1.3.2.1. Xác định rõ mục đích, mục tiêu của sử dụng thơng tin
Kết quả thơng tin nhận được thường rất lớn nên gây mất tập trung cho sự chọn lựa. Vì vậy, cần xác định mục tiêu tổng quát khi tìm tin. Nếu tìm kiếm thơng tin theo diện rộng sẽ tìm được một lượng lớn thơng tin hơn tìm theo chiều sâu. Nếu tìm kiếm
thơng tin sẽ ít hơn. Vậy muốn tìm thơng tin nhanh chĩng và đỡ mất thời gian, người sử dụng phải thu hẹp chủ đề cần tìm. Tuy nhiên những thơng tin này cần phải được đánh giá về độ tin cậy. Việc tạo ra và đưa websites lên Internet rất dễ và khơng một tổ chức nào cĩ trách nhiệm kiểm tra chất lượng chúng. Thơng tin trên websites cĩ thể mang tính khoa học cao, cũng cĩ thể là những thơng tin lạc hậu khơng sử dụng được.
Khi tìm kiếm và sử dụng thơng tin trên websites với mục đích nghiên cứu khoa học, cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Tác giả:
+ Ai là tác giả của tác phẩm đĩ? Tác giả cĩ bằng cấp chuyên mơn trong lĩnh vực đĩ khơng?
+ Thơng tin về tác giả và chi tiết liên hệ cĩ được nêu rõ ràng khơng?
+ Trang web của một người, nhĩm người, một tổ chức, một cơng ty hay một cơ quan chính phủ? Dựa vào tên miền mà trang web sử dụng cho bạn biết sự phù hợp của nội dung trang.
- Nguồn cung cấp: nguồn xuất bản của một trang thường được đặt tên trong địa chỉ web ( URL ), hoặc là trong tên miền, hoặc là trong dường dẫn ( thư mục. - Mục đích: web đĩ đưa tin với mục đích gì? Dành cho đối tượng nào? Trang web
cung cấp thơng tin đa dạng hay chỉ tập trung đi sâu vào một vấn đề sẽ giúp ta đánh giá được thơng tin một cách chính xác hơn.
- Độ chính xác: thơng tin được lấy từ đâu? Cĩ ghi rõ nguồn gốc khơng? Các chuyên gia cĩ kiểm định chưa?
- Tính khách quan
- Tính bao quát: ta cần dựa vào một số câu hỏi sau để kiểm tra tính bao quát của thơng tin:
+ Cĩ đầy đủ khía cạnh của đề tài khơng.
+ Đĩ là bài viết hồn chỉnh hay mới chỉ là bản thảo. + Cĩ xa rời đối tượng và mục đích khơng.
- Tính hiện thực: thời gian thơng tin đĩ xuất bản, trang web cĩ cập nhật thường xuyên khơng? Lần cập nhật gần đây nhất là bao lâu, cĩ phải là bài mới nhất trong lĩnh vực đĩ chưa?
1.3.2.2. Tìm kiếm thơng tin
Internet là kho kiến thức của nhân loại, bạn cĩ thể tìm được vơ số thơng tin bổ ích và các kiến thức về mọi lĩnh vực từ khoa học cho đến lịch sử, văn học,... chất lượng và độ tin cậy của chúng cũng phong phú và đa dạng khơng kém. Trước một kho thơng tin như thế mà bạn chưa cĩ mục đích tìm kiếm rõ ràng thì bạn sẽ mất rất nhiều thời gian để tìm được thơng tin cần thiết. Việc xác định các nguồn tài liệu tin cậy sẽ giúp chúng ta loại ra những tài liệu vơ bổ, khơng cần thiết, từ đĩ tiết kiệm cơng sức và thời gian. Vì vậy để nâng cao hiệu quả khi tìm kiếm thơng tin cần phải thực hiện theo một số bước nhất định.
a. Chuẩn bị các từ khĩa cần tìm
Từ khĩa là một từ hoặc cụm từ được rút trong tên chủ đề hoặc chính văn tài liệu, nĩ phản ánh một phần nội dung hoặc tồn bộ nội dung của chủ đề hoặc tài liệu đĩ. Bước xác định từ khĩa và tạo lập chiến thuật tìm tin rất quan trọng. Nếu người sử dụng bỏ qua giai đoạn này trong quá trình tìm kiếm sẽ mất rất nhiều thời gian, cuối cùng khơng thu được kết quả như ý muốn. Để tìm từ khĩa cần tiến hành theo các bước sau:
Bước 1 : Xác định từ chủ đạo để tìm kiếm thơng tin cho lần đầu tiên.
Bước 2 : Chọn từ cĩ nghĩa, tránh chọn từ đa nghĩa, loại bỏ các phụ từ (liên từ, giới từ, mạo từ như và, với, thế, à …).
Bước 3 : Xác định từ đồng nghĩa, từ cĩ nghĩa liên quan (từ cĩ nghĩa rộng hơn hoặc hẹp hơn).
b. Dùng trình duyệt, font chữ và bộ gõ tiếng Việt
Một số trình duyệt được dùng hiện nay là: Mozilla, Internet Explorer, Google Chrome,… nhưng phổ biến nhất là Google Chrome vì Chrome rất "nhẹ", khởi động cực nhanh, nhanh hơn cả Internet Explorer 7 vốn dùng các thành phần khởi động cùng Windows. Trình duyệt cũng thực hiện các tác vụ rất tốt, từ mở tab mới, chuyển tab, đến tải trang mới.
Giao diện Chrome: đơn giản gọn nhẹ, cơng năng cao nhưng lại khơng đơn điệu, trình duyệt được "cắt tỉa" tồn bộ menu, view, file v.v.. rườm rà - tất cả được gĩi gọn trong hai biểu tượng page và config phía bên phải. Nĩ cịn sở hữu hệ thống Tab được đặt ở bên trên thanh địa chỉ chứ khơng phải ở dưới như truyền thống.
Cĩ thể mở trang web bất kì, những trang này bạn cĩ thể bạn chưa từng duyệt qua nhưng bạn đã nghe nĩi thơng qua phương tiện sách báo, đài, bạn bè,… Thơng thường các trang web đều cĩ liên kết với các địa chỉ web khác. Thơng qua các trang web này bạn sẽ tìm được trang web cần thiết.
d. Dùng các cơng cụ dị tìm
Sự ra đời các cơng cụ dị tìm đã tạo điều kiện cho người sử dụng Internet cĩ thể tìm kiếm thơng tin nhanh nhất. Các trang cơng cụ này được ví như “danh bạ” để tìm địa chỉ trang web, nội dung trang web chứa thơng tin cần tìm. Hiện nay cĩ rất nhiều các cơng cụ dị tìm khá hiệu quả và phổ biến.
Một số cơng cụ tìm kiếm phổ biến hiện nay:
http://www.google.com http://www.yahoo.com http://www.bing.com http://www.wolfram alpha.com
http://www.baidu.com http://www.yandex.com http://www.duckduckgo.com http://www. Twurdy.com http://www. ask.com http://www.alo.com
Hình 1.12. Giao diện của Yahoo và Google
Hình 1.13. Giao diện của Bing và wolfram alpha
Hình 1.14. Giao diện của Yandex và Baidu
Hình 1.15. Giao diện của Alo và Duckduckgo
Hình 1.16. Giao diện của Twurdy và Ask
e.Lập chiến thuật tìm
cần là nguồn thơng tin cụ thể và sát với chủ đề. Do đĩ người sử dụng cần tạo lập chiến thuật tìm để khống chế kết quả cho phù hợp. Tạo lập chiến thuật tìm tin là việc thiết lập lơgic giữa các từ tìm kiếm. Việc sử dụng tốt các từ nối của tốn tử lơgic (Boolean) sẽ cho kết quả tìm như ý.
Các từ nối
(phổ biến) Cách dùng Ví dụ
OR Hoặc từ này hoặc từ kia. Kết quả cho lượng tin rất lớn.
Conductors OR Insulators
Conductors (Chất dẫn điện) hoặc Insulators (chất cách điện) đều được AND:
dấu (+)
Tất cả đều phải cĩ. Kết quả được thu hẹp.
Conductors AND Insulators
Cần cĩ cả hai khái niệm
NOT:
dấu (-) Loại trừ, giới hạn.
Conductors NOT Insulators
Kết quả chỉ cĩ khái niệm Conductors (Chất dẫn điện), loại bỏ
từ Insulators (chất cách điện)
Lưu ý : Mỗi trang tìm kiếm cĩ thể áp dụng hình thức kết hợp tốn tử lơgic khác nhau. Vì vậy, cần đọc hướng dẫn trước khi áp dụng. Thơng thường, ở phần tìm kiếm cơ bản đã cĩ thể ứng dụng các từ nối nĩi trên.
f. Kiên nhẫn và dùng nhiều trang tìm kiếm khác nhau
Mỗi trang tìm kiếm cĩ những tiêu chí tìm khác nhau, vì vậy kết quả tìm được sẽ khác nhau. Kết quả tìm đối với trang này cĩ thể ít, nhưng trang khác thì rất phong phú hoặc ngược lại. Do đĩ, người sử dụng nên dùng nhiều trang tìm kiếm khác nhau để tìm cùng một vấn đề sẽ cĩ hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên, việc tìm kiếm sẽ mất nhiều thời gian. Vậy kiên nhẫn là yếu tố giúp người sử dụng sở hữu được thơng tin cần thiết.
Nên mở mỗi trang hoặc mỗi địa chỉ ra thành nhiều cửa sổ khác nhau bằng cách nhấn chuột phải vào một kết nối muốn tới, sau đĩ vào "Open link in new window" hoặc giữ phím Shift rồi click chuột vào liên kết, ta cĩ thể xem các trang web cùng một lúc.
Sau đây là một số thủ thuật tìm kiếm thơng tin nâng cao với Google
- [intitle:] (giá trị cần tìm): Khi dùng cú pháp này, Google sẽ tìm tất cả các trang cĩ tiêu đề hoặc đường link chứa từ khĩa cần tìm.
Ví dụ: Khi gõ vào ơ tìm kiếm của Google chữ intitle:Ứng dụng của Internet, Google sẽ tìm các trang cĩ từ "Ứng dụng của Internet” trong tiêu đề.
Hình 1.17. Thủ thuật tìm tin thứ nhất
- [site:] (website cần tìm tin): Đơi lúc khi tìm thơng tin người sử dụng chỉ chú ý thơng tin từ một trang web nào đĩ mà khơng cần chú ý đến các trang khác. Lúc đĩ nên dùng từ khố site.
Ví dụ: gõ vào ơ tìm kiếm chữ “điện học” site:thuvienvatly.com, người sử dụng sẽ tìm được “điện học” trong trang vatlysupham.com.
Hình 1.18. Thủ thuật tìm tin thứ hai
- [inurl:] (từ cần tìm): Cú pháp này sẽ tìm những địa chỉ URL (đường dẫn) cĩ từ cần tìm.
Ví dụ: Muốn tìm những đường dẫn nào cĩ từ "thuvienvatly" ghi rõ
inurl:thuvienvatly vào ơ tìm kiếm. Google sẽ liệt kê những trang cĩ từ physics trong đường link của nĩ. Nếu muốn tìm nhiều hơn một từ thì dùng từ khố [allinurl:] thay cho [inurl:]
Hình 1.19. Thủ thuật tìm tin thứ ba
- [filetype:] (phần mở rộng của tài liệu): Muốn tìm e-book hoặc là những trang html hay những tài liệu cĩ đuơi.doc thì kết hợp từ khố filetype với từ khĩa site: sẽ
hiệu quả hơn. Cĩ thể áp dụng cách này để tìm các loại tài liệu dạng ppt, pdf, doc, rtf, zip, rar, swf...
Ví dụ: gõ vào ơ tìm kiếm filetype:ppt site:com "điện tích", Google sẽ tìm những tài liệu điện tích dưới dạng powerpoint trên những site cĩ đuơi .com.
Hình 1.20. Thủ thuật tìm tin thứ tư
- [cache:]: Đơi lúc khi tìm thơng tin, người sử dụng vào những website quen thuộc nhưng khơng đượcc vì nĩ khơng cịn tồn tại trên mạng nữa. Hoặc những website này đã thay đổi đường dẫn làm cho người sử dụng khơng vào được trang chính của nĩ. Google với ưu điểm của mình là tự động copy khi cĩ trang web mới. Dù trang đĩ khơng cịn tồn tại nhưng người sử dụng cĩ thể xem được nĩ một phần. Từ khố [cache:địa chỉ web cần xem bản sao] sẽ giúp người sử dụng vào ngay trang mà Google đã copy.
Ví dụ: cache:www.hcmuns.edu.vn bạn sẽ thấy được bản sao mà Google đã copy trang chủ của trường ĐH KHTN.
Hình 1.21. Thủ thuật tìm tin thứ năm
- [intext:]: Với từ khĩa này Google sẽ chỉ chú ý đến từ cần tìm. Từ khĩa này cĩ chức năng tương đương với dấu nháy kép bên ngồi từ cần tìm. Ví dụ: intext:Coulomb
Hình 1.22. Thủ thuật tìm tin thứ sáu
1.3.2.3. Lưu giữ thơng tin
Sau khi tìm được thơng tin thì người sử dụng phải lưu giữ thơng tin để tiện cho việc sử dụng. Việc lưu giữ thơng tin sẽ gồm các bước sau:
- Cách đơn giản nhất để lưu các địa chỉ là copy từ thanh Address của trình duyệt Web hoặc từ các kết quả tìm kiếm của cơng cụ tìm kiếm, sau đĩ dán vào các trình soạn thảo văn bản như MS Word, MS Frontpage, Notepad,… Ngồi ra, cơng cụ Favorites của Internet Explorer cho phép tạo một hệ thống các thư mục để lưu các địa chỉ Internet
- Để lưu lại một trang Web đang duyệt, vào menu File, chọn Save As… Cĩ thể lưu trang Web với các định dạng *.html, *.htm hoặc định dạng nén *.mht. Ngồi ra, cơng cụ Favorites của Internet Explorer cũng cĩ thể lưu lại trang Web để xem offline.
- Nếu muốn download tồn bộ một Web site về máy tính cá nhân, ta cĩ thể dùng các phần mềm chuyên dụng như: Metaproducts Offline Explorer, Teleport Pro hay Web Copier Pro.
b.Dùng các cơng cụ tải
Tải thơng tin về thật nhanh và tránh đứt gãy trong lúc tải là điều cần thiết, vì cĩ thể tiết kiệm được thời gian và tiền bạc. Trên Internet hiện cĩ khá nhiều cơng cụ hỗ trợ tải (download) file khá hiệu quả.
- Cơng cụ tải file: Get right, Mass download, Internet Download Manager… - Cơng cụ tải web: Teleport, Webcopyer…
Khi download phần mềm hay website, click vào liên kết chương trình. Lúc đĩ màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại muốn lưu chương trình hay khơng. Trong hộp thoại cĩ các tùy chọn sau:
Open it: Tùy chọn cho phép tải tập tin xuống và mở nĩ
Save it: Tùy chọn cho phép tải tập tin về máy tính. Lúc này sẽ xuất hiện hộp thoại Save As cho phép chọn đường dẫn lưu file ở vị trí xác định.
Để download nhanh hình ảnh chỉ cần đưa con trỏ đến hình cần tải và click chuột phải, sau đĩ nhấn “Save picture as”, lập tức hình sẽ được tải ngay về thư mục My document\My picture. [23]
c. Quản lý file và thư mục
Quản lý, sắp xếp file một cách khoa học sẽ giúp tìm thơng tin nhanh và chính xác, tránh sự trùng lặp thơng tin khi lấy về. Do đĩ người sử dụng nên đặt tên các thư mục
theo chủ đề, chủ đề rộng chứa chủ đề hẹp, trong chủ đề hẹp chứa các file thuộc chủ đề đĩ.
1.3.2.4. Xử lí thơng tin
Trên Internet, các tư liệu dạy học được cung cấp bởi nhiều nguồn khác nhau (cá nhân tự làm, các cơng ty phần mềm giáo dục, các trường, viện,…) nên chất lượng cũng rất khác nhau. Thơng thường, để tăng tốc độ duyệt Web, các nhà cung cấp làm giảm tối đa dung lượng các tư liệu nên chất lượng cũng bị giảm sút theo. Mặt khác, ngơn ngữ và các kí hiệu trong các tư liệu dạy học thường là tiếng Anh. Đĩ là một rào cản rất lớn đối với GV lẫn HS Việt Nam. Nếu trực tiếp sử dụng tư liệu bằng tiếng Anh trong dạy học cĩ thể làm nản lịng, giảm niềm đam mê hứng thú của nhiều HS do những khĩ khăn về ngoại ngữ. Do đĩ, việc biên tập lại các tư liệu dạy học sao cho phù hợp đối tượng HS phổ thơng và điều kiện thực tế ở Việt Nam là hồn tồn cần thiết.
Các bước biên tập các tư liệu dạy học: Bước 1: lựa chọn tài liệu
Các tư liệu đa phương tiện dạy học vật lí phải thỏa mãn các tiêu chuẩn như: phù hợp, gần gũi với nội dung chương trình, SGK hiện hành; chất lượng khơng quá kém, hình ảnh và video khi chiếu bằng Projector trong lớp học thì tất cả các HS cĩ thể quan sát rõ.
Bước 2: thực hiện biên tập, chỉnh sửa tư liệu ( nếu cần )
Việc chỉnh sửa các tư liệu nhằm nâng cao chất lượng của tư liệu. Cơng việc biên tập, chỉnh sửa tư liệu gồm cĩ:
- Việt hĩa các hình ảnh, Flash animations hay Java applets dạy học. Nghĩa là, ngơn ngữ hiển thị trên các tư liệu dạy học phải là tiếng Việt. Chuyên nghiệp hơn, chúng ta cĩ thể tham khảo ý tưởng của các tư liệu nước ngồi để tạo lại tư liệu dạy học của chính người Việt.
- Cắt, ghép, thêm phụ đề, chú thích cho các đoạn phim video thí nghiệm, video minh họa.
- Chuyển đổi định dạng các tư liệu sang các định dạng phổ biến (gif, jpg, mpeg, wmv,…).
như: Photoshop, Acdsee, Paint (xử lí hình ảnh); Adobe Premiere, Blaze Media Pro, Camtasia Studio (biên tập, chỉnh sửa video); Total Video Converter (chuyển đổi các định dạng file audio/video); Sothink SWF Decompiler, Macromedia Flash (biên dịch file Flash .swf, lập trình Flash); DJ Java Decompiler, JDK, Jbuilder (biên dịch các gĩi Java applets .class, hỗ trợ lập trình Java); …
Ví dụ 1: Người sử dụng đã tìm kiếm những thơng tin bằng hình ảnh rất cĩ giá trị. Tuy nhiên đĩ lại là hình ảnh được chú thích bằng tiếng nước ngồi. Để chuyển sang chữ tiếng Việt thì người sử dụng cĩ thể làm như sau:
Copy hình nguyên bản vào trang word cần lưu, dùng biểu tượng ơ vuơng dưới thanh cơng cụ Drawing và chọn màu sao cho trùng với màu nền để che các chữ lại. Sau đĩ dùng Text Box để viết chữ, lưu ý chọn No line và No fill.
Hình 1.23. Phương pháp xử lí hình ảnh
Người sử dụng cĩ thể dùng Paint để vẽ thêm hoặc chỉnh sửa hình cho phù hợp