1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý

101 1,8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 8,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ THU HẰNG KHAI THÁC SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG VẬT 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN- 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ THU HẰNG KHAI THÁC SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG VẬT 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI VĂN TRINH NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ rất nhiều người các đơn vị, cơ quan. Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu (BGH), Phòng Sau đại học, Khoa vật Trường ĐH Vinh đã tạo một môi trường học tập, nghiên cứu cho các học viên Cao học khóa 18 chúng tôi. Tôi xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Mai VănTrinh, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến thầy Lê Trung Ái, cô Nguyễn Hoài Thanh giáo viên giảng dạy bộ môn Vật trường THPT Gia Viễn A đã hỗ trợ tôi trong giai đoạn thực nghiệm đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn BGH các thầy cô các học sinh Trường THPT Gia Viễn A, đặc biệt là cô Đinh Thu Hằng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm đề tài tại đây. Cuối cùng, tôi gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè, những người đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tác giả DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCGD : Cải cách giáo dục CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Xã hội của thế kỉ 21 là một xã hội “dựa vào tri thức”. Thật vậy, quy mô của thông tin mà các nhà giáo học sinh có thể tiếp cận đã tăng lên rất nhiều trong vòng 50 năm qua. Vào những năm 60, kiến thức được tăng gấp đôi trong vòng 7 năm; nhưng đến giữa những năm 70 thì chỉ còn 2 năm. Trong giai đoạn đầu của thế kỉ 21, thời gian đó còn ngắn hơn rất nhiều. Con số năm trăm triệu trang web mới xuất hiện trong vòng sáu tháng đầu năm 2000 đã cho thấy sự bùng nổ của tri thức [9,tr.36]. Trong xu thế đó, mục đích giáo dục ở nước ta trên thế giới không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những kiến thức, kĩ năng loài người đã tích lũy được trước đây mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho họ năng lực sáng tạo ra những tri thức mới, cách giải quyết vấn đề mới. Đặc biệt là người học phải đạt tới trình độ: học để biết, học để làm, học để phát triển. Muốn vậy giáo dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Cụ thể, nhà trường phải đào tạo những mẫu người lao động mới có khả năng đánh giá, nhận xét, nêu vấn đề biết vận dụng thuyết đã học vào việc giải quyết vấn đề của thực tiễn, đồng thời cũng phải biết luôn đổi mới kiến thức năng lực của mình cho phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Thực tiễn cho thấy giáo dục nước ta đã đang có những cải cách to lớn chú trọng đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa nhất là đổi mới phương pháp dạy học. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo,khắc phục lối truyền đạt một chiều, rèn luyện nếp duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh .”[1]. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, phương tiện dạy học 2 đóng một vai trò rất quan trọng. Phương tiện là công cụ hỗ trợ cho hoạt động nhận thức của học sinh, là yếu tố gắn bó chặt chẽ với mục tiêu, nội dung, phương pháp trong quá trình dạy học. Vì vậy, việc tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại là rất cần thiết. Ngày nay, công nghệ thông tin, mà trước hết là máy vi tính, được xem là một trong những phương tiện dạy học hiện đại cần được chú trọng.“Công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung phương pháp, phương thức dạy học. Công nghệ thông tin là phương tiện tiến tới một xã hội học tập .”[4 ]. Kể từ đó việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngày càng rộng rãi ở các trường phổ thông, các giáo viên đã bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thực hiện các bài giảng trên lớp với sự hỗ trợ của máy vi tính. Tuy nhiên thực tế cho thấy máy vi tính đa phần chỉ được dùng để hỗ trợ người thầy viết bảng bằng các bài trình chiếu đơn giản. Vì vậy giờ dạy học chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh mà mục tiêu giáo dục phổ thông đã đề ra. Trong khi đó nếu giáo viên biết tận dụng, khai thác hệ thống liệu thông qua mạng Internet thì bài lên lớp sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Các liệu như hình ảnh, hoạt hình, phim thí nghiệm, phim minh họa các quá trình vật lí .Chúng làm cho các định luật vật lí trở nên sống động hơn, các cấu trúc vi mô, mô hình vật lí trở nên gần gũi hơn .vì mang tính trực quan nên chúng có thể kích thích sự ham mê, hứng thú học tập, đồng thời hỗ trợ rất hiệu quả cho hoạt động nhận thức của học sinh. Ngày nay Internet ngày càng phổ biến được triển khai ở hầu hết các trường phổ thông. Đó là môi trường tương tác đa phương tiện, một thư viện thông tin khổng lồ là nguồn phương tiện dạy học vô cùng phong phú. Giáo viên có thể kết hợp các trang web dạy học vào bài giảng thông qua các liên kết trực tiếp đến các website đó hay download các liệu nhằm phục vụ cho công tác dạy học .do đó việc khai thác sử dụng hiệu quả Internet vào trong hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học là rất quan trọng. 3 Vì những do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Khai thác sử dụng Internet trong dạy học chương “Từ trường” vật11 Trung học phổ thông”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khai thác sử dụng Internet trong dạy học chương “Từ trường” vật lí lớp 11 nhằm góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, từ đó sẽ nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường phổ thông. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu − Đối tượng: Hoạt động dạy học vật lí lớp 11 trung học phổ thông hiện nay có sự hỗ trợ của Internet. − Phạm vi nghiên cứu: + Khai thác sử dụng Internet trong dạy học chương “Từ trường” vật lí lớp 11 trung học phổ thông. + Tiến hành thực nghiệm phạm tại trường trung học phổ thông Gia Viễn A, Tỉnh Ninh Bình. 4. Giả thuyết khoa học Nếu khai thác sử dụng tốt Internet trong dạy học chương “Từ trường” thì sẽ góp phần phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập, từ đó nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu − Nghiên cứu luận thực tiễn của việc đổi mới phương pháp dạy học vật lí hiện nay. − Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc khai thác sử dụng Internet trong dạy học vật lí. − Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương “Từ trường” vật lí lớp 11. − Thiết kế một số bài giảng trên máy tính thông qua việc khai thác sử dụng Internet. − Tiến hành thực nghiệm phạm nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của vấn 4 đề nghiên cứu. 6. Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp nghiên cứu thuyết: + Nghiên cứu cơ sở luận của việc dạy học vật lý. + Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa vật11. + Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng công nghệ thông tin. − Phương pháp thực nghiệm phạm: + Sử dụng khai thác Internet để lấy các liệu hỗ trợ dạy học chương “Từ trường” + Sử dụng các liệu từ Internet để thiết kế một số bài học cụ thể. + Chọn mẫu thực nghiệm phạm ở trường phổ thông. − Phương pháp thống kê toán học: + Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử kết quả thực nghiệm phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết xác định tính khả thi của đề tài. 7. Những đóng góp mới của đề tài − Góp phần làm sáng tỏ cơ sở luận của việc khai thác sử dụng Internet trong dạy học vật lý. − Xây dựng được nguồn liệu dạy học đa phương tiện chương “Từ trường” hỗ trợ cho giáo viên thiết kế bài dạy trên máy tính, đồng thời là nguồn liệu trực quan giúp học sinh tham khảo, mở rộng củng cố kiến thức. − Xây dựng được một Website hỗ trợ dạy học chương “Từ trường” định hướng cho hoạt động dạy học của giáo viên học sinh. − Thiết kế tiến trình dạy học của 2 bài học trong chương “Từ trường” trên cơ sở khai thác sử dụng Internet giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo các Phụ lục luận văn . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ THU HẰNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC. Khai thác và sử dụng Internet trong dạy học chương Từ trường vật lí 11 Trung học phổ thông . 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khai thác và sử dụng Internet

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung Uơng Đảng (12/1996), nghị quyết 2 khóa VIII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghị quyết 2 khóa VIII
2. Lương Luyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11
Tác giả: Lương Luyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
3. Lương duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2006), Sách giáo viên Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 11
Tác giả: Lương duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, chỉ thị 29/2001/CT – BGD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chỉ thị 29/2001/CT – BGD&ĐT
5. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Tony Buzan (2007), Lập bản đồ tư duy (How to Mind map), NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập bản đồ tư duy (How to Mind map)
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2007
8. Đậu Thế Cấp (2006), Xác suất thống kê - Lý thuyết và bài tập. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê - Lý thuyết và bài tập
Tác giả: Đậu Thế Cấp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
9. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
10. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu (2006), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Vật lí 10, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Vật lí 10
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
11. Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), Công báo, số 23, số 24, ngày 12 tháng 8 năm 2006, tr.22-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công báo, số 23, số 24, ngày 12 tháng 8 năm 2006
Tác giả: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
12. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
13. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề về phương pháp dạy học Vật lí ở trường Trung học phổ thông (giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp dạy học Vật lí ở trường Trung học phổ thông (giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III)
Tác giả: Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
14. Trần Thúy Hằng (2008), Thiết kế bài giảng vật lí 11 tập 2, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng vật lí 11 tập 2
Tác giả: Trần Thúy Hằng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2008
15. Nguyễn Mạnh Hùng (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí, Bài giảng chuyên đề Sau đại học, Trường Đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2007
16. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2005), Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
17. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác(2007), Vật lí 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11 Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
18. Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh (2002), MVT làm phương tiện dạy học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: MVT làm phương tiện dạy học
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh
Năm: 2002
19. Quang Long, Ánh Tuyết, Quang Huy (2005), Khai thác và ứng dụng ActionScript trong Flash MX 2004 làm mô hình dạy học trên máy tính, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và ứng dụng ActionScript trong Flash MX 2004 làm mô hình dạy học trên máy tính
Tác giả: Quang Long, Ánh Tuyết, Quang Huy
Nhà XB: Nxb Giao thông Vận tải
Năm: 2005
20. Trần Cao Nghĩa (2006), Download - Giải pháp tăng tốc, PC Software - chuyên đề tin học cho mọi người, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Download - Giải pháp tăng tốc, PC Software - chuyên đề tin học cho mọi người
Tác giả: Trần Cao Nghĩa
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Trang Web cung cấp các tư liệu minh họa cho bài giảng vật lí, Đại học Minnesota - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.1. Trang Web cung cấp các tư liệu minh họa cho bài giảng vật lí, Đại học Minnesota (Trang 24)
Hình 1.1. Trang Web cung cấp các tư liệu minh họa cho bài giảng vật lí, Đại học Minnesota - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.1. Trang Web cung cấp các tư liệu minh họa cho bài giảng vật lí, Đại học Minnesota (Trang 24)
Hình 1.2. Kết quả tìm kiếm các trang Web chứa Flash dạy học vật lí - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 1.2. Kết quả tìm kiếm các trang Web chứa Flash dạy học vật lí (Trang 28)
Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt  - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
i 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (Trang 37)
Hình 2.1: Web chứa video mô tả từ phổ của dòng điện thẳng và từ phổ của dòng điện chạy trong ống dây hình trụ. - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.1 Web chứa video mô tả từ phổ của dòng điện thẳng và từ phổ của dòng điện chạy trong ống dây hình trụ (Trang 41)
Hình 2.1: Web chứa video mô tả từ phổ của dòng điện thẳng và từ phổ của  dòng điện chạy trong ống dây hình trụ. - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.1 Web chứa video mô tả từ phổ của dòng điện thẳng và từ phổ của dòng điện chạy trong ống dây hình trụ (Trang 41)
− Một số hình ảnh trước và sau khi biên tập (hình 2.2, hình 2.3) - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
t số hình ảnh trước và sau khi biên tập (hình 2.2, hình 2.3) (Trang 43)
− Một số hình ảnh trước và sau khi biên tập (hình 2.2, hình 2.3) - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
t số hình ảnh trước và sau khi biên tập (hình 2.2, hình 2.3) (Trang 43)
Hình 2.4. Video mô tả lại thí nghiệm của Oersted - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.4. Video mô tả lại thí nghiệm của Oersted (Trang 44)
Hình 2.4. Video mô tả lại thí nghiệm của Oersted - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.4. Video mô tả lại thí nghiệm của Oersted (Trang 44)
− Video thí nghiệm mô tả từ phổ của thanh nam châm hình chữ U - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
ideo thí nghiệm mô tả từ phổ của thanh nam châm hình chữ U (Trang 45)
Hình 2.5. Video về màn cực quang - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.5. Video về màn cực quang (Trang 45)
Hình 2.5. Video về màn cực quang - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.5. Video về màn cực quang (Trang 45)
Hình 2.6. Video từ phổ nam châm chữ U - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.6. Video từ phổ nam châm chữ U (Trang 45)
Hình 2.7. Flash khảo sát từ trường của dòng điện thẳng dài  Flash khảo sát từ trường của thanh nam châm (hình 2.6): - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.7. Flash khảo sát từ trường của dòng điện thẳng dài Flash khảo sát từ trường của thanh nam châm (hình 2.6): (Trang 46)
Hình 2.7. Flash khảo sát từ trường của dòng điện thẳng dài  Flash khảo sát từ trường của thanh nam châm (hình 2.6): - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.7. Flash khảo sát từ trường của dòng điện thẳng dài Flash khảo sát từ trường của thanh nam châm (hình 2.6): (Trang 46)
Hình 2.9. Java applets thí nghiệm lực từ - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.9. Java applets thí nghiệm lực từ (Trang 48)
Hình 2.9. Java applets thí nghiệm lực từ - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.9. Java applets thí nghiệm lực từ (Trang 48)
Hình 2.10. Mô phỏng khảo sát các dạng từ trường - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.10. Mô phỏng khảo sát các dạng từ trường (Trang 49)
Hình 2.10. Mô phỏng khảo sát các dạng từ trường - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.10. Mô phỏng khảo sát các dạng từ trường (Trang 49)
Website hỗ trợ dạy học chương “Từ trường” có giao diện như hình dưới: - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
ebsite hỗ trợ dạy học chương “Từ trường” có giao diện như hình dưới: (Trang 50)
Hình 2.11. Giao diện Website hỗ trợ dạy học chương “từ trường” - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.11. Giao diện Website hỗ trợ dạy học chương “từ trường” (Trang 50)
Hình 2.12: Site Cơ sở vật lý - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.12 Site Cơ sở vật lý (Trang 51)
Hình 2.13: Site Tư liệu dạy học Site Tư liệu dạy học được chia làm 4 phần: - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.13 Site Tư liệu dạy học Site Tư liệu dạy học được chia làm 4 phần: (Trang 51)
Hình 2.15: Site Bài giảng điện tử - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.15 Site Bài giảng điện tử (Trang 53)
Hình 2.16: Site Ôn tập – Kiểm tra - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.16 Site Ôn tập – Kiểm tra (Trang 53)
Hình 2.15: Site Bài giảng điện tử - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.15 Site Bài giảng điện tử (Trang 53)
Hình 2.16: Site Ôn tập – Kiểm tra - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.16 Site Ôn tập – Kiểm tra (Trang 53)
Hình 2.18: Site Vật lý lý thú - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.18 Site Vật lý lý thú (Trang 54)
Hình 2.17: Site Tài nguyên Web - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.17 Site Tài nguyên Web (Trang 54)
Hình 2.18: Site Vật lý lý thú - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.18 Site Vật lý lý thú (Trang 54)
Hình 2.17: Site Tài nguyên Web - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 2.17 Site Tài nguyên Web (Trang 54)
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm từ trường - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
o ạt động 3: Hình thành khái niệm từ trường (Trang 60)
hình ảnh và video ở địa chỉ trên. - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
h ình ảnh và video ở địa chỉ trên (Trang 60)
Hoạt động 4: Xây dựng mô hình đường sức từ của từ trường - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
o ạt động 4: Xây dựng mô hình đường sức từ của từ trường (Trang 61)
− Lập bảng các tham số thống kê gồm: - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
p bảng các tham số thống kê gồm: (Trang 75)
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số X i  của bài kiểm tra Nhóm Số - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số X i của bài kiểm tra Nhóm Số (Trang 75)
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố điểm số của nhóm TN và ĐC - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố điểm số của nhóm TN và ĐC (Trang 76)
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố điểm số của nhóm TN và ĐC - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố điểm số của nhóm TN và ĐC (Trang 76)
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất Nhóm Số - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất Nhóm Số (Trang 76)
Hình 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất của nhóm TN và ĐC - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất của nhóm TN và ĐC (Trang 77)
Hình 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất của nhóm TN và ĐC - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất của nhóm TN và ĐC (Trang 77)
Hình 3.2 cho thấy ở cả hai nhóm TN và ĐC, tỉ lệ số học sinh đạt điểm 5  là cao nhất và xấp xỉ bằng nhau - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 3.2 cho thấy ở cả hai nhóm TN và ĐC, tỉ lệ số học sinh đạt điểm 5 là cao nhất và xấp xỉ bằng nhau (Trang 77)
Hình 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích nhóm TN và ĐC - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích nhóm TN và ĐC (Trang 78)
Hình 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích nhóm TN và ĐC - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích nhóm TN và ĐC (Trang 78)
D. Một dòng điện có cường độ I chạy qua một ống dây dẫn hình trụ có tổng số N vòng dây - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
t dòng điện có cường độ I chạy qua một ống dây dẫn hình trụ có tổng số N vòng dây (Trang 88)
IV. Từ trường trong lòng ống dây hình trụ có dòng điện. Từ trường nào là từ trường đều ?  - Khai thác và sử dụng internet trong dạy học chương từ trường vật lý 11 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý
tr ường trong lòng ống dây hình trụ có dòng điện. Từ trường nào là từ trường đều ? (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w