Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý

100 16 0
Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ THU HẰNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG TỪ TRƢỜNG VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN- 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ THU HẰNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG TỪ TRƢỜNG VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN TRINH NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi nhận giúp đỡ từ nhiều người đơn vị, quan Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu (BGH), Phòng Sau đại học, Khoa vật lý Trường ĐH Vinh tạo môi trường học tập, nghiên cứu cho học viên Cao học khóa 18 chúng tơi Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai VănTrinh, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn đến thầy Lê Trung Ái, Nguyễn Hồi Thanh giáo viên giảng dạy môn Vật lý trường THPT Gia Viễn A hỗ trợ giai đoạn thực nghiệm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn BGH thầy cô học sinh Trường THPT Gia Viễn A, đặc biệt cô Đinh Thu Hằng giúp đỡ tơi nhiều q trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè, người động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCGD : Cải cách giáo dục CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra 69 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 70 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích 71 Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê 72 Hình 1.1 Trang Web cung cấp tư liệu minh họa cho giảng vật lí 18 Hình 1.2 Kết tìm kiếm trang Web chứa Flash dạy học vật lí .22 Hình 2.1: Web chứa video mơ tả từ phổ dịng điện thẳng từ phổ dịng điện chạy ống dây hình trụ 35 Hình 2.2 Quy tắc nắm tay phải xác định từ trường dòng điện chạy qua 37 Hình 2.3 Từ trường Trái Đất .38 Hình 2.4 Video mơ tả lại thí nghiệm Oersted 38 Hình 2.5 Video cực quang 39 Hình 2.6 Video từ phổ nam châm chữ U .39 Hình 2.7 Flash khảo sát từ trường dịng điện thẳng dài .40 Hình 2.8 Flash khảo sát từ trường nam châm 41 Hình 2.9 Java applets thí nghiệm lực từ 42 Hình 2.10 Mơ khảo sát dạng từ trường .43 Hình 2.11 Giao diện Website hỗ trợ dạy học chương “từ trường” 44 Hình 2.12: Site Cơ sở vật lý 45 Hình 2.13: Site Tư liệu dạy học 45 Hình 2.14 Site Phiếu học tập .46 Hình 2.15: Site Bài giảng điện tử 47 Hình 2.16: Site Ơn tập – Kiểm tra 47 Hình 2.17: Site Tài nguyên Web .48 Hình 2.18: Site Vật lý lý thú .48 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm số nhóm TN ĐC 70 Hình 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất nhóm TN ĐC 71 Hình 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích nhóm TN ĐC 72 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tổng quan Internet 1.1.1 Mạng máy tính 1.1.2 Khái niệm Internet 1.1.3 Các dịch vụ thông tin Internet 1.2 Vai trò Internet việc đổi PPDH vật lí 1.2.1 Đổi phương pháp dạy học vật lí 1.2.2 Vai trò Internet việc đổi PPDH vật lí 14 1.3 Khai thác sử dụng Internet dạy học vật lí 17 1.3.1 Kết nối truy cập Internet .17 1.3.2 Khai thác Internet dạy học vật lí 19 1.3.3 Những định hướng sư phạm việc khai thác sử dụng Internet dạy học Vật lí 27 Kết luận chương .29 CHƢƠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 THPT .31 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức chương “Từ trường” vật lí 11 31 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương “Từ trường” 31 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn biện pháp dạy học chương “Từ trường” 32 2.2 Khai thác sử dụng Internet dạy học chương “Từ trường” vật lí 11 34 2.2.1 Tìm kiếm download tư liệu dạy học chương “Từ trường 34 2.2.2 Biên tập xây dựng nguồn tư liệu dạy học chương “Từ trường” 36 2.2.3 Xây dựng Website hỗ trợ dạy học chương “Từ trường” 44 2.2.4 Thiết kế tiến trình dạy học học chương “Từ trường” vật lí 11 THPT 49 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .65 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .65 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 65 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 66 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm 66 3.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 67 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 67 3.5.1 Nhận xét trình tiến trình dạy học 68 3.5.2 Nhận xét kết học tập học sinh 69 Kết luận chương .74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội kỉ 21 xã hội “dựa vào tri thức” Thật vậy, quy mô thơng tin mà nhà giáo học sinh tiếp cận tăng lên nhiều vòng 50 năm qua Vào năm 60, kiến thức tăng gấp đơi vịng năm; đến năm 70 cịn năm Trong giai đoạn đầu kỉ 21, thời gian cịn ngắn nhiều Con số năm trăm triệu trang web xuất vòng sáu tháng đầu năm 2000 cho thấy bùng nổ tri thức [9,tr.36] Trong xu đó, mục đích giáo dục nước ta giới không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kĩ lồi người tích lũy trước mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho họ lực sáng tạo tri thức mới, cách giải vấn đề Đặc biệt người học phải đạt tới trình độ: học để biết, học để làm, học để phát triển Muốn giáo dục nước ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Cụ thể, nhà trường phải đào tạo mẫu người lao động có khả đánh giá, nhận xét, nêu vấn đề biết vận dụng lý thuyết học vào việc giải vấn đề thực tiễn, đồng thời phải biết đổi kiến thức lực cho phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật Thực tiễn cho thấy giáo dục nước ta có cải cách to lớn trọng đổi mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo,khắc phục lối truyền đạt chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ”[1] Trong trình đổi phương pháp dạy học, phương tiện dạy học đóng vai trị quan trọng Phương tiện công cụ hỗ trợ cho hoạt động nhận thức học sinh, yếu tố gắn bó chặt chẽ với mục tiêu, nội dung, phương pháp trình dạy học Vì vậy, việc tăng cường sử dụng phương tiện dạy học đại cần thiết Ngày nay, công nghệ thông tin, mà trước hết máy vi tính, xem phương tiện dạy học đại cần trọng.“Công nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện tiến tới xã hội học tập ”[4 ] Kể từ việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ngày rộng rãi trường phổ thông, giáo viên bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thực giảng lớp với hỗ trợ máy vi tính Tuy nhiên thực tế cho thấy máy vi tính đa phần dùng để hỗ trợ người thầy viết bảng trình chiếu đơn giản Vì dạy học chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh mà mục tiêu giáo dục phổ thơng đề Trong giáo viên biết tận dụng, khai thác hệ thống tư liệu thơng qua mạng Internet lên lớp đạt hiệu cao Các tư liệu hình ảnh, hoạt hình, phim thí nghiệm, phim minh họa q trình vật lí Chúng làm cho định luật vật lí trở nên sống động hơn, cấu trúc vi mơ, mơ hình vật lí trở nên gần gũi mang tính trực quan nên chúng kích thích ham mê, hứng thú học tập, đồng thời hỗ trợ hiệu cho hoạt động nhận thức học sinh Ngày Internet ngày phổ biến triển khai hầu hết trường phổ thơng Đó mơi trường tương tác đa phương tiện, thư viện thông tin khổng lồ nguồn phương tiện dạy học vô phong phú Giáo viên kết hợp trang web dạy học vào giảng thông qua liên kết trực tiếp đến website hay download tư liệu nhằm phục vụ cho cơng tác dạy học việc khai thác sử dụng hiệu Internet vào hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học quan trọng Vì lý chọn đề tài nghiên cứu: “Khai thác sử dụng Internet dạy học chƣơng “Từ trƣờng” vật lí 11 Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khai thác sử dụng Internet dạy học chương “Từ trường” vật lí lớp 11 nhằm góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng: Hoạt động dạy học vật lí lớp 11 trung học phổ thơng có hỗ trợ Internet  Phạm vi nghiên cứu: + Khai thác sử dụng Internet dạy học chương “Từ trường” vật lí lớp 11 trung học phổ thông + Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông Gia Viễn A, Tỉnh Ninh Bình Giả thuyết khoa học Nếu khai thác sử dụng tốt Internet dạy học chương “Từ trường” góp phần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập, từ nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu lý luận thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học vật lí  Nghiên cứu sở khoa học việc khai thác sử dụng Internet dạy học vật lí  Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương “Từ trường” vật lí lớp 11 79 28 Lê Cơng Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Cơng Triêm, Nguyễn Hoàng Nam (2005), “Khai thác sử dụng Internet việc thiết kế dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục 30 Lê Cơng Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trung tâm Điện toán - Truyền số liệu KV1 (2000), Hướng dẫn sử dụng Internet, VDC, Hà Nội 32 Hoàng Gia Tuấn (2007), Thực hành thiết kế Web chuyên nghiệp Microsoft Frontpage 2003, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 33 VDC (2001), Internet - Chẳng có cao siêu, Tài liệu kỹ thuật, http://support.vnn.vn/tailieu/ 34 VN-GUIDE® (2005), Sổ tay kỹ thuật tin học Internet, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Trịnh Thị Hải Yến, Nguyễn Phương Hồng (2003), “Những giải pháp đổi phương pháp dạy học Vật lí”, Tạp chí Giáo dục, (54), tr.22 Tiếng Anh 36 Borivoj Brdicka (2003), The Role of Internet in Education, http://it.pedf.cuni.cz/~bobr/role/econt.htm 37 John Clinch, Kenvin Richards (2002), “How can the Internet be used to enhance the teaching of physics?”, Physics Education, Vol.37, (2), IOP Publishing Ltd, pp.109-114, http://www.iop.org/EJ/physed 38 Intute (2007), Internet resources for physics, www.intute.ac.uk/sciences 39 Microsoft Student with Encarta Premium 2007 DVD 40 Jessica E Zimmer (2003), “Teaching Effectively with Multimedia”, Visionlearning Vol HELP-1 www.visionlearning.com/library/module_viewer.php?mid=87 (9), P1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 15 phút; (10 câu trắc nghiệm) Họ, tên học sinh: Lớp: Câu 1: Từ trường từ trường ? A Từ trường xung quanh dòng điện thẳng dài B Từ trường xung quanh ống dây hình trụ có dịng điện chạy qua C Từ trường hai cực nam châm hình chữ U D Từ trường xung quanh dòng điện trịn Câu 2: Từ trường khơng tồn đâu? A Xung quanh hạt mang điện đứng yên B Xung quanh nam châm đứng yên C Xung quanh dịng điện khơng đổi D Xung quanh hạt mang điện chuyển động Câu 3: Một dây dẫn thẳng có chiều dài l = 1m, cường độ dòng điện dây dẫn I = 2A Dây dẫn đặt song song với đường sức từ từ trường có độ lớn B = 0,02T Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn A 0,01 (N) B 0,00 (N) C 0,04 (N) D Một giá trị khác Câu 4: Chọn câu A Một vòng dây dẫn trịn bán kính R có dịng điện I chạy qua Cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn B = 2π B Nếu cho dòng điện I chạy qua đoạn dây dẫn chiều dài l đặt từ trường B lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn F = IlB P2 C Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua Cảm ứng từ điểm cách dây dẫn đoạn r có độ lớn B = 2π D Một dịng điện có cường độ I chạy qua ống dây dẫn hình trụ có tổng số N vòng dây Cảm ứng từ lòng ống dây có độ lớn B = 4π Câu 5: Trong khơng gian có từ trường, A Từ trường khơng tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động B Đường sức từ đường mạc sắt xếp cách trật tự C Hướng từ trường điểm hướng Bắc-Nam kim nam châm nhỏ đặt cân điểm D Từ trường có hướng xác định điểm Câu 6: Chọn câu sai: A Đường sức từ từ trường Trái Đất có chiều vào Địa cực Nam Địa cực Bắc B Đường sức từ nam châm có chiều cực Bắc vào cực Nam nam châm C Đường sức từ dòng điện thẳng dài đường trịn D Đường sức từ dịng điện trịn có chiều mặt Bắc vào mặt Nam dịng điện trịn Câu 7: Chọn hình vẽ đúng: Câu 8: Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện với cường độ I = A chạy qua Vectơ cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 10cm có: A Phương vng góc với dây dẫn độ lớn 0,4 T P3 B phương vng góc với dây dẫn độ lớn T C phương trùng với tiếp tuyến đường sức từ điểm độ lớn 0,4 T D phương trùng với tiếp tuyến đường sức từ điểm độ lớn 0,4π T Câu 9: Một ống dây hình trụ gồm 1000 vịng dây, có chiều dài 0,5m Cường độ dòng điện chạy qua ống dây I = (A) Từ trường bên ống dây có đặc điểm A từ trường khơng cảm ứng từ tâm ống dây có độ lớn 4π B từ trường cảm ứng từ có độ lớn 2π T C từ trường không cảm ứng từ tâm ống dây có độ lớn 2π D từ trường cảm ứng từ có độ lớn 4π T Câu 10: Cho từ trường sau: I Từ trường nam châm II Từ trường dòng điện thẳng III Từ trường dòng điện tròn IV Từ trường Trái Đất Những từ trường có dạng đường sức từ giống ? A I IV B II III C I II T D II IV T P4 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN Vật lí (25 câu trắc nghiệm) Họ, tên học sinh: Lớp: Câu 1: Chiều đường sức từ vẽ ? Câu 2: Tính chất từ trường A tác dụng lực điện lên điện tích đặt B tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện đặt C tác dụng lực hấp dẫn lên vật đặt D tác dụng lực từ lên hạt mang điện đặt Câu Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách 1m, cường độ dòng điện Nếu lực tương tác 2m chiều dài chúng 4.10 -7N cường độ dịng điện qua dây là: A 0,5A B 4A C 1A D 2A P5 Câu Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10A đặt từ trường 0,1T chịu lực 0,5N Góc lệch cảm ứng từ chiều dòng điện dây dẫn : A 00 B 600 C 900 D 300 Câu Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, song song cách đoạn a mang dịng điện chiều có cường độ Tại vị trí từ trường tổng hợp A Tại điểm mặt phẳng song song qua trung điểm dây B Tại điểm dây C Tại trung điểm khoảng cách dây D Tại điểm đường thẳng song song qua trung điểm dây Câu Một electron bay vào từ trường chuyển động theo quỹ đạo trịn với bán kính xác định công thức R  m.v Để tăng bán e B kính quỹ đạo chuyển động thì: A Tăng khối lượng electron B Tăng vận tốc electron C Giảm điện tích electron D Cả cách Câu Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song nhau, cách r = 10cm khơng khí Dịng điện I1= 2A; I2 = 5A Lực tác dụng lên 0,2m chiều dài dây dẫn là: A 4.10-6 N C 4.10-5 N B 4.10-7 N D.4.10-4 N P6 Câu Hai điện tích q1 = 10µC điện tích q2 bay hướng, vận tốc vào từ trường Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên q1 q2 2.10-8 N 5.10-8 N Độ lớn điện tích q2 là: A Khơng đủ điều kiện để xác B 2,5µC C 25µC D 10µC Câu : Khung dây trịn có bán kính R = 12cm mang dịng điện I = 48A đặt chân khơng Biết khung dây gồm 15 vòng dây Hỏi độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây là: A 2,512.10-5T C 2,512.10-3 T B 3,769.10-5 T D.3,769.10-3 T Câu 10 Một prơton bay vào từ trường cóB = 1,5T theo phương làm với đường sức từ góc 300 Vận tốc prơton v0 = 3.107 m/s Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên prôton là: A f = 7,2.10-26 N C f = 3,6.10-12 N B f = 3,6.10-26 N D.f = 7,2.10-12 N Câu 11 Một điện tích q = 5.10-8C, vừa bay vào từ trường B = 0,1T với vận tốc v = 8.106 m/s chịu lực F= 20(mN) Góc lệch cảm ứng từ véctơ vận tốc là: A 00 C 600 B 900 D 300 P7 Câu 12: Cho khung dây có dịng điện đặt từ trường đều, có véctơ cảm ứng từ hình vẽ Khung dây A Khơng chịu tác dụng lực I B B Bị lực từ bóp lại C Bị lực từ kéo căng D Bị mômen ngẫu lực làm cho quay Câu 13: Một điện tích có độ lớn q, chuyển động từ trường Vectơ vận tốc điện tích có phương vng góc với đường sức từ Điều sau khơngđúng ? A Bán kính quỹ đạo điện tích tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích B Lực từ tác dụng lên điện tích đóng vai trị lực hướng tâm C Quỹ đạo điện tích quỹ đạo trịn có bán kính phụ thuộc khối lượng điện tích D Lực từ tác dụng lên điện tích có độ lớn f = qvB Câu 14: Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt từ trường Nếu dùng quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây chiều ngón ngón chiều A từ trường dòng điện C từ trường lực từ B dòng điện lực từ D dòng điện từ trường Câu 15: Tại điểm từ trường, để đặc trưng cho hướng từ trường khả tác dụng lực mạnh hay yếu từ trường, người ta dùng khái niệm sau ? A Đường sức từ C Từ thông B Cảm ứng từ D Lực từ Câu 16: Cho từ trường sau: I Từ trường xung quanh Trái Đất ; P8 II Từ trường hai cực nam châm chữ U; III Từ trường xung quanh dòng điện thẳng dài ; IV Từ trường lịng ống dây hình trụ có dịng điện Từ trường từ trường ? A II IV B I IV C I II D II III Câu 17: Một điện tích dương +q bay qua vùng có từ trường Vectơ cảm ứng từ có hướng vng góc với hướng chuyển động điện tích hướng khỏi mặt phẳng hình vẽ Điện tích +q bị lệch theo hướng sau (xem hình vẽ) ? A Hướng (2) C Theo hướng B Hướng (3) D Hướng (1) Câu 18: Cảm ứng từ dòng điện chạy qua vòng dây tròn tâm vòng dây thay đổi ta tăng đồng thời cường độ dịng điện bán kính vịng dây lên lần? A Tăng lên lần B Không thay đổi C Tăng lên lần D Tăng lên lần Câu 19: Tương tác nam châm với hạt mang điện chuyển động A Tương tác hấp dẫn B Tương tác học C Tương tác điện D Tương tác từ P9  Câu 20: Đặt mạch kín (C) từ trường biến thiên B Dòng điện cảm ứng  Ic xuất mạch có chiều cho từ trường BC sinh ra:  A Cùng chiều với từ trường B từ thông qua mạch (C) tăng, ngược chiều  với B từ thông qua mạch kín (C) giảm  B ln ln chiều với từ trường B  C Cùng chiều với từ trường B từ thông qua mạch (C) giảm, ngược chiều  với B từ thông qua mạch kín (C) tăng  D ln ln ngược chiều với từ trường B Câu 21: Phát biểu sau khơng đúng? A Dịng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến đổi theo thời gian gọi dịng điện Fucơ B Dịng điện Fucơ sinh khối vật dẫn chuyển động từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên C Dịng điện Fucơ sinh khối kim loại chuyển động từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động khối kim loại D Dịng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng Câu 22: Một khung dây diện tích 40cm2 gồm 10 vòng dây đặt từ trường Véc tơ cảm ứng từ tạo khung dây gốc 300 có độ lớn 4.10-4 T Nếu từ trường giảm đến không thời gian 0,01s suất điện động cảm ứng khung có giá trị A 8.10-4 V B 8.10-4 V P10 D 8.10-6 V C 8.10-6 V Câu 23: Một ống dây hình trụ dài 20 cm, cường độ dịng điện chạy qua vòng dây A, cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 31,4.10-4 T Số vòng dây ống dây A 497 B 250 C 100 D 150 Câu 24: Một ống dây dài 40 (cm) có tất 800 vịng dây Diện tích tiết diện ngang ống dây 10 (cm2) Ống dây nối với nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến (A) Nguồn điện cung cấp cho ống dây lượng là: A 0,032 (J) B 321,6 (J) C 160,8 (J) D 0,016 (J) Câu 25: Đặt hai cực nam châm dòng điện I từ ngồi vào vng góc với mặt phẳng hình vẽ Theo quy tắc bàn tay trái lực từ vẽ ? P11 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ CÁC BÀI KIỂM TRA CỦA HS Nhóm TN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Họ tên Trần Thuỳ An Đinh Việt Anh Trần Đông Anh Đinh Công Cảnh Trần Hải Châu Trần Minh Châu Đặng Thị Cúc Nguyễn Thị Cúc Trần Thành Đạt Nguyễn Thị Hà Cao Thị Hiền Trần Thị Hiền Trần Khải Hoàn Bùi Thị Hồng Nguyễn Thị Hường Lã Hồng Khánh Lý huy Kiên Vũ Thị Tuyết Lan Đinh Phương Linh Đinh Thị Kiều Loan Lý Thị Loan Lê Thế Lương Bùi Thị Phương Mai Nguyễn Đức Mạnh Đinh Công Nghĩa Nguyễn Thị Ngọc Trần Quang Ninh Đặng hồng Phong Đinh Thị Phương Bùi Hồng Quân Trần Thị Quế Nguyễn THị Quyên Lớp 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 11B1 Điểm 15' 6 7 5 6 6 7 5 8 Điểm tiết 5 6 6 6 4 P12 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Phạm Thị Quỳnh Lương Bá Sơn TRần Thị Thơm Nguyễn Thị Thanh Vũ Tuấn Anh Phạm Văn Bình Vũ Việt Chinh Đinh Hồng Diệu Hà Quốc Doanh Trương Thị Duyên Lê Tất Đạt Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Trung Hiếu Trần Thị Huệ Trần Việt Hùng Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Thuý Hường Trần Thị Là Đinh Thị Phương Liên Hoàng Thị Diệu Linh Phạm Thị Lý Bùi Văn Mạnh Phạm Công Minh Vũ Thị Thuý Mơ Vũ Thị Nga Vũ Thị Nhung Vũ Thị Nhung Lưu Thị Kim Oanh Đặng Hồng Quân Tô Đức Tâm Phạm Thị Thu Thanh Đào Viết Thảo Nguyễn Việt Thắng Nguyễn Văn Thủy 11B1 11B1 11B1 11B1 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 11B3 5 4 8 6 8 10 7 5 5 7 8 5 7 8 8 5 P13 Nhóm ĐC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ tên Hà Đức An Bùi Tuấn Anh Đinh Thị Dung Nguyễn Thị Kim Dung Hoàng Quốc Dũng Đinh Văn Đạt Nguyễn Tiến Giáo Vũ Thị Hạnh Nguyễn Thị Thanh Hằng Phạm Thi Hằng Bùi Thị Hiền Lê Xuân Hùng Nguyễn Việt Hùng Phạm Thị Thanh Huyền Bùi Thị Thanh Hương Lưu Thị Khánh Nguyễn Thị Hoàng Lệ Bùi Thị Liên Trần Thị Liên Bùi Văn Long Đinh Đức Long Đinh Thị Lưu Đinh Thị Lý Nguyễn Thị Hương Mơ Nguyễn Thị NGân Trần Quang Nghiêm Trần Thị Nguyên Đỗ Thúy Nhung Lê Văn Phú Phạm Thị Phương Nguyễn Thị Phượng Trịnh Thị Phượng Hoàng Văn Quân Lớp 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 11B2 Điểm 15' 7 8 5 5 5 5 6 4 3 4 Điểm tiết 4 5 5 4 3 4 4 P14 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Nguyễn Phương Tài Quách Trọng Tấn Phạm Ngọc Ánh Mai Thị Biên Phạm Thị Dung Đặng Bình Dương Bùi Thị Hà Đào Thị Hà Lý Thị Hà Vũ Ngọc Hà Vũ Văn Hà Trịnh Thị Hảo Nguyễn Văn Hiệp Trần Văn Hoàng Mai Thị Hồng Nguyễn Thị Hồng Đinh Thị Huyền Vũ Thị Huyền Nguyễn Thị Mai Hương Nguyễn Thị Hường Trần Thị Hường Đào Thị Lân Vũ Văn Linh Bùi Thị Hồng Nhung Dư Thị Phương Oanh Trịnh Thị Thanh Trịnh Thị Thanh Đinh Thị Thảo Đinh Thị Bích Thảo Phạm Thị Thanh Thảo Lã Hồnh Thắng Nguyễn Thị Thu 11B2 11B2 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 11B4 7 5 6 3 8 6 7 5 5 6 2 4 5 ... giảng dạy học tập Khai thác sử dụng Internet dạy học vật lí cách tăng cường ứng dụng CNTT dạy học sử dụng phương tiện dạy học đại 31 CHƢƠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “TỪ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ THU HẰNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG TỪ TRƢỜNG VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ... chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc khai thác sử dụng Internet dạy học vật lí Chương 2: Khai thác sử dụng Internet dạy học chương ? ?Từ trường? ?? vật lí 11 THPT Chương 3: Thực

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:59

Hình ảnh liên quan

Sau khi kết nối, người sửdụng cóthể truy cập Internet. Hình thức truy cập phổ biến  nhất là  xem thông  tin trên  các trang Web,  hay  còn  gọi là duyệt  Web - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

au.

khi kết nối, người sửdụng cóthể truy cập Internet. Hình thức truy cập phổ biến nhất là xem thông tin trên các trang Web, hay còn gọi là duyệt Web Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.2. Kết quả tìm kiếm các trang Web chứa Flash dạy học vật lí - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 1.2..

Kết quả tìm kiếm các trang Web chứa Flash dạy học vật lí Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt   - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

i.

21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.1: Web chứa video mô tả từ phổ của dòng điện thẳng và từ phổ của dòng điện chạy trong ống dây hình trụ - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.1.

Web chứa video mô tả từ phổ của dòng điện thẳng và từ phổ của dòng điện chạy trong ống dây hình trụ Xem tại trang 42 của tài liệu.
 Một số hình ảnh trước và sau khi biên tập (hình 2.2, hình 2.3) - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

t.

số hình ảnh trước và sau khi biên tập (hình 2.2, hình 2.3) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.3. Từ trường Trái Đất - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.3..

Từ trường Trái Đất Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.4. Video mô tả lại thí nghiệm của Oersted - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.4..

Video mô tả lại thí nghiệm của Oersted Xem tại trang 45 của tài liệu.
 Video thí nghiệm mô tả từ phổ của thanh nam châm hình chữ U - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

ideo.

thí nghiệm mô tả từ phổ của thanh nam châm hình chữ U Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5. Video về màn cực quang - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.5..

Video về màn cực quang Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.7. Flash khảo sát từ trường của dòng điện thẳng dài - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.7..

Flash khảo sát từ trường của dòng điện thẳng dài Xem tại trang 47 của tài liệu.
Website hỗ trợ dạy học chương “Từ trường” có giao diện như hình dưới: - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

ebsite.

hỗ trợ dạy học chương “Từ trường” có giao diện như hình dưới: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.13: Site Tư liệu dạy học Site Tư liệu dạy học được chia làm 4 phần:  - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.13.

Site Tư liệu dạy học Site Tư liệu dạy học được chia làm 4 phần: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.12: Site Cơ sở vật lý - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.12.

Site Cơ sở vật lý Xem tại trang 52 của tài liệu.
 Thư viện hình ảnh, flash, video được sửdụng dạy học các bài trong chương:  phần này  cung  cấp  các tư liệu  với  bố cục  dạng bookmark  giúp  học  sinh  dễ  dàng  tìm  kiếm,  tra  cứu  các  tư  liệu  trong  quá  trình  học  tập - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

h.

ư viện hình ảnh, flash, video được sửdụng dạy học các bài trong chương: phần này cung cấp các tư liệu với bố cục dạng bookmark giúp học sinh dễ dàng tìm kiếm, tra cứu các tư liệu trong quá trình học tập Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.16: Site Ôn tập – Kiểm tra - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.16.

Site Ôn tập – Kiểm tra Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.15: Site Bài giảng điện tử - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.15.

Site Bài giảng điện tử Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.17: Site Tài nguyên Web - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.17.

Site Tài nguyên Web Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.18: Site Vật lý lý thú - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.18.

Site Vật lý lý thú Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm từ trường - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

o.

ạt động 3: Hình thành khái niệm từ trường Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hoạt động 4: Xây dựng mô hình đường sức từ của từ trường - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

o.

ạt động 4: Xây dựng mô hình đường sức từ của từ trường Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Câu hỏi 11 “Làm thế nào để quan sát hình dạng  các  đường  sức  từ  của  từ  trường  xung  quanh  một  thanh nam  châm  hay  xung  quanh  một  dây  dẫn  có  dòng  điện?” - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

u.

hỏi 11 “Làm thế nào để quan sát hình dạng các đường sức từ của từ trường xung quanh một thanh nam châm hay xung quanh một dây dẫn có dòng điện?” Xem tại trang 63 của tài liệu.
tự thí nghiệm hình 20.2 và nêu câu hỏi 2 “Trong thí nghiệm về lực từ do từ trường của  nam châm chữ U tác dụng lên một đoạn dây  dẫn có dòng điện, lực từ F có hướng như thế  nào  so  với  hướng  của  dòng  điện  và  hướng  của từ trường ? Hướng của F có t - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

t.

ự thí nghiệm hình 20.2 và nêu câu hỏi 2 “Trong thí nghiệm về lực từ do từ trường của nam châm chữ U tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện, lực từ F có hướng như thế nào so với hướng của dòng điện và hướng của từ trường ? Hướng của F có t Xem tại trang 68 của tài liệu.
Từ bảng 3.1 và hình 3.1, ta nhận thấy ở các điểm dưới trung bình (Xi < 5) thì số HS của nhóm TN thấp hơn nhóm ĐC  nhưng  ở các điểm trên trung  bình (X i ≥ 5) thì   số  HS  nhóm TN  cao hơn nhóm ĐC - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

b.

ảng 3.1 và hình 3.1, ta nhận thấy ở các điểm dưới trung bình (Xi < 5) thì số HS của nhóm TN thấp hơn nhóm ĐC nhưng ở các điểm trên trung bình (X i ≥ 5) thì số HS nhóm TN cao hơn nhóm ĐC Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố điểm số của nhóm TN và ĐC - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 3.1..

Biểu đồ phân bố điểm số của nhóm TN và ĐC Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.2 cho thấy ở cả hai nhóm TN và ĐC, tỉ lệ số học sinh đạt điểm 5 là  cao nhất và  xấp xỉ  bằng  nhau - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 3.2.

cho thấy ở cả hai nhóm TN và ĐC, tỉ lệ số học sinh đạt điểm 5 là cao nhất và xấp xỉ bằng nhau Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất của nhóm TN và ĐC - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 3.2..

Biểu đồ phân phối tần suất của nhóm TN và ĐC Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích nhóm TN và ĐC - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 3.3..

Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích nhóm TN và ĐC Xem tại trang 79 của tài liệu.
D. Một dòng điện có cường độ I chạy qua một ống dây dẫn hình trụ có tổng số N vòng dây - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

t.

dòng điện có cường độ I chạy qua một ống dây dẫn hình trụ có tổng số N vòng dây Xem tại trang 88 của tài liệu.
Câu 23: Một ống dây hình trụ dài 20 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A, cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 31,4.10-4 - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý

u.

23: Một ống dây hình trụ dài 20 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A, cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 31,4.10-4 Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan