1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác tư liệu lịch sử toán trong dạy học giải tích theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông luận văn thạc sĩ toán học

122 753 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh ĐỖ THỊ THANH THẢO KHAI THÁC TƯ LIỆU LỊCH SỬ TỐN TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN, 2012 giáo dục đào tạo trờng đại häc vinh ĐỖ THỊ THANH THẢO KHAI THÁC TƯ LIỆU LỊCH SỬ TỐN TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.10 ngêi híng dÉn khoa häc TS TrÇn Trung NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Trung, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Tốn, phịng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trường THPT địa bàn tỉnh Long An, đồng chí, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2012 Học viên Đỗ Thị Thanh Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt GV HS PPDH SGK TTGK TTKH THPT Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Tri thức giáo khoa Tri thức khoa học Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề đổi phương pháp dạy học 1.2 Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 1.3 Những sở khai thác tri thức lịch sử tốn dạy học 1.4 Vai trị tri thức lịch sử toán giáo viên học sinh 1.5 Thực trạng khai thác tri thức lịch sử toán dạy học Giải tích trường Trung học phổ thông 1.6 Kết luận chương Chương KHAI THÁC TƯ LIỆU LỊCH SỬ TỐN TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nội dung Giải tích trường Trung học phổ thơng 2.2 Xác định số tri thức lịch sử toán liên quan đến nội dung Giải tích trường Trung học phổ thơng 2.3 Định hướng khai thác tư liệu lịch sử toán dạy học Giải tích trường Trung học phổ thông 2.4 Một số phương thức khai thác tư liệu lịch sử tốn dạy học Giải tích cho học sinh Trung học phổ thông 2.5 Kết luận chương Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm 3.5 Kết luận chương KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 10 31 38 42 43 43 56 70 72 98 99 99 99 100 104 108 109 110 111 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo người lao động phát triển tồn diện, có tư sáng tạo, có lực thực hành giỏi, có khả đáp ứng đòi hỏi ngày cao trước yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức xu hướng tồn cầu hóa nhiệm vụ cấp bách ngành giáo dục nước ta Để thực nhiệm vụ nghiệp giáo dục cần đổi Cùng với thay đổi nội dung, cần có đổi PPDH Một nhiệm vụ giải pháp lớn giáo dục đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng là: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đổi cấu, tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng ‘‘chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học Đề cao trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội" Tốn học mơn học có vai trị quan trọng chương trình THPT, giúp cho HS phát triển lực phẩm chất trí tuệ, rèn luyện cho HS óc tư trừu tượng, tư xác, hợp lơgic, phương pháp khoa học suy luận, học tập Nhưng mơn học mang tính trừu tượng cao Nhiệm vụ người GV đứng bục giảng phải làm để giảng thêm sinh động, thu hút ý, tạo nhu cầu khám phá tri thức HS Để góp phần thực điều đó, dạy học đến vấn đề cụ thể, GV dành thời gian để giới thiệu lịch sử vấn đề nhà tốn học có liên quan đến vấn đề Trong chương trình Tốn THPT, SGK tốn giới thiệu sơ lược nhà toán học vài kiến thức lịch sử tốn có liên quan đến nội dung học Tuy nhiên, thực trạng dạy học toán trường THPT cho thấy GV quan tâm đến vấn đề lý do: Thời gian tiết học hạn chế Kiến thức GV vấn đề hạn chế, chưa có hội để tiếp cận nghiên cứu hay tìm hiểu vấn đề quan trọng người học toán, dạy toán nghiên cứu toán Như vậy, việc tìm hiểu kiến thức lịch sử tốn nói chung, kiến thức lịch sử toán liên quan trực tiếp đến chương trình tốn THPT nói riêng cần thiết Hơn nữa, việc tìm tịi phương thức để khai thác kiến thức lịch sử toán dạy học vấn đề thú vị quan trọng người GV Mặt khác, tài liệu lịch sử tốn cịn chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu "Khai thác tư liệu lịch sử toán dạy học Giải tích theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Trung học phổ thơng" Mục đích nghiên cứu Xác định vai trò nội dung tri thức lịch sử tốn dạy học mơn Tốn trường THPT, từ đề xuất số phương thức khai thác tư liệu lịch sử toán dạy học Giải tích nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn trường THPT Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Tốn trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Nội dung phương thức khai thác tri thức lịch sử toán dạy học Giải tích trường THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Tư liệu lịch sử toán liên quan số nội dung Giải tích trường THPT Giả thuyết khoa học Trên sở nội dung chương trình hành, GV quan tâm đến việc xác định tri thức lịch sử tốn có liên quan tìm phương thức khai thác phù hợp dạy học phát huy tính tích cực học tập HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Toán trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vai trò tri thức lịch sử tốn dạy học mơn Tốn trường THPT Điều tra, đánh giá thực trạng việc khai thác tư liệu lịch sử toán dạy học Giải tích trường THPT 5.2 Xác định nội dung tư liệu lịch sử toán cần trang bị cho HS dạy học Giải tích, đề xuất phương thức khai thác tư liệu lịch sử tốn nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh THPT 5.3 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính cần thiết khả thi phương thức khai thác tư liệu lịch sử toán đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Làm rõ vai trò tri thức lịch sử toán dạy học Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK Giải tích trường THPT để tìm hiểu lịch sử vấn đề nhà tốn học có liên quan 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, tìm hiểu tình hình giảng dạy yếu tố lịch sử tốn chương trình Giải tích trường THPT Tham khảo ý kiến GV, HS vai trị lịch sử tốn việc nâng cao hiệu dạy học toán trường THPT 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu khả thi nội dung đề xuất Phân tích kết thực nghiệm phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Đóng góp luận văn 7.1 Góp phần làm sáng tỏ vai trị tri thức lịch sử tốn dạy học mơn Tốn trường THPT Xác định tri thức lịch sử toán cần trang bị cho HS dạy học Giải tích trường THPT 7.2 Đề xuất số phương thức phù hợp để khai thác tư liệu lịch sử toán dạy học Giải tích nhằm nâng cao tính tích cực học tập học sinh THPT 7.3 Nội dung tư liệu lịch sử toán tài liệu tham khảo bổ ích cho GV dạy học Giải tích trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Khai thác tư liệu lịch sử toán dạy học Giải tích theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Luận văn có sử dụng 37 tài liệu tham khảo kèm theo Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học Nghị Trung ương khoá VIII khẳng định: "Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo HS Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh " [1] Tại điều 5, chương I, Luật Giáo dục ghi: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lịng say mê ý chí vươn lên” [18] Sự phát triển xã hội đổi đất nước thời kỳ hội nhập đòi hỏi cấp bách nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ có sẵn cho HS mà điều đặc biệt quan trọng phải bồi dưỡng cho HS lực sáng tạo, lực giải vấn đề Trong trình dạy học, với thay đổi mục tiêu, nội dung, cần có thay đổi PPDH (hiểu theo nghĩa rộng gồm hình thức, phương tiện kiểm tra, đánh giá) Tồn PPDH việc GV thường cung cấp cho HS tri thức dạng có sẵn, thiếu yếu tố tìm tịi, phát hiện; việc GV dạy chay, áp đặt kiến thức khiến HS thụ động trình chiếm lĩnh tri thức Đây lý dẫn tới nhu cầu đổi PPDH nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo người lao động sáng tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Từ nhu cầu đổi PPDH, nhà khoa học giáo dục nước ta Nguyễn Bá Kim [15], Nguyễn Hữu Châu [5], Thái Duy Tuyên [35], Trần 103 C Bảng số hệ số khai triển nhị thức Niu-tơn D Cả ba đáp án Câu 5: Cơ-si nhà tốn học nghiên cứu về: A Giải tích B Đại số C Hình học D Cả ba đáp án Câu 6: Ta-let nhà: A Toán học B Thiên văn học C Triết học D Cả ba đáp án Đáp án: Câu 1: Đ Câu 4: D Câu 2: S Câu 5: D Câu 3: Đ Câu 6: D * Phần dành cho học sinh lớp 12: Câu 1: Nhà toán học Niu-tơn người sáng lập phép tính vi phân tích phân Đúng: Sai: Câu 2: Những phát minh lôgarit Nê-pe giúp đơn giản hóa nhiều phép tính ngành thiên văn Đúng: Sai: Câu 3: Phép tính vi phân tích phân nhà bác học Anh sáng tạo Đúng: Sai: Câu 4: Nê-pe nhà toán học A Phát minh Lý thuyết xác suất B Khai sinh Lôgarit C Phép tính tích phân D Số phức Câu 5: Cơ-si nhà tốn học nghiên cứu về: A Giải tích B Đại số C Hình học D Cả ba đáp án Câu 6: Niu-tơn nhà: A Toán học B Thiên văn học 104 C Vật lý học D Cả ba đáp án Đáp án: Câu 1: Đ Câu 4: B Câu 2: Đ Câu 5: D Câu 3: S Câu 6: D 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Kết mặt định tính: Qua tham khảo ý kiến nhiều GV toán trường, với thực tiễn, nhận định rằng: HS cịn gặp khó khăn học Giải tích lúng túng phải áp dụng tri thức lịch sử tốn để giải tốn trong thực tiễn (kể nội môn Toán sống, lao động, sản xuất) Ngay lớp nằm kế hoạch thực nghiệm lớp đối chứng xảy tình trạng Điều hoàn toàn dễ hiểu mà nội dung SGK cịn mang tính hàn lâm - nặng lí thuyết, thiếu ứng dụng, thực hành phương pháp dạy học lỗi thời, thiếu liên hệ với thực tiễn Cùng với quan niệm: “học để thi” GV HS Vì vậy, từ lúc bắt đầu q trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi ý theo dõi tìm số hiệu ứng tích cực: nhìn chung đa số HS học tập sôi hơn, tỏ hứng thú với tốn có nội dung thực tiễn, gắn liền với lịch sử toán HS dễ dàng việc tiếp thu nội dung học Những nhận xét thể rõ qua câu hỏi GV câu trả lời HS Một phần thấy qua phân tích sơ kiểm tra thực nghiệm Sự hấp dẫn học chỗ khai thác tri thức lịch sử toán để liên hệ kiến thức Toán học trừu tượng với thực tế đa dạng sinh động học tập đời sống, lao động, sản xuất HS bắt đầu thấy tiềm ý nghĩa to lớn việc khai thác tri thức lịch sử tốn Điều làm tăng thêm hứng thú thầy lẫn trò thời gian thực nghiệm Nhìn chung, phương pháp dạy học triển khai sau vấn đề lại phải quán triệt định hướng bám 105 sát vào số gợi ý phương thức mà đề tài đề chương Cần lựa chọn nội dung bố trí thời gian hợp lí kiến thức tiết học khai thác tri thức lịch sử toán nhằm lúc đạt nhiều mục đích dạy học đề tài đặt Thông qua tiết học quan sát, trao đổi với HS, với GV với giáo sinh dự tiết học nhận thấy: Việc sử dụng nội dung tài liệu thực nghiệm khắc phục khó khăn, hạn chế GV HS việc giảng dạy mơn tốn Đó vì: + Những kiến thức tốn học khơng xa lạ HS lịch sử vấn đề hồn tồn mẻ Vì nội dung tài liệu đặc biệt gây hứng thú HS + Cách tiếp cận vấn đề lịch sử tốn gần mang tính tham khảo, khơng nặng nề, khơng mang tính bắt buộc, khơng phải suy luận giống học kiến thức toán - Các vấn đề lịch sử toán, trị chơi, hình ảnh nhà tốn học thiết kế phần mềm Powerpoint, Flash với trang liên kết giúp GV chủ động trình bày tốt giảng, việc tổ chức trị chơi - Các biện pháp nêu khơng cung cấp thơng tin lịch sử tốn mà cịn nhằm cung cấp phương tiện cho việc tìm tòi, sáng tạo, học tập độc lập HS - Hệ thống phương thức giúp GV thực vai trò người tổ chức hướng dẫn điều khiển hoạt động nhận thức HS cách chủ động linh hoạt Các trò chơi, buổi sinh hoạt ngoại khóa tốn học tạo cho HS GV thoải mái, mang tinh thần “học mà chơi, chơi mà học” - Các tài liệu lịch sử tốn, câu chuyện hình ảnh nhà toán học kết hợp xen kẽ vào tiết học giúp cho học trở nên phong phú hơn, sinh động thu hút ý HS Các tài liệu 106 lịch sử tốn mà trị chơi, buổi sinh hoạt ngoại khóa đề cập đến bổ ích HS, giúp cho em thêm hiểu biết tiếp cận với kiến thức cách sâu sắc - Thông qua việc thực nhiệm vụ học tập giúp HS chủ động hơn, tích cực hào hứng tiết học, việc tham gia trị chơi, buổi sinh hoạt ngoại khóa giúp cho HS gần gũi có tinh thần đồn kết Việc trình bày nội dung chuẩn bị nhóm học rèn luyện cho em kĩ nói, viết, trình bày vấn đề,… - HS tham gia hoạt động mà GV đề nhiệt tình, hào hứng có số điểm cao, đội đạt số điểm cao Điều phản ánh hệ thống phương pháp sư phạm sử dụng thực biện pháp dạy học tốn có tác động tích cực đến việc phát huy tính tích cực HS, nâng cao bước hiệu dạy học toán trường phổ thông 3.4.2 Kết mặt định lượng * Phiếu thăm dò ý kiến HS: Số phiếu phát 300, kết quả: Câu hỏi Có, Khơng Câu hỏi Có Không 100% 0% 93% 7% 92% 8% * Phiếu đánh giá nhận thức HS kiến thức lịch sử toán học: * Phần dành cho học sinh lớp 11: Câu hỏi Đúng (%) 85 75 82 90 91 79 * Phần dành cho học sinh lớp 12: Câu hỏi Đúng (%) 80 70 Sai (%) 15 25 18 10 21 Sai (%) 20 30 107 79 21 85 15 92 67 33 Qua q trình thực nghiệm, HS có ý thức việc tìm hiểu nội dung lịch sử vấn đề mà học đồng thời nhận thức ý nghĩa vai trò người học tốn Từ đó, HS thấy tốn học thật gần gũi, khơng cịn xa lạ, bớt tính trừu tượng, điều giúp cho tỷ lệ ham học toán tăng lên, kết học tập HS nâng cao Việc phân tích định lượng dựa vào kết kiểm tra lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu đề tài nghiên cứu Kết làm kiểm tra học sinh lớp TN (12A5) học sinh lớp ĐC (12A4) phân tích theo điểm số sau: Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất Lớp Điểm Lớp TN Tần số Tần suất(%) Lớp ĐC Tần số Tần suất(%) 0 0 0 0 0 0 2,5 5,3 5,0 13,2 7,5 11 28,8 17,5 12 31,6 15 37,5 15,8 11 27,5 5,3 2,5 0 10 0 0 Cộng 40 38 108 Đa giác tần suất TÇn suÊt(%) 40 35 30 25 20 15 10 5 10 x Như vậy, vào kết kiểm tra bước đầu nhận thấy học lực môn Toán lớp thực nghiệm khá, cao so với lớp đối chứng Điều phản ánh phần hiệu việc khai thác tri thức lịch sử toán dạy học Giải tích mà chúng tơi đề xuất thực trình thực nghiệm 3.5 Kết luận chương Kết khả quan bước đầu đợt thực nghiệm sư phạm theo định hướng cho phép chúng tơi kết luận: GV hồn tồn vận dụng phương thức khai thác tri thức lịch sử Giải tích vào dạy học mơn tốn trường THPT Kết thực nghiệm cho thấy rõ lịch sử toán góp phần tạo động cơ, hứng thú cho người học, góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn toán cho HS Kết thực nghiệm chứng tỏ giả thuyết khoa học mà đề tài đề chấp nhận 109 KẾT LUẬN Đề tài đạt số kết ban đầu sau: - Xác định vai trò quan trọng lịch sử tốn Giải tích dạy học mơn tốn trường THPT Tìm hiểu thực tế việc giảng dạy mơn tốn nói chung dạy lịch sử tốn Giải tích nói riêng trường THPT số trường địa bàn tỉnh Long An - Xác định hệ thống hóa nội dung tri thức lịch sử tốn Giải tích liên quan trực tiếp đến chương trình SGK tốn THPT Đề xuất hệ thống phương thức khả thi nhằm trang bị tri thức lịch sử tốn Giải tích cho GV truyền thụ lịch sử tốn Giải tích cho HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để thể nghiệm khẳng định hiệu việc thực biện pháp trang bị tri thức lịch sử tốn Giải tích dạy học Toán trường THPT nêu Kết nghiên cứu cho thấy rõ vai trò quan trọng lịch sử tốn Giải tích dạy học tốn tác động tích cực phương thức luận văn đưa việc đổi PPDH nâng cao chất lượng đào tạo Sản phẩm có: CD-Rom bao gồm số kiến thức lịch sử tốn có liên quan đến chương trình tốn THPT từ lớp 11 đến lớp 12, câu hỏi kiểm tra kiến thức lịch sử tốn, số trị chơi ô chữ nhằm truyền thụ tri thức lịch sử toán cho HS, số tranh, ảnh nhà toán học Kiến nghị: - Các trường THPT cần yêu cầu GV phải quan tâm đến việc dạy nội dung lịch sử tốn cho HS, tổ chun mơn sinh hoạt theo định kì để thảo luận, trao đổi kiến thức lịch sử toán GV toán trường THPT cần tìm nhiều biện pháp để trang bị kiến thức lịch sử toán cho HS, đồng thời nâng cao ý thức trau dồi kiến thức lịch sử toán cho HS - Kiến thức lịch sử toán quan trọng người GV toán, trường Sư phạm cần trang bị tri thức lịch sử tốn cho sinh viên cách có hệ thống 110 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Trần Trung, Đỗ Thị Thanh Thảo (2012), Tư liệu lịch sử tốn dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2012, trang 150 - 151 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản, Nghị Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia [2] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Vụ Giáo viên, Hà Nội [3] Nguyễn Cang (2000), Lịch sử Toán học, NXB trẻ [4] Lê Hải Châu (2003), Danh nhân toán học giới, NXB trẻ [5] Nguyễn Hữu Châu (2004), Vai trò giáo viên phương pháp dạy học lựa chọn, Tạp chí giáo dục, số 101, Hà Nội [6] Văn Như Cương (1978), Lịch sử hình học, NXB Giáo dục [7] Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật [8] Howard Eves (1993), Giới thiệu lịch sử toán, Nhà xuất KHKT [9] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), ), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên, Đại số Giải tích 11, NXB Giáo dục, 5/2010 [10] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất, Giải tích 12, NXB Giáo dục, 5/2010 [11] Trần Bá Hồnh (1999), Phát triển trí sáng tạo học sinh vai trò giáo viên, Nghiên cứu giáo dục, Số 9, Hà Nội [12] Đặng Thành Hưng (2005), Tương tác hoạt động thầy trò lớp, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Hà Huy Khoái (2007), Các nhà toán học giải thưởng Fields (1936 – 2006), NXB Giáo dục [14] Trần Kiều (1995), “Một vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học trường phổ thông nước ta”, Nghiên cứu giáo dục, Số 5, Hà Nội [15] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm [16] Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc, Phương pháp dạy học đại cương Mơn Tốn, NXB ĐHSP 2005 [17] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục 112 [18] Luật giáo dục (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Nguyễn Phú Lộc (2008), Lịch sử toán học, Nhà xuất Giáo dục [20] Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [21] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội [22] Lê Thị Oanh (1996), Phương pháp thống kê khoa học giáo dục, Bài giảng chuyên đề cao học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [23] Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008), Đánh giá kết học tập học sinh, NXB Đại học sư phạm [24] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng, Đại số 11, nâng cao, NXB Giáo dục, 5/2010 [25] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Trần Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Đại số 12, nâng cao, NXB Giáo dục, 5/2010 [26] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận số phương pháp dạy học không truyền thống dạy học mơn Tốn trường đại học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [27] Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng, NXB Đại học sư phạm [28] Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Tài liệu Dự án đào tạo giáo viên THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo, tr.8 [29] Chu Trọng Thanh, Trần Trung (2010), Cơ sở toán học đại kiến thức mơn Tốn phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam [30] Nguyễn Duy Tiến (2008), Kể chuyện toán nhà toán học, NXB Giáo dục [31] Nguyễn Chiến Thắng (2012), Các biện pháp rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên ngành sư phạm tốn học thơng qua việc dạy học mơn Tốn sơ cấp Phương pháp dạy học toán trường đại học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [32] Nguyễn Đức Thuần (1975), Sơ lược lịch sử toán, ĐHSP Hà Nội 113 [33] Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu (2010), Phát sửa chữa sai lầm cho học sinh dạy học đại số giải tích trường Trung học phổ thơng, NXB Đại học sư phạm [34] Trần Trung, Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học mơn Tốn trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [35] Thái Duy Tuyên (2001), Vấn đề tái sáng tạo dạy học, Thông tin Khoa học giáo dục (83), Hà Nội [36] V Đ Tsichiakôp (1974), Kể chuyện nhà toán học, NXB Khoa học Kỹ thuật [37] http://www.learner.org/teacherslab/math/patterns/index.html, ntc:11/2/2004 PHỤ LỤC 114 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT * Phần chung cho lớp: Câu hỏi 1: Em có quan tâm đến lịch sử tốn học nói chung lịch sử vấn đề mà học nói riêng? Rất quan tâm:  Quan tâm vừa phải:  Không quan tâm:  Câu hỏi 2: Em nghĩ vai trị lịch sử tốn học người học toán yêu toán? Rất quan trọng:  Quan trọng vừa phải:  Không quan trọng:  Câu hỏi 3: Trong toán, thầy giáo có u cầu học sinh đọc dẫn lịch sử toán học sách giáo khoa hay không? Thường xuyên:  Không thường xuyên:  Không bao giờ:  Câu hỏi 4: Trong toán, thầy giáo có dành thời gian để giới thiệu lịch sử vấn đề mà thầy cô dạy hay không? Thường xuyên:  Không thường xuyên:  Không bao giờ:  * Phần dành cho học sinh lớp 11: Câu hỏi 1: Pa-xcan nhà toán học A Phát minh máy tính B Khai sinh Lý thuyết xác suất C Bảng số hệ số khai triển nhị thức Niu-tơn D Cả ba đáp án Câu hỏi 2: Cô-si nhà tốn học nghiên cứu về: A Giải tích B Đại số C Hình học D Cả ba đáp án Câu hỏi 3: Ta-let nhà khoa học lĩnh vực: A Toán học B Thiên văn học C Triết học D Cả ba đáp án * Phần dành cho học sinh lớp 12: 115 Câu hỏi 1: Nê-pe nhà toán học A Phát minh Lý thuyết xác suất B Khai sinh Lơgarit C Phép tính tích phân D Số phức Câu hỏi 2: Cơ-si nhà tốn học nghiên cứu về: A Giải tích B Đại số C Hình học D Cả ba đáp án Câu hỏi 3: Niu-tơn nhà khoa học lĩnh vực: A Toán học B Thiên văn học C Vật lý học D Cả ba đáp án Phụ lục 116 PHIẾU KHẢO SÁT Câu hỏi: Em có hưởng ứng hoạt động tìm hiểu lịch sử tốn học GV đề hay khơng? Có: Khơng: Kiến thức lịch sử tốn có quan trọng người học tốn hay khơng? Có: Khơng: Các hoạt động mà em tham gia có giúp cho em hào hứng tiếp thu kiến thức lịch sử toán hay khơng? Có: Khơng: * Phần dành cho học sinh lớp 11: Câu 1: Cuốn sách “nghệ thuật đoán” nhà toán học Béc-nu-li coi mở đầu lý thuyết xác suất Đúng: Sai: n Câu 2: Nhà tốn học Phéc-ma chứng minh “mọi số có dạng 2 + 1, ∀ n ∈ ℝ số nguyên tố” phương pháp quy nạp hoàn toàn Đúng: Sai: Câu 3: Nhà bác học Anh Niu-tơn người đề xuất thuật ngữ “giới hạn” (dịch từ chữ Latinh “limes”) Đúng: Sai: Câu 4: Pa-xcan nhà toán học A Phát minh máy tính B Khai sinh Lý thuyết xác suất C Bảng số hệ số khai triển nhị thức Niu-tơn D Cả ba đáp án Câu 5: Cơ-si nhà tốn học nghiên cứu về: A Giải tích B Đại số C Hình học D Cả ba đáp án 117 Câu 6: Ta-let nhà: A Toán học B Thiên văn học C Triết học D Cả ba đáp án Đáp án: Câu 1: Đ Câu 4: D Câu 2: S Câu 5: D Câu 3: Đ Câu 6: D * Phần dành cho học sinh lớp 12: Câu 1: Nhà toán học Niu-tơn người sáng lập phép tính vi phân tích phân Đúng: Sai: Câu 2: Những phát minh lơgarit Nê-pe giúp đơn giản hóa nhiều phép tính ngành thiên văn Đúng: Sai: Câu 3: Phép tính vi phân tích phân nhà bác học Anh sáng tạo Đúng: Sai: Câu 4: Nê-pe nhà toán học A Phát minh Lý thuyết xác suất B Khai sinh Lơgarit C Phép tính tích phân D Số phức Câu 5: Cơ-si nhà tốn học nghiên cứu về: A Giải tích B Đại số C Hình học D Cả ba đáp án Câu 6: Niu-tơn nhà: A Toán học B Thiên văn học C Vật lý học D Cả ba đáp án Đáp án: Câu 1: Đ Câu 4: B Câu 2: Đ Câu 5: D Câu 3: S Câu 6: D ... đại học vinh ĐỖ THỊ THANH THẢO KHAI THÁC TƯ LIỆU LỊCH SỬ TỐN TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên... khai thác tư liệu lịch sử toán dạy học Giải tích trường Trung học phổ thơng 2.4 Một số phương thức khai thác tư liệu lịch sử tốn dạy học Giải tích cho học sinh Trung học phổ thông 2.5 Kết luận chương... cứu "Khai thác tư liệu lịch sử tốn dạy học Giải tích theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Trung học phổ thơng" Mục đích nghiên cứu Xác định vai trò nội dung tri thức lịch sử tốn dạy

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Vụ Giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinhtrong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
[4]. Lê Hải Châu (2003), Danh nhân toán học thế giới, NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân toán học thế giới
Tác giả: Lê Hải Châu
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2003
[5]. Nguyễn Hữu Châu (2004), Vai trò của giáo viên trong các phương pháp dạy học được lựa chọn, Tạp chí giáo dục, số 101, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của giáo viên trong các phương phápdạy học được lựa chọn
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2004
[6]. Văn Như Cương (1978), Lịch sử hình học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hình học
Tác giả: Văn Như Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
[7]. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXBKhoa học và Kỹ thuật
Năm: 1998
[8]. Howard Eves (1993), Giới thiệu lịch sử toán, Nhà xuất bản KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu lịch sử toán
Tác giả: Howard Eves
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT
Năm: 1993
[9]. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), ), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên, Đại số và Giải tích 11, NXB Giáo dục, 5/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số và Giải tích 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
[10]. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất, Giải tích 12, NXB Giáo dục, 5/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải tích 12
Nhà XB: NXB Giáo dục
[11]. Trần Bá Hoành (1999), Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên, Nghiên cứu giáo dục, Số 9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai tròcủa giáo viên
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1999
[12]. Đặng Thành Hưng (2005), Tương tác hoạt động thầy trò trên lớp, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương tác hoạt động thầy trò trên lớp
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2005
[13]. Hà Huy Khoái (2007), Các nhà toán học được giải thưởng Fields (1936 – 2006), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà toán học được giải thưởng Fields (1936– 2006)
Tác giả: Hà Huy Khoái
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[14]. Trần Kiều (1995), “Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông ở nước ta”, Nghiên cứu giáo dục, Số 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy họctrong trường phổ thông ở nước ta”
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1995
[15]. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đạihọc sư phạm
Năm: 2002
[16]. Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc, Phương pháp dạy học đại cương Môn Toán, NXB ĐHSP 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học đại cương Môn Toán
Nhà XB: NXB ĐHSP 2005
[17]. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[18]. Luật giáo dục (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Luật giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
[19]. Nguyễn Phú Lộc (2008), Lịch sử toán học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử toán học
Tác giả: Nguyễn Phú Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
[20]. Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toánở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
[21]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhàtrường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
[22]. Lê Thị Oanh (1996), Phương pháp thống kê trong khoa học giáo dục, Bài giảng chuyên đề cao học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong khoa học giáo dục
Tác giả: Lê Thị Oanh
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w