0,075 N Lấy g = 10 m/s2 Hỏi cho dịng điện qua dây CD có cường độ lớn để dây treo không bị đứt? Hướng dẫn * Theo quy tắc bàn tay trái, hướng lực từ hướng ngang, có độ lớn: F = B.I.l - Trọng lực hướng thẳng đứng từ xuống dưới, có độ lớn: P = mg ur u r u r - Khi cân hợp lực: R  F  P ( Như hình vẽ ) AB = CD = a = 10 cm, AD = BC = b = cm, có dịng I2 = A qua Một dòng điện thẳng dài I = A nằm mặt phẳng ABCD cách AB khoảng d = cm (như hình vẽ) Tính lực từ tổng hợp I tác dụng lên khung dây Hướng dẫn - Từ trường dịng I1 gây nên vị trí nằm cạnh khung dây có chiều hướng vào mặt phẳng hình vẽ - Lực từ tác dụng lên cạnh khung dây xác định theo quy tắc bàn tay trái - Các lực từ nói nằm mặt phẳng khung dây nên không gây momen làm cho khung quay u r u r u r u r u r - Hợp lực tác dụng lên khung dây: F  F1  F2  F3  F - Do tính chất đối xứng nên urcảm ứng từ I gây nên M P nhau, nên u r u r F1 F3 trực đối ⇒ F  F1  F3  u r u r u r - Vậy hợp lực viết gọn lại sau: F  F  F  7 I 1I 6 F2  2.10 ( d  b)a  1,6.10 N  F  2.107( I1I )a  3,2.106N d  u r u r - Vì : F2 Z [ F4  F  F4  F2  1,6.106N Ví dụ 4: Một dây dẫn uốn thành khung dây có dạng hình tam giác vng ABC có AB = 8cm, AC = 6cm hình vẽ Đặt khung dây vào từ trường có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AC, có độ lớn B = 5T Coi khung dây nằm cố định mặt phẳng hình vẽ Khi dịng điện chạy khung dây có cường độ I = A độ lớn lực từ từ trường tác dụng lên cạnh AB, BC CA F1, F2 F3 Xác định giá trị ( F1 + F + F ) Hướng dẫn - Lực từ tác dụng lên cạnh AB có: điểm đặt trung điểm AB, có phương vng góc với mặt phẳng chứa khung dây, hướng từ vào ( quy tắc bàn tay trái ) độ lớn: F1 = B.I.AB = 2N - Lực từ tác dụng lên cạnh BC có: điểm đặt trung điểm BC, có phương vng góc với mặt phẳng chứa khung dây, hướng từ ( quy tắc bàn tay trái ) độ lớn: AB F2  B.I.BC.sin  B.I.BC  2N BC - Vì cạnh AC song song với từ trường nên lực từ tác dụng lên cạnh AC F3 = ⇒ F1 + F2 + F3 = 4N Ví dụ 5: Biết vịng dây phẳng có diện tích S, có dịng điện chạy qua I, đặt từ trường hình vẽ, vịng dây chịu tác dụng mômen ngẫu lực từ trường M = I.B.S.sinθ Một khung dây trịn bán kính cm gồm 75 vịng đặt từ trường có cảm ứng từ 0,25 T Mặt phẳng khung hợp với đường sức từ góc 600 Cho biết vịng dây có dịng điện 8A chạy qua Tính độ lớn mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung Hướng dẫn Tính: M = N.I.B.S.sinθ = N.I.B (π.r2).sinθ = 75.8.0,25 π.0,052.sin 300 = 3 (Nm) 16 Kinh nghiệm: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S, có cường độ dịng điện I chạy qua, đặt từ trường có véc tơ cảm ứng hượp với véc tơ pháp tuyến góc θ Khung dây chịu tác dụng moomen lực từ có độ lớn: M = I.B.BC.cos  = I.B.S.sinθ Mơmen có tác dụng làm cho khung dây quay đến vị trí mà mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ Dạng 4: Từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài Ví dụ 1: Cho dịng điện khơng đổi có cường độ 1,2 A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí Tính độ lớn cảm ứng từ dòng điện gây điểm cách dây dẫn 0,1m ? Hướng dẫn I r Từ: B  2.107  2.107 1,2  2,4.106T 0,1 Ví dụ 2: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang khơng khí gây điểm cách 4,5cm cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10-4 T Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn Hướng dẫn I r Từ: B  2.107  2,8.104  2.107 I  I  63A 0,045 Vị dụ 3: Dòng điện thẳng dài I hai điểm M, N nằm mặt phẳng, nằm phía so với dịng điện cho MN vng góc với dịng điện Gọi O điểm thuộc đoạn MN cho OM = 1,5ON Nếu độ lớn cảm ứng từ M N BM = 2,8.10-5 T BN = 4,2.10-5 T độ lớn cảm ứng từ O bao nhiêu? Hướng dẫn Từ: MO = 1,5ON  rM  rN  1,5(ro  rN )  2,5ro  rM  1,5rN Ví dụ 4: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song, cách 20cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua Xác định 10 độ lớn cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng điện I1 15 cm cách dây dẫn mang dòng điện I2 cm Hướng dẫn - Giả sử hai dây dẫn đặt vng góc với mặt phẳng hình vẽ, dịng điện I1 vào A, dòng điện I2 B - Vì: AB = MA + MB nên M thuộc đoạn AB u r - Từ trường dòng điện I1 I2 gây M có véc tơ cảm ứng từ B1 u r B2 có phương chiều ( theo quy tắc nắm tay phải ) hình vẽ, có độ lớn:  7 I 7 12 B  2.10  2.10  1,6.105T  MA 0,15  B  2.107 I  2.107 15  6.105T  MB 0,05 u r u r u r - Cảm ứng từ tổng hợp M là: B  B1  B2 u r u r u r Vì B1 B2 phương, chiều nên B phương, chiều với véc tơ nói có độ lớn: B = B1 + B2 = 7,6.10-5 T Ví dụ 5: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song, cách 10 cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, có cường độ I1 = A; I2 = 12A chạy qua Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng điện I1 cm cách dây dẫn mang dòng điện I2 15 cm Hướng dẫn - Giả sử hai dây dẫn đặt vng góc với mặt phẳng hình vẽ, dịng điện I1 vào A, dòng điện I2 B - Vì: MB = MA + AB nên A thuộc đoạn MB u r - Từ trường dòng điện I1 I2 gây M có véc tơ cảm ứng từ B1 u r B2 có phương chiều ( theo quy tắc nắm tay phải ) hình vẽ, có độ lớn:  7 I 7 B  2.10  2.10  2,4.105T  MA 0,05 - Cảm ứng từ tổng hợp M là:  B  2.107 I  2.107 12  1,6.105T  MB 0,15 u r u r u r BB u r  Bu r2 u r u r - Vì B1 B2 phương, ngược chiều nên B phương, chiều với B1 có độ lớn: B = B1 - B2 = 0,856.10-5 T 11 Ví dụ 6: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song, cách 10 cm khơng khí, có hai dịng điện chiều, có cường độ I1 = A; I2 = 16 A chạy qua Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng điện I1 cm cách dây dẫn mang dòng điện I2 cm Hướng dẫn - Giả sử hai dây dẫn đặt vng góc với mặt phẳng hình vẽ, dịng điện I1 vào A, dòng điện I2 B - Vì: AB2 = MA2 + MB2 nên MA  MB u r - Từ trường dịng điện I1 I2 gây M có véc tơ cảm ứng từ B1 u r B2 có phương chiều ( theo quy tắc nắm tay phải ) hình vẽ, có độ lớn:  7 I 7 B  2.10  2.10  3.105T  MA 0,06   B  2.107 I  2.107 16  4.105T  MB 0,08  u r u r u r - Cảm ứng từ tổng hợp M là: B  B1  B2 u r u r Vì B1 B2 phương, vng góc với nên: B B12  B22  5.105T Ví dụ 7: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song, cách 20 cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = A chạy qua Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách hai dây khoảng 30 cm Hướng dẫn - Giả sử hai dây dẫn đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dịng điện I1 vào A, dòng điện I2 B u r - Từ trường dòng điện I1 I2 gây M có véc tơ cảm ứng từ B1 u r B2 có phương chiều ( theo quy tắc nắm tay phải ) hình vẽ, có độ lớn:  7 I 7 6 B1  2.10 MA  2.10 0,3  6.10 T  B  2.107 I  2.107  6.106T  MB 0,3 u r u r u r - Cảm ứng từ tổng hợp M là: B  B1  B2 12 u r u r u r uuur Vì B1 B2 đối xứng qua MN nên B hướng với MN có độ lớn: 0,5AB B  B1cos  B2cos  2B1  4.106T AM Dạng 5: Bài toán liên quan đến lực tương tác dụng dòng điện thẳng dài song song Ví dụ 1: Hai dịng điện có cường độ I = A I2 = A chạy ngược chiều hai dây dẫn thẳng dài song song, đặt cách cm khơng khí Gọi F 21 F12 lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây dẫn thứ dây dẫn thứ hai Tình F21 F12 Hướng dẫn - Từ trường I1 gây I2 có phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngồi vào I ( quy tắc nắm tay phải ), có độ lớn: B1=2.107 Từ trường này, tác dụng lên đoạn r u r dây l2 dòng điện I2 lực đẩy F12 ( hướng xác định theo quy tắc bàn tay trái ) II có độ lớn: F12 =B1I 2l2sin =2.107 l2 r - Từ trường I2 gây I1 có phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngồi vào I ( quy tắc nắm tay phải ) có độ lớn : B2=2.107 r Từ trường này, u tác r dụng lên đoạn dây l1 dòng điện I1 lực đẩy F21 ( hướng xác định theo quy II tắc bàn tay trái ) có độ lớn: F21 =B2I1l1sin =2.107 l1 r II 4.6  9,6.105T - Vì: l1 = l2 = 1m, nên F12=F21 = 2.107 l1  2.107 r 0,05 Khắc sâu: Hai dây dẫn thẳng dài song song, cách khoảng r, có dịng điện chạy qua I1, I2 đoạn có chiều dài l chịu tác dụng lực từ có độ lớn ( II chiều lực hút, ngược chiều lực đẩy ) có độ lớn: F =2.107 1 l r Ví dụ 2: Hai dây dẫn thẳng dài, song song đặt khơng khí Cường độ hai dây I = A Lực từ tác dung lên đơn vị chiều dài dây 2.10 -5 N Hỏi hai dây cách ? Hướng dẫn II II Ta có: F =2.107  r  2.107  0,01(m) r F 13 Ví dụ 3: Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua đặt song song cách 12 cm khơng khí, có cường độ I = 58 A I2 Dây dẫn thứ dài 2,8 m bị dây dẫn thứ hai hút lực 3,4.10 -3 N Dòng điện chạy dây dẫn thứ hai có cường độ bao nhiêu? Hướng dẫn - Từ trường I2 gây I1 có phương vng góc I với mặt phẳng hình vẽ, có chiều từ ngồi, có độ lớn: B2  2.107 r u r - Lực từ từ trường B2 tác dụng lên I1 lực hút ( theo quy tắc bàn tay trái ) có độ lớn: I1I I 58.2,8 l1  3, 4.103  2.107  I  12,56A r 012 , Dạng 6: Bài toán liên quan đến từ trường dịng điện trịn, ống dây Ví dụ 1: Khi cho dòng điện cường độ 10 A chạy qua vịng dây dẫn đặt khơng khí cảm ứng từ tâm vịng dây dẫn có độ lớn 2,1.10-4 T Xác định bán kính vòng dây Hướng dẫn I 10 Từ: B =2.107  2,1.104  2.107  r =0,03 m r r Ví dụ 2: Khung dây trịn đặt khơng khí bán kính 30 cm có 100 vịng dây 0,3 Cường độ dịng điện qua khung dây A Tính độ lớn cảm ứng từ tâm  khung dây? Hướng dẫn I 0,3 /   2.105T Từ: B =2.107N  2.107.100 r 0,3 Ví dụ 3: Cho dịng điện có cường độ 20 A chạy qua dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 uốn thành vịng trịn đặt khơng khí Khi cảm ứng từ tâm vịng dây đồng có độ lớn 2,5.10-4 T Cho biết dây đồng có điện trở suất 1,7.108 .m Tính hiệu điện hai đầu dây đồng Hướng dẫn - Cảm ứng từ vòng dây gây tâm O có độ lớn: I 20 B =2.107  2,5.104  2.107  r =0,016 m r r F21  B2I1l1  F21  2.107 14 - Chu vi điện trở vòng dây: l  2r  0,0322(m)   l 8 0,032 R    ,7.10  5,369.103   s  10 - Theo định luật ôm: U = I.R = 107.10-3 V Ví dụ 4: Một dây dẫn thẳng, dài có vỏ bọc cách điện, khoản uốn thành vịng trịn có bán kính R = 20 cm ( hình vẽ ) Dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ A Tính độ lớn cảm ứng từ tâm O vòng tròn Hướng dẫn - Dòng điện chạy vòng tròn gây tâm O cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ ngồi vào ( quy tắc nắm tay phải ) có độ lớn: I B1 =2.107  2.107  15,7.106T R 0,2 - Dòng điện chạy dây dẫn thẳng gây tâm O cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ ( quy tắc nắm tay phải ) I  5.106 T có độ lớn: B2 =2.107  2.107 R 0,2 u r u r u r u r u r - Cảm ứng từ tổng hợp O là: B  B1  B2 B1 B2 u r phương, ngược chiều, độ lớn B1 > B2 nên B phương, u r chiều với B1 , có độ lớn: B = B1 – B2 = 10,7.10-6 T Ví dụ 4: Hai dịng điện đặt khơng khí đồng phẳng, dịng điện thứ thẳng dài, có cường độ I1 = A, dịng điện thứ hai hình tròn, tâm O2 cách dòng điện thứ 40 cm, bán kính R2 = 20 cm, có cường độ I2 = A  Xác định độ lớn cảm ứng từ O2 Hướng dẫn - Từ trường I1 gây O2 có phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều hướng từ ngồi vào ( quy tắc nắm tay phải ) có độ lớn: B1 =2.107 I  2.107  106 T r1 0,4 - Từ trường I2 gây O2 có phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều hướng từ ( quy tắc nắm tay phải ) có độ lớn: I 4/  B2 =2.107  2.107  4.106T r1 0,2 u r u r u r - Từ trường tổng hợp: B  B1  B2  B  B2  B1  3.106T 15 Ví dụ 5: Ống dây hình trụ dài 30 cm đặt khơng khí có 100 vịng dây Cường 0,3 độ dòng điện qua ống dây A Tính độ lớn cảm ứng từ lịng ống dây  Hướng dẫn Từ: B =4.107 N 100 I  4.107 0,3 /   4.105T l 0,3 Ví dụ 6: Cho dịng điện cường độ I = 0,15A chạy qua vòng dây ống dây, cảm ứng từ bên ống dây B = 35.10−5 T Ống dây dài 50 cm Tính số vòng dây ống dây Hướng dẫn - Cảm ứng từ bên ống dây B  4.107 - Số vòng dây ống dây: N  N I l lB  929 vòng 4.107 I Dạng 7: Lực Lo-ren-xơ ur Ví dụ 1: Cho uđiện tích q < bay vào từ trường , chiều B r r vectơ B v biểu diễn hình Hãy vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực Lo-ren-xơ Hướng dẫn - Khi vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực Lorenxơ ta cần lưu ý: + Khi q > chiều lực Lo-ren-xơ chiều ngón tay + Khi q < chiều lực Lo-ren-xơ chiều ngược lại với chiều ngón tay - Đặt bàn tay trái xịe rộng, cho đường cảm ứng ur từ B xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay r trùng với chiều vectơ v , ngón chỗi 90°, chiều lực Lo-ren-xơ ngược chiều với chiều ngón r - Chiều vectơ lực Lo-ren-xơ f L hướng từ xuống (như hình) ur Ví dụ 2: Cho điện tích q > bay vào từ trường B , chiều r ur vectơ B v biểu diễn hình Hãy vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực Lo-ren-xơ Hướng dẫn ur Đặt bàn tay trái xòe rộng, cho đường cảm ứng từ B xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay r trùng với chiều vectơ v , ngón chỗi 90° chiều lực Lo-ren-xơ 16 Ví dụ 3: Một electron bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,26 T Lúc lọt vào từ trường vận tốc hạt 107 m/s hợp thành với đường sức từ góc 530 Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron bao nhiêu? Hướng dẫn 19 12 Độ lớn lực Lorenxơ: f L  q vBsin   1,6.10 10 1, 26sin 53  1,61.10 N Ví dụ 4: Một hạt mang điện chuyển động từ trường Mặt phẳng quỹ đạo hạt vng góc với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v = 1,8.106 m/s lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn f = 2.10-6 N Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 m/s lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn bao nhiêu? Hướng dẫn r ur - Ta có:    v, B   90  sin   f2 v2 v2 6 4,5.10  5.10 5 N - Từ: f L  q vB    f  f1  2.10 f1 v1 v1 1,8.10 Ví dụ 5: Thành phần nằm ngang từ trường Trái Đất 3,0.10-5 T, thành phần thẳng đứng nhỏ Một prôton chuyển động theo phương nằm ngang theo chiều từ Tây sang Đông Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên prôton trọng lượng Cho biết prơton có khối lượng 1,67.10-27 kg có điện tích 1,6.10-19C Lấy g =10m/s2 Tính tốc độ chuyển động prơton? Hướng dẫn - Từ: f L  p  q vBsin   mg mg 1,67.1027.10 v   3,48.103 (m / s) 19 5 q Bsin  1,6.10 3.10 sin 90 Ví dụ 6: Hạt proton có khối lượng mp = 1,672.10-27 kg chuyển động theo quỹ đạo trịn bán kính m tác dụng từ trường vng góc với mặt phẳng quỹ đạo có độ lớn B = 10-2 T Tính tốc độ chu kì proton? Hướng dẫn - Lo-ren-xơ vừa vng góc với từ trường vừa vng góc với véc tơ vận tốc nên quỹ đạo đường trịn, lực Lo-ren-xơ đóng vai trò lực hướng tâm: fL = fht  q BR v  m   v  4,78.106 (m/ s)  mv v qB  q vB       6 R R m T  6,6.10 (s)  2 m  T      qB  17 Trên sở ứng với dạng tập, phân loại tập theo phương thức giải phương thức cho điều kiện Để cá biệt hóa học sinh việc giải tập vật lí, loại tập lại ý đến yêu cầu phát triển tư học sinh để phân loại thành tập luyện tập tập sáng tạo Cụ thể sau: Hệ thống tập dự kiến sử dung theo học sau : Dạng tập mô tả từ trường  Bài tập định tính - Giải thích định hướng kim la bàn  Bài tập định lượng - Vẽ hình ảnh đường sức từ - Dùng quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam Bắc xác định chiều đường sức từ ngược lại  Bài tập thí nghiệm - Dùng thí nghiệm để khảo sát dạng từ phổ hai nam châm, dòng điện… - Dùng thí nghiệm để xác định cực nam châm  Bài tập trắc nghiệm khách quan Dạng tập véc tơ cảm ứng từ  Bài tập định lượng - Dùng quy tắc để xác định phương, chiều véctơ cảm ứng từ ngược lại từ phương, chiều lực từ xác định chiều dòng điện, cực nam châm… - Dùng biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ từ trường gây dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt để tính tốn đại lượng biểu thức - Tìm véctơ cảm ứng từ điểm từ trường hay nhiều dòng điện gây điểm  Bài tập trắc nghiệm khách quan Dạng tập lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện  Bài tập định lượng - Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ ngược lại - Sử dụng biểu thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường  Bài tập thí nghiệm - Dự đốn giải thích tượng xảy đoạn dây khung dây mang dòng điện đặt từ trường  Bài tập trắc nghiệm khách quan Dạng tập lực từ tác dụng lên khung dây 18  Bài tập định lượng * Đường sức từ nằm ngang mặt phẳng khung - Lực từ tác dụng lên hai đoạn cạnh khung dây - Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác lực từ tác dụng lên canh khung dây * Đường sức từ vng góc với mặt khung: - Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên khung dây  Bài tập trắc nghiệm khách quan Dạng tập tương tác dòng điện với dịng điện  Bài tập định tính - Giải thích tương tác hai dòng điện  Bài tập định lượng - Tính lực tương tác từ hai dây dẫn thẳng, song song có dịng điện chạy qua - Tính lực tương tác từ nhiều dây dẫn thẳng, song song có dịng điện chạy qua  Bài tập trắc nghiệm khách quan Dạng tập liên quan đến từ trường dòng điện tròn, ống dây  Bài tập định tính - Giải thích đường sức từ dịng điện trịn đường cong có chiều vào mặt Nam, mặt Bắc dòng điện tròn - Xác định chiều đường sức từ ống dây dẫn hình trụ vận dụng quy tắc nắm tay phải  Bài tập định lượng - Xác định phương chiều viết công thức tính cảm ứng từ dịng điện chạy dây dẫn tròn dòng điện chạy ống dây  Bài tập trắc nghiệm khách quan Dạng tập lực từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động (lực Lo-ren-xơ)  Bài tập định lượng - Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định phương, chiều lực Lo-ren-xơ ngược lại - Áp dụng biểu thức tính độ lớn lực Lo-ren-xơ để tính tốn đại lượng biểu thức - Áp dụng biểu thức tính bán kính quỹ đạo trịn hạt mang điện chuyển động từ trường đều, để tính tốn đại lượng biểu thức  Bài tập trắc nghiệm khách quan 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 Sáng kiến thực từ năm học 2020-2021 tiếp tục hoàn thiện vào năm học 2021-2022 Kết thu khả quan Sau kết kiểm nghiệm: Năm học 2020-2021 (Kiểm nghiệm lớp 10A1): Kết Trước áp dụng SK Sau áp dụng SK Giỏi SL % Kết Khá Trung bình SL % SL % Yếu, SL % 48 01 07 14.6 17 35.4 23 47.9 48 09 18.75 24 50.0 18.75 12.5 Tổng số học sinh 2.1 Năm học 2021-2022 (Kiểm nghiệm lớp 10A3): Kết Trước áp dụng SK Sau áp dụng SK Tổng số học sinh Giỏi SL % Kết Khá Trung bình SL % SL % Yếu, SL % 43 4.6 20.9 21 49 11 25.5 43 13 30.2 24 55,9 9.3 4.6 Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên tổ đánh giá cao đồng nghiệp hưởng ứng áp dụng phạm vi tổ Qua đóng góp phần nho nhỏ vào công tác nâng cao hiệu giáo dục trường THPT Tĩnh Gia 3 KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm lí luận dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phát huy tính tự lực, tự chủ lực sáng tạo - Nghiên cứu lí luận dạy giải tập Vật lí phổ thông, nghiên cứu nội dung phân phối chương trình kiến thức “Từ trường” Từ đó, xây dựng được mục tiêu kiến thức kỹ mà học sinh cần đạt được, phận loại hệ thống tập chương “Từ trường” - Tìm hiểu thực tế dạy học phần kiến thức chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT để phát thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh hoạt động dạy 20 giải tập chương “Từ trường” Từ tìm biện pháp phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn - Nghiên cứu, lựa chọn hệ thống tập, tổ chức hoạt động dạy giải tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh học tập mơn Vật lí - Các kết luận luận văn không dừng lại việc nghiên cứu lí luận mà thực nghiệm trường THPT trình thực nghiệm sư phạm bước đầu thu kết đáng tin cậy - Q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi thu số kết định, khẳng định vai trị tập vật lí việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, góp phần vào việc phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh học tập Do cần mở rộng hướng nghiên cứu đề tài cho tập phần khác, mở rộng phạm vị thực nghiệm sư phạm để khẳng định chắn tính khả thi đề tài 3.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu áp dụng “Phương pháp hướng dẫn làm tập chương “Từ trường”, vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh THPT” thu hiệu định, giúp em học sinh có kết học tập cao kiến thức vững Các em có hứng thú học tập Đề tài tơi cịn mang tính chủ quan, chưa hồn thiện Tơi kính mong đồng nghiệp hội đồng khoa học trường THPT Tĩnh Gia hội đồng khoa học Sở Giáo Dục Đào Tạo tỉnh Thanh Hóa góp ý kiến thêm để đề tài tơi hồn thiện hơn, có ứng dụng rộng rãi trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh Trong chờ xem xét, nghiên cứu đánh giá Hội đồng khoa học cấp xin chân thành cảm ơn nhiều Chúc hội đồng khoa học cấp sức khỏe XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 04 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thanh Thủy 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học Vụ giáo viên, Hà Nội, 1995 Chu Văn Biên Kinh nghiệm luyện thi vật lí 11 Nhà xuất đại học quốc gia Hà nội Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh Bài tập Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục, 2007 Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên) Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thơng, tập tập Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1979 Nguyễn Thanh Hải Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Kế Hào Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 6/1994 Bùi Quang Hân (Chủ biên), Đào Văn Cự, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tương Giải tốn Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục Phó Đức Hoan Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông trung học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1993 Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý 2003 10 Phạm Hữu Tòng Phương pháp dạy tập Vật lí Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1989 11 Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách Dạy học tập Vật lí trường phổ thơng Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2009 12 Đỗ Hương Trà Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lý, Hà Nội, 2008 22 ... dụng hệ thống tập soạn thảo dạy học chương ? ?Từ trường? ?? Vật lí 11 - Hướng dẫn hoạt động giải tập chương ? ?Từ trường? ??, vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh THPT - Thực nghiệm... nghiên cứu áp dụng ? ?Phương pháp hướng dẫn làm tập chương ? ?Từ trường? ??, vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh THPT? ?? thu hiệu định, giúp em học sinh có kết học tập cao kiến thức... tài: ? ?Phương pháp hướng dẫn làm tập chương ? ?Từ trường? ??, vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh THPT? ?? để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài : “Phương

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.2.1. Tình hình dạy bài tập .4 - (SKKN 2022) phương pháp hướng dẫn làm bài tập chương từ trường vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh THPT
2.2.2.1. Tình hình dạy bài tập .4 (Trang 2)
Ví dụ 1: Khung dây hình chữ nhật kích thước AB =a =10 cm, BC b= 5cm gồm có 20 vòng nối tiếp có thể quay quanh cạnh AB thẳng đứng - (SKKN 2022) phương pháp hướng dẫn làm bài tập chương từ trường vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh THPT
d ụ 1: Khung dây hình chữ nhật kích thước AB =a =10 cm, BC b= 5cm gồm có 20 vòng nối tiếp có thể quay quanh cạnh AB thẳng đứng (Trang 11)
dạng hình tam giác vuông ABC có AB = 8cm, AC = 6cm như hình vẽ. Đặt khung dây vào trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AC, có độ  lớn B = 5T - (SKKN 2022) phương pháp hướng dẫn làm bài tập chương từ trường vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh THPT
d ạng hình tam giác vuông ABC có AB = 8cm, AC = 6cm như hình vẽ. Đặt khung dây vào trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AC, có độ lớn B = 5T (Trang 12)
Bur có phương chiều ( theo quy tắc nắm tay phả i) như hình vẽ, có độ lớn: - (SKKN 2022) phương pháp hướng dẫn làm bài tập chương từ trường vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh THPT
ur có phương chiều ( theo quy tắc nắm tay phả i) như hình vẽ, có độ lớn: (Trang 14)
mặt phẳng hình vẽ, dòng điện I1 đi vào tại A, dòng điện I2 đi ra tại B. - Vì: AB = MA + MB nên M thuộc đoạn AB. - (SKKN 2022) phương pháp hướng dẫn làm bài tập chương từ trường vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh THPT
m ặt phẳng hình vẽ, dòng điện I1 đi vào tại A, dòng điện I2 đi ra tại B. - Vì: AB = MA + MB nên M thuộc đoạn AB (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w