2.3.2.1. Mục đích của việc xây dựng website liên kết
Giữa hàng trăm trang web cĩ cùng từ khĩa, người sử dụng gặp khĩ khăn khi tìm kiếm một thơng tin cần thiết. Điều đĩ khiến họ vừa tốn thời gian và việc tìm kiếm cũng cĩ thể khơng đạt hiệu quả như mong muốn. Với website liên kết, người sử dụng cĩ thể tìm kiếm thơng tin về văn bản, hình ảnh, videoclips một cách nhanh chĩng từ những nguồn trang web đáng tin cậy.
Website liên kết phải đảm bảo về mặt trình tự thiết kế. Khả năng tương tác, cập nhật thơng tin nhanh chĩng, thuận tiện, chính xác và thể hiện được tính mở. Đặc biệt website phải dễ sử dụng, phần mềm thiết kế ổn định và cĩ khả năng thích ứng cao với các thế hệ máy tính và các hệ điều hành.
2.3.2.3. Đặc điểm của website liên kết
- Truy cập nhanh chĩng đến các địa chỉ trang web vật lí khác
- Cập nhật thơng tin. Những thơng tin mới nhất được cập nhật từ các trang web sẽ hiển thị ở phần “Thơng tin từ website”
- Nội dung thơng tin cĩ tính chính xác, khoa học, sư phạm vì những trang web được liên kết là những trang web cĩ uy tín của các trường trung học, đại học và của các chuyên gia giáo dục trên thế giới.
2.3.2.4. Hướng dẫn sử dụng website liên kết
Website liên kết nằm trong website dạy học vật lí gồm hai phần cụ thể: “Liên kết website” và “Thơng tin từ website”. Khi người sử dụng muốn vào các trang web cĩ uy tín để tìm kiếm thơng tin một cách nhanh chĩng thì click vào “Liên kết website”.
Các website này đã được mơ tả cụ thể về nội dung. Sau khi lựa chọn trang web phù hợp với nhu cầu, người sử dụng click vào tên của trang web đĩ để tìm kiếm thơng tin. Đặc biệt cĩ thể xem nhiều trang web cùng một lúc vì các trang này đều được mở bằng một cửa sổ mới.
2.3.3. Hướng dẫn sử dụng Website cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau:
Hình thức khai triển ứng dụng Website hỗ trợ DH:
Căn cứ vào thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị DH của nhà trường mà cĩ thể tiến hành cài đặt và khai thác Website DH dưới các hình thức sau:
- Cài đặt Website trên máy tính cá nhân.
- Cài đặt Website trên máy chủ của hệ thống mạng cục bộ trong trường.
- Đưa Website lên mạng Internet thơng qua nhà cung cấp dịch vụ Internet để phổ biến Website trên tồn thế giới.
Về phương diện khai thác tối đa tính năng hỗ trợ dạy học của Website cũng như tính khả thi của việc triển khai ứng dụng trong thực tiễn, mỗi hình thức triển khai cĩ
nghệ cĩ tính khả thi cao, đồng thời cơ sở vật chất phù hợp với các trường phổ thơng hiện nay ở nước ta, đĩ là hệ thống mạng giáo dục đa chức năng. Với điều kiện khá lý tưởng cĩ thể sử dụng để dạy và học tất cả các mơn, đặc biệt là mơn học thực nghiệm như Vật lí.
Cấu trúc một phịng học bao gồm: khoảng 40 máy tính nối mạng hàng ngang, một máy tính chủ (2 màn hình: 1 để theo dõi hoạt động của HS, 1 để thực hiện chương trình), tất cả các máy tính đều được nối mạng Internet. Ngồi ra cịn cĩ các thiết bị kết nối và chuyển đổi tính hiệu (Projector, máy in,...)
Đối với GV: Website DH là một phương tiện đã hỗ trợ rất hiệu quả trên nhiều mặt DH của GV.
Sử dụng Website hỗ trợ DH cùng với các TBDH truyền thống cĩ thể tạo nên những tiết học sinh động, hứng thú cho HS. Trong đĩ phần “Bài giảng điện tử” giúp GV giải phĩng được nhiều lao động chân tay như: ghi chép nội dung trên bảng, trình bày tranh ảnh, biểu đồ...GV sử dụng phần này hợp lí kết hợp với các thí nghiệm ảo và hình ảnh minh họa sinh động trong site “Thư viện tư liệu” sẽ tạo nên những tiết học sinh động, hấp dẫn và lơi cuốn HS. Khơng những thế, GV cịn cĩ nhiều thời gian quan sát thái độ học tập của từng em, từ đĩ cĩ những điều chỉnh kịp thời.
Kiến thức nhân loại là bao la, vơ tận, đơi khi chỉ một câu hỏi của HS cĩ thể làm chúng ta lúng túng. Chính vì thế, GV cĩ thể đọc thêm những thơng tin trên Internet từ những trang liên kết, hoặc GV cĩ thể truy cập những Website DH phổ biến, cung cấp thêm kiến thức và tư liệu DH.
Tĩm lại nếu khai thác và sử dụng hợp lý Website hỗ trợ DH thì đĩ là một phương tiện DH hữu ít của tất cả các GV hiện nay.
Đối với hoạt động học của HS: Website hỗ trợ DH sẽ giúp HS thốt khỏi sự nhàm chán từ những kiến thức khơ khan trong SGK, và đưa các em tiếp cận với một mơi trường học tập mới mẽ hơn, hấp dẫn hơn. Các em tiếp xúc nhiều với hình ảnh sinh động, thí nghiệm thực sự bổ ích trong học tập và sử dụng học tập trên máy tính là một niềm đam mê của rất nhiều HS. Các em cĩ thể sử dụng tất cả các site trong Website để hỗ trợ cho việc học tập ở nhà cũng như trên lớp của mình.
Đối với đối tượng khác: Đối với ban giám hiệu ( BGH): BGH cĩ thể theo dõi quá trình giảng dạy và học tập của HS thơng qua Website. BGH cĩ thể kiểm tra, đánh
giá quá trình chuẩn bị bài lên lớp của GV. Đồng thời BGH cĩ thể đưa cho các GV bộ mơn khác tham khảo, từ đĩ cĩ thể thiết kế cho mình một Website phù hợp với nội dung mơn học.
Đối với phụ huynh HS: phụ huynh cĩ thể theo dõi quá trình học tập của con mình. Từ nội dung của Website cĩ thể kiểm tra, đơn đốc, nhắc nhở việc học của các em dễ dàng hơn. Đồng thời cũng thấy được sự nỗ lực cố gắng của GV để từ đĩ kết hợp chặt chẽ với GV trong trường, hướng dẫn các em trong học tập cũng như cuộc sống hằng ngày.
2.3.4. Thiết kế tiến trình dạy học các bài học phần Điện học ban cơ bản vật lí 11
Để thiết kế tiến trình dạy học cho một bài học, GV lưu ý những bước sau: - Xác định mục tiêu của bài học
- Những chuẩn bị cần thiết của GV và HS trước tiết dạy - Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
- Tổng kết, rút kinh nghiệm cho tiết học.
Các tiến trình dạy học tương ứng với sự hỗ trợ của bài giảng điện tử một số bài trong phần Điện học.
BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB 1. Mục tiêu
Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm - Nêu được các loại điện tích và sự tương tác giữa các điện tích
- Trình bày được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích điểm trong chân khơng
Kĩ năng
- Vận dụng được cơng thức của định luật Coulomb để giải bài tập tính lực tương tác giữa các điện tích
- Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực.
Thái độ
- Rèn luyện ý thức tự giác, chủ động trong học tập thơng qua việc tự giác hoạt động nhĩm, cùng hợp tác với bạn và với giáo viên trong học tập.
- Bước đầu hình thành lịng ham mê yêu thích mơn vật lí thơng qua việc quan sát các hiện tượng tự nhiên được đưa vào bài giảng.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
- Các thiết bị như máy tính, projector, bài giảng điện tử sử dụng thư viện tư liệu khai thác từ Internet
- Chuẩn bị phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP Điện tích. Định luật Coulomb Câu 1: Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì?
………
Câu 2: Cĩ mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào? ………
Câu 3: Phát biểu định luật Coulomb. Nêu đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
………
Câu 4: Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong mơi trường đồng tính. Biết được ý nghĩa của hằng số điện mơi.
……….
Học sinh:
Ơn lại các kiến thức về điện tích ở lớp 7
ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện.
1.1. Sự nhiễm điện của các vật
1.2. Khái niệm điện tích. Điện tích điểm
Điện tích là một đại lượng vơ hướng đặc trưng cho tính chất của một hạt hay một vật về mặt tương tác điện gắn liền với hạt hay vật đĩ.
Điện tích điểm là một vật tích điện cĩ kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
1.2. Tương tác điện. Hai loại điện tích
Cĩ hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút nhau.
1.3. Cách phát hiện ra điện tích ở một vật
Để phát hiện điện tích ở một vật, người ta dùng điện nghiệm.
2. Định luật Coulomb. Hằng số điện mơi
2.1. Thí nghiệm: sgk 2.2. Định luật: (sgk ) 122 r q q k F
2.3. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong mơi trường đồng tính. Hằng số điện mơi:
- Điện mơi là mơi trường cách điện
- Hằng số điện mơi cho biết khi đặt các điện tích trong chất đĩ thì lực tác dụng giữa chúng sẽ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân khơng.
4. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV
HS quan sát Cho HS xem hai đoạn phim: vật nhiễm điện hút trang sách, vật nhiễm điện hút
Lắng nghe và suy nghĩ
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao lại cĩ hiện tượng đĩ?
Đặt vấn đề: Để tìm hiểu xem bản chất của hiện tượng này là gì, chúng ta sẽ nghiên cứu bài Điện tích – Định luật Coulomb.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện tích
Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV
Trả lời câu hỏi của GV
HS quan sát các videoclips
Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức về điện tích đã học ở lớp 7 thơng qua các câu hỏi gợi ý: Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì? Cĩ mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
Chiếu đoạn phim giới thiệu về điện tích
Làm thí nghiệm kết hợp với trình chiếu phim thí nghiệm về giới thiệu các loại
Nhắc lại và ghi kết luận vào phiếu học tập.
Cá nhân tự suy nghĩ rồi trao đổi với các bạn cùng nhĩm để thống nhất nội dung trả lời của nhĩm mình.
Hoạt động theo nhĩm Trình bày câu trả lời
HS quan sát
Ghi nhớ và hiểu cách phát hiện vật nhiễm điện thơng qua điện nghiệm
điện tích và sự tương tác giữa chúng
Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm điện tích, điện tích điểm, nêu tên của các loại điện tích và sự tương tác giữa các điện tích đĩ sau khi xem phim.
Yêu cầu các nhĩm trả lời câu hỏi sau: Làm thế nào để phát hiện ra một vật cĩ nhiễm điện hay khơng?
Theo dõi hoạt động của các nhĩm HS Yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày câu trả lời.
Kết luận về cách phát hiện ra vật nhiễm điện.
Giới thiệu điện nghiệm cho HS. Nếu HS khĩ quan sát điện nghiệm thực, cĩ thể cho HS xem phim về cấu tạo của điện nghiệm và nguyên tắc hoạt động của nĩ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật Coulomb. Hằng số điện mơi.
Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV
Chú ý nghe GV đặt vấn đề
HS quan sát
HS ghi nhớ và ghi vào phiếu học tập
HS lắng nghe
HS nghiên cứu trả lời câu hỏi
Đặt vấn đề: Các em đã học về sự tương tác giữa các điện tích. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì hút nhau. Vậy chúng đẩy hoặc hút nhau với một lực là bao nhiêu?
Giới thiệu về Coulomb và thí nghiệm của ơng bằng cách cho HS xem hình ảnh về Coulomb và cân xoắn.
Thơng báo định luật Coulomb.
GV giới thiệu về trường hợp các điện tích đặt trong điện mơi thì lực tương tác của chúng sẽ giảm đi lần so với khi chúng được đặt trong chân khơng.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 trong SGK
Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng kiến thức
Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV
HS quan sát, phân tích và đưa ra đáp án Cho HS xem đoạn phim về sự đẩy nhau của hai viên bi sau khi đưa cây thước nhiễm điện chạm vào hai viên bi đĩ và yêu cầu HS giải thích.
HS suy nghĩ trả lời
Nhận xét và đưa ra đáp án
Nêu các câu hỏi trắc nghiệm khách quan (trình chiếu)
Hướng dẫn trả lời
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV
Ghi bài tập về nhà Yêu cầu HS ghi bài tập về nhà
Yêu cầu HS tìm hiểu cách làm cho vật nhiễm điện.
Yêu cầu mỗi nhĩm làm điện nghiệm tự tạo.
BÀI 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH 1. Mục tiêu
Kiến thức
- Trình bày được những nội dung chính của thuyết electron. Từ đĩ trình bày được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện.
- Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, ba hiện tượng nhiễm điện của các vật.
- Phát biểu được nội dung của định luật bảo tồn điện tích
Kĩ năng
- Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế đời sống.
Thái độ
- Rèn luyện ý thức tự giác, chủ động trong học tập, lịng ham hiểu biết, tinh thần đồn kết, hợp tác thơng qua việc tự giác hoạt động nhĩm
- Rèn luyện lịng ham hiểu biết thế giới xung quanh: Tại sao khi mùa đơng áo quần bị dính chặt vào người, tại sao máy lọc bụi cĩ thể hút được bụi...
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Hệ thống máy chiếu, âm thanh, bài giảng điện tử Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Thuyết electron. Định luật bảo tồn điện tích Câu 1: Nêu nội dung chính của thuyết electron.
...
Câu 2: Thế nào là ion dương? Thế nào là ion âm? Thế nào là vật nhiễm điện dương? Thế nào là vật nhiễm điện âm?
...
Câu 3: Vật dẫn điện là gì? Vật cách điện là gì? Cho ví dụ về mỗi loại.
Câu 4: Hãy giải thích tại sao khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh bị nhiễm điện?
...
Câu 5: Hãy giải thích tại sao khi đưa vật nhiễm điện chạm vào điện nghiệm thì thấy hai lá kim loại xịe ra?
...
Câu 6: Hãy giải thích tại sao khi đưa vật nhiễm điện lại gần điện nghiệm thì thấy hai lá kim loại xịe ra?
...
Câu 7: Cho một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm, người ta thấy sau đĩ cả hai quả cầu đều tích điện âm. Hiện tượng này cĩ mâu thuẫn với định luật bảo tồn điện tích khơng?
...
Học sinh: Bảng phụ
3. Dự kiến nội dung ghi bảng
THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I. Thuyết electron
1.1. Cấu tạo nguyên tử
Nguyên tử cĩ cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện âm chuyển động xung quanh. Hạt nhân cĩ cấu tạo gồm hai loại hạt là notron khơng mang điện và proton mang điện dương.
1.2. Nội dung của thuyết electron: sgk
II. vận dụng
2.1. Vật dẫn điện và vật cách điện: sgk
2.2. Giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát: sgk
2.3. Giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc: sgk
4. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thuyết electron
Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV