Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUỐC HÙNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. MAI VĂN TRINH NGHỆ AN, NĂM 2013 R 2 R 1 R 3 PHỤ LỤC 1 ĐỀ KIỂM TRA ( Bài Số 1 ) MÔN : VẬT LÍ 11 Thời gian : 45 PHÚT Câu 1: ( 1điểm ) Trình bày hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, giải thích? Câu 2: ( 1điểm ) Cường độ điện trường là gì? Nó được xác định như thế nào ? Câu 3: ( 1điểm )Hai quả cầu nhỏ có điện tích 3.10 -6 (C) và 4.10 -6 (C), tương tác với nhau một lực 30 (N) trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng. Câu 4: ( 1điểm ) Cho hai điện tích điểm q 1 = 3 C và q 2 = - 4 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 10cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại M có AM = 6cm, BM = 4cm. Câu 5: ( 1điểm ) Dòng điện không đổi là gì? Nêu điều kiện để có dòng điện? Câu 6: ( 1điểm ) Thế nào là hiện tượng đoản mạch? Viết công thức tính cường độ dòng điện khi có hiện tượng đoản mạch? Câu 7: ( 2điểm ) Một bóng đèn có ghi 100W – 200V. a. Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi 200V .Tính điện năng tiêu thụ của đèn trong 15 phút và điện trở của bóng đèn? b. Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi 160V. Tính công suất của đèn lúc này và cường độ dòng điện qua đèn. Câu 8: ( 2điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết suất điện động và điện trở mỗi nguồn V5 ; r = 0,5 R 1 = 12 ;R 2 =4 , R 3 = 5 a. Tính suất điện động của bộ nguồn, điện trở trong bộ nguồn. b. Tính điện trở tương mạch ngoài, cường độ dòng điện trong mạch chính. ĐỀ KIỂM TRA ( Bài số 2 ) MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 45 phút Câu 1: ( 1điểm ) Nêu đặc điểm ( điểm đặt, phương, chiều, độ lớn ) vectơ cường độ điện trường tại một điểm gây bởi điện tích Q? Câu 2: ( 1điểm ) - Bản chất dòng điện trong kim loại là gì? - Nêu 2 nguyên nhân gây nên điện trở trong kim loại. Câu 3: ( 1 điểm) Hiện tượng siêu dẫn là gì? Câu 4: ( 1điểm ) - Phát biểu định luật bảo toàn điện tích. - Giả sử hai điện tích điểm có độ lớn q 1 và q 2 cho tiếp xúc nhau. Sau khi tiếp xúc điện tích của hai quả cầu có độ lớn như thế nào và hút nhau hay đẩy nhau? Câu 5: ( 1điểm ) Cho hai điện tích điểm với q 1, q 2 đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Tìm điểm M mà tại đó đặt điện tích q 0 thì lực tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Biết rằng AB = 100cm và q 1 = -81.q 2 Câu 6: ( 1điểm ) - Phát biểu định luật Jun-Lenxơ - Một bếp điện có ghi 220V - 800W. Bếp hoạt động đúng công suất và mỗi ngày sử dụng 1 giờ. Hỏi trong 1 tháng ( 30 ngày ) bếp tiêu thụ bao nhiêu KWh. Câu 7: ( 1điểm ) cho bình điện phân dung dịch CuSO 4 với anốt làm bằng đồng. Trong thời gian điện phân là 1 giờ thì lượng đồng giải phóng ở anốt là 5,97g. Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân. Biết F = 96500C/mol, A Cu = 64 và n = 2 Câu 8: ( 3điểm ) Ba pin giống nhau ghép song song, mỗi pin có = 6 V, r = 0,3 Ω. Hai cực của bộ pin mắc với một biến trở R. - Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. ( 1điểm ) - Cho biết R = 5,9 Ω. Tìm công suất của bộ nguồn. ( 1điểm ) Tìm R để công suất của mạch ngoài lớn nhất. ( 1điểm ) PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ CÁC BÀI KIỂM TRA CỦA HS Nhóm TN STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM 1 TIẾT ( Bài số 1 ) ĐIỂM 1 TIẾT ( Bài số 2 ) 1 Nguyễn Minh Châu 6 7 2 Lâm Khánh Duy 6 5 3 Nguyễn Nhựt Em 3 5 4 Bùi Thị Hảo 7 4 5 Nguyễn Thị Hạnh 7 5 6 Đặng Thị Thu Hạnh 5 7 7 Đỗ Thị Hằng 5 6 8 Nguyễn Ngọc Hân 3 6 9 Phạm Thị Ngọc Hân 5 4 10 Lê Trung Hậu 7 7 11 Nguyễn Thị Ngọc Linh 4 5 12 Trần Thị Linh 6 9 13 Đào Duy Long 6 5 14 Nguyễn Minh Luân 6 6 15 Bạch Thị Ly 4 6 16 Ngô Bích Ngọc 5 3 17 Trà Văn Nguyên 4 9 18 Hoàng Thanh Minh Nguyệt 6 4 19 Nguyễn Thị Cẩm Nhung 6 3 20 Nguyễn Ngọc Nhung 7 5 21 Nguyễn Thanh Phương 5 6 22 Phan Vinh Quang 7 4 23 Nguyễn Tuấn Thanh 8 5 24 Vũ Văn Thành 5 6 25 Đinh Thị Thảo 6 6 26 Trần Thị Kim Thoa 5 4 27 Diêm Thị Thuần 5 4 28 Tô Sỹ Tiền 8 6 29 Trần Diệu Trang 6 7 30 Nguyễn Thị Thùy Trang 8 5 31 Lê Ngọc Trâm 7 6 32 Phan Đức Trọng 4 4 33 Nguyễn Văn Tươi 5 5 34 Phạm Thị Thu Hương 5 5 35 Trần Ngọc Chi 4 3 36 Nguyễn Quốc Dũng 4 4 37 Lê Văn Đoàn 5 6 38 Lê Quỳnh Đức 8 7 39 Nguyễn Thị Thu Hồng 7 7 40 Nguyễn Bá Khanh 5 6 41 Nguyễn Quốc Khánh 8 8 42 Huỳnh Hồng Lạc 8 8 43 Nguyễn Thành Long 6 5 44 Triệu Văn Long 6 5 45 Nguyễn Hữu Luân 8 7 46 Thiều Thị Mận 4 5 47 Nguyễn Thị Khánh My 6 7 48 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 5 5 49 Nguyễn Văn Nhàn 8 6 50 Hồ Thị Tuyết Nhi 6 5 51 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 7 8 52 Đinh Thị Yến Nhi 5 4 53 Phan Thị Yến Nhi 4 5 54 Huỳnh Quỳnh Như 10 8 55 Vũ Tấn Phát 5 6 56 Nguyễn Thị Phượng 2 4 57 Trần Thị Như Quỳnh 7 5 58 Tạ Văn Sến 9 8 59 Đinh Trọng Tâm 2 3 60 Nguyễn Minh Thanh 5 4 61 Nguyễn Chí Thành 7 6 62 Nguyễn Thị Thanh Thảo 7 8 63 Nguyễn Thị Thảo 3 3 64 Lê Thị Thủy 6 5 65 Trần Thị Thúy 5 4 66 Nguyễn Nam Tiến 5 5 67 Giáp Minh Toàn 5 2 Nhóm ĐC STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM 1 TIẾT ( Bài số 1 ) ĐIỂM 1 TIẾT ( Bài số 2 ) 1 Hoàng Thị Quế Anh 7 4 2 Lê Thắng Anh 6 4 3 Phạm Duy Bình 5 5 4 Huỳnh Thị Thu Cúc 7 7 5 Nguyễn Trí Cường 8 5 6 Phạm Thị Mỹ Dung 8 5 7 Nguyễn Thị Thu Dung 5 4 8 Nguyễn Thùy Dương 5 7 9 Lý Thành Đạt 6 3 10 Nguyễn Duy Đông 5 6 11 La Hoàng Hà 5 5 12 Hoàng Thị Thu Hoài 5 3 13 Nguyễn Ngọc Lâm 5 5 14 Đặng Thị Lưu 5 6 15 Chung Thị Tuyết Minh 3 4 16 Huỳnh Văn Minh 5 4 17 Lý Thị Kim Ngân 6 3 18 Nguyễn Thị Ngân 6 3 19 Lê Thị Thanh Nhàn 5 5 20 Lê Thị Hồng Nhung 4 6 21 Nguyễn Thị Như 4 4 22 Huỳnh Tấn Phi 5 4 23 Lương Quốc Phương 7 5 24 Lê Thanh Phương 5 6 25 Nguyễn Văn Quyết 6 3 26 Nguyễn Ngọc Sơn 3 4 27 Giang Ngọc Tài 3 4 28 Nguyễn Tấn Tài 4 3 29 Trương Văn Tâm 4 5 30 Nguyễn Minh Thành 8 6 31 Giang Thị Thu Thảo 6 5 32 Nguyễn Thị Thơm 2 4 33 Phạm Thị Thùy 4 3 34 Trần Thị Thanh Thủy 7 4 35 Lê Thị Minh Thư 7 7 36 Đặng Thị Thanh Tiền 3 5 37 Nguyễn Thị Bích Trâm 5 6 38 Nguyễn Thị Huyền Trâm 4 5 39 Nguyễn Khắc Trung 5 5 40 Nguyễn Hà Thị Như Tuyết 3 2 41 Nguyễn Thị Mỹ Yến 8 6 42 Nguyễn Thanh Sinh 6 5 43 Lê Quốc Anh 3 2 44 Phương Á 5 5 45 Nguyễn Văn Cường 6 5 46 Huỳnh Thị Mộng Dân 5 6 47 Trần Thị Diễm 3 2 48 Lê Châu Duy 2 3 49 Nguyễn Thị Hồng Đào 8 6 50 Huỳnh Thị Kim Em 3 2 51 Nguyễn Thị Thu Hà 3 2 52 Nguyễn Đức Hạnh 6 7 53 Trần Thị Thúy Hằng 4 3 54 Nguyễn Công Hậu 7 8 55 Trần Trọng Hiếu 4 4 56 Huỳnh Quốc Huy 8 7 57 Đỗ Thị Lộc 2 4 58 Thái Thị Mai 5 4 59 Vũ Thị Tuyết Mai 8 8 60 Trần Phước Minh 6 5 61 Lê Vương Bảo Ngọc 6 5 62 Phạm Thị Bích Ngọc 8 8 63 Võ Thị Yến Nhi 2 2 64 Nguyễn Thị Tú Oanh 5 4 65 Lý Thành Phát 7 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: 5 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG 5 INTERNET TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 5 1.1. Các khái niệm cơ bản về Internet 5 1.1.1. Khái niệm Internet 5 1.1.2. Khái niệm trang web 5 1.1.3. Vai trò của Internet trong xã hội hiện đại 7 1.2. Vai trò của Internet trong việc đổi mới phương pháp dạy học 9 1.2.1. Đổi mới phương pháp dạy học 9 1.3. Khai thác và sử dụng Internet trong dạy học Vật lí 16 1.3.1. Vai trò của Internet trong dạy học vật lí ở trường THPT 16 1.3.2. Qui trình khai thác và sử dụng thông tin trên Internet trong dạy học vật lí 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 39 Chương 2: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC ĐIỆN HỌC LỚP 11 THPT 41 2.1. Nghiên cứu nội dung phần Điện học 41 2.2. Giới thiệu thư viện tư liệu khai thác trên Internet 43 2.2.1. Thư viện tư liệu văn bản 43 2.2.2. Thư viện tư liệu hình ảnh, thí nghiệm ảo 44 2.2.3. Thư viện tư liệu videoclips 48 2.3. Xây dựng website dạy học phần Điện học với nguồn thông tin khai thác trên Internet 52 2.3.1. Giới thiệu trang Web 52 2.3.2. Xây dựng website liên kết 55 2.3.3. Thiết kế tiến trình dạy học các bài học phần Điện học ban cơ bản vật lí 11 56 2.3.4. Hướng dẫn sử dụng Website cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau: 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 79 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm 81 3.2.1. Đối tượng 81 3.2.2. Nội dung 81 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 82 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm 82 3.3.2. Các bước tiến hành thực nghiệm 82 3.3.3. Các bài kiểm tra 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm THPT : Trung học phổ thông TNA : Thí nghiệm ảo TNMP : Thí nghiệm mô phỏng PPDH : Phương pháp dạy học TBDH : Thiết bị dạy học DH : Dạy học BGH : Ban giám hiệu [...]... thể sử dụng thí nghiệm Điều đáng nói là các thí nghiệm rất khó làm, khó thành công hoặc không thể hiện được hết bản chất vật lý cần trình bày cho HS thấy rõ Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC ĐIỆN HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” 2 Mục đích nghiên cứu Khai thác và sử dụng Internet trong dạy học điện học lớp 11 ban cơ bản. .. trong dạy học vật lí để từ đó thiết kế bài giảng điện tử phù hợp thì sẽ góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường phổ thông 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc khai thác và sử dụng Internet trong dạy học vật lý ở trường THPT - Nghiên cứu nội dung, chương trình vật lí 11 ban cơ bản THPT phần Điện học - Nghiên cứu khai thác và sử dụng Internet. .. THPT Chương 2: Khai thác và sử dụng Internet trong dạy học Điện học lớp 11 ban cơ bản THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Các khái niệm cơ bản về Internet 1.1.1 Khái niệm Internet Internet là một tập hợp của các máy tính được liên kết nối lại với nhau thông qua hệ thống... chí Tin học & Nhà trường, tạp chí Giáo dục, các tài liệu về lí luận dạy học, phương pháp dạy học vật lí, - Nghiên cứu tài liệu về khai thác và sử dụng Internet - Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa vật lí lớp 11 cơ bản THPT phần Điện học 6.2.Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Sử dụng và khai thác Internet để lấy các tư liệu hỗ trợ dạy học phần Điện học - Sử dụng các tư liệu từ Internet. .. trong nghiên cứu khoa học lẫn cuộc sống hằng ngày Tóm lại, Internet là một công cụ dạy học hiện đại, góp phần không nhỏ trong việc đổi mới PPDH vật lí hiện nay Vấn đề là làm sao khai thác và sử dụng Internet một cách hiệu quả nhất vào trong hoạt động dạy và học 1.3 Khai thác và sử dụng Internet trong dạy học Vật lí 1.3.1 Vai trò của Internet trong dạy học vật lí ở trường THPT 1.3.1.1 Internet là nguồn... tiện dạy và học hiện đại Nó có thể tham gia vào các khâu trong quá trình dạy học Có nhiều hình thức ứng dụng CNTT trong dạy học, trong đó có việc khai thác và sử dụng Internet vào trong dạy học vật lí 13 1.2.2 Vai trò của Internet trong việc đổi mới PPDH Hiện nay, Internet gần như là một phương tiện không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại Nó được ứng dụng ở hầu hết các lĩnh vực, trong đó có giáo dục Internet. .. lượng dạy học 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1 Đối tượng: Hoạt động dạy học vật lí lớp 11 trung học phổ thông có sự hỗ trợ của Internet 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu phần Điện học trong chương trình vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được qui trình khai thác và sử dụng Internet trong. .. Đổi mới PPDH luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp, giữa dạy học ở trong phòng học và ngoài hiện trường; đổi mới môi trường giáo dục để học tập gắn với thực hành và vận dụng; đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh qua nội dung,... phương tiện dạy học hiện đại để hỗ trợ tốt hơn cho quá trình giảng dạy, đặc biệt là sử dụng CNTT trong dạy học Các phương tiện dạy học thuộc CNTT gồm có (phần cứng lẫn phần mềm): máy vi tính, máy chiếu, mạng Internet, bài 12 giảng điện tử, các phần mềm dạy học, phim dạy học, các thí nghiệm ảo,… Các phương tiện này giúp làm gia tăng giá trị lượng tin trong dạy học, giúp quá trình trao đổi thông tin diễn... thiết kế một số bài học cụ thể - Chọn mẫu và thực nghiệm sư phạm ở trường phổ thông 3 6.3.Phương pháp thống kê toán học: - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học và xác định tính khả thi của đề tài 7 Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận của việc khai thác và sử dụng Internet trong dạy học Vật lí ở trường . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUỐC HÙNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN. lí lớp 11 cơ bản THPT phần Điện học . 6.2.Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Sử dụng và khai thác Internet để lấy các tư liệu hỗ trợ dạy học phần Điện học - Sử dụng các tư liệu từ Internet. hết bản chất vật lý cần trình bày cho HS thấy rõ. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY HỌC ĐIỆN HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ